ĐỀ THI 45 PHÚT VẬT LÝ 6 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 32 theo PPCT (sau khi học xong bài 28: Sự sôi). Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung (chủ đề) Tổng số tiết Tổng số tiết lý thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1.Máy cơ đơn giản 2 1 0.7 1.3 4.7 8.7 2.Nhiệt học 13 10 7.0 6.0 46.7 40.0 Tổng 15 11 7.7 7.3 51.3 48.7 BẢNG TÍNH SỐ CÂU HỎI, SỐ ĐIỂM THEO MỖI CHỦ ĐỀ, CẤP ĐỘ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Lí thuyết 1.Máy cơ đơn giản 4.7 0.47 1 ( 0,5đ ) 1 (1đ ) 1,5 2.Nhiệt học 46.7 4.67 3(1,5đ ) 2 (3,5đ ) 5,0 Vận dụng 1.Máy cơ đơn giản 8.7 0.87 2.Nhiệt học 40.0 4.00 2(1đ) 1(2,5đ) 3,5 Tổng 100 10 6 (3đ; 15') 4 (7đ; 30') 10 (đ) 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp TNKQ TL 1. Máy cơ đơn giản (ròng rọc) 2 tiết 1. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. 2.Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế. 3.Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. Số câu hỏi 1 C1.1 1 C2.7 2 Số điểm 0,5 1,0 1,5 15% 2.Nhiệt học 13 tiết 5.Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 9. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 10.Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xen - xi - ut. 4. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 6. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 8.Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 7.Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 11.Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 12.Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 14. Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong mỗi quá trình này. 15. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. 16.Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn và quá trình sôi. 13. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 17. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. 18. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan. Số câu hỏi 2 C5.3;C9.2 3 C14.4;C14.6;C1.5 2 C16.10;C14.8 1 C18.9 8 Số điểm 1 1,5 3,5 2,5 8,5 85% TS câu hỏi 2 7 1 10 TS điểm 1 6,5 2,5 10 1.1. NỘI DUNG ĐỀ A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Trong các trường hợp dưới đây, đòn bẩy không được dùng trong trường hợp nào? A. Kim đồng hồ. B. Cân đòn. C. Xẻng xúc đất. D. Kéo cắt kim loại. Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế y tế C. Nhiệt kế rượu D. Nhiệt kế dầu Câu 3. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1 000 cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50 o C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều dưới đây, cách sắp xếp đúng là: A. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân B. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 4. Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì A. nhiệt độ của băng phiến tăng. B. nhiệt độ của băng phiến giảm. C. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm Câu 5. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 6. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc? A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn nến đang cháy. C. Cục nước đá để ngoài nắng. D. Ngọn đèn dầu đang cháy B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu hỏi dưới đây Câu 7( 1điểm). Dùng ròng rọc động có lợi gì? Lấy ví dụ và nêu tác dụng của chúng. Câu 8(1,5điểm). Mô tả hiện tượng sôi của nước? Câu 9(2,5điểm). Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm? Câu 10(2,0điểm). Theo dõi nhiệt độ băng phiến lỏng để nguội người ta thấy: - Trong 5 phút đầu nhiệt độ băng phiến giảm từ 90 0 C xuống 80 0 C. - Trong 10 phút sau nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Trong 5 phút tiếp theo nhiệt độ băng phiến giảm từ 80 0 C xuống 70 0 C. a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. b. Đoạn nằm ngang trong đường biểu diễn ứng với quá trình nào? 1.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 Bảng 1 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án A A B C C A B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7. 1 điểm - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật. - Ví dụ HS tự lấy (nêu tác dụng) 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8. 1,5 điểm Khi tăng nhiệt độ của nước, sau một thời gian ta thấy có hơi nước bay lên trên bề mặt của nước và dưới đáy bình xuất hiện những bọt khí nhỏ ngày càng to dần rồi nổi lên mặt nước và vỡ ra. Khi nhiệt độ của nước đến 100 o C (hoặc gần đến 100 0 C đối với vùng núi cao) thì mặt nước xáo động mạnh, rất nhiều hơi nước bay lên và các bọt khí nổi lên, nước sôi sùng sục và nhiệt độ không tăng lên nữa. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước 1,5 điểm Câu 9. 2.5 điểm. Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây 2,5 điểm Câu 10. 2 điểm a. Đường biểu diễn (hình vẽ). b. Đoạn BC nằm ngang ứng với quả trình đông đặc của băng phiến. 1 điểm 1,0 điểm 5 10 15 20 Thời gian (phút) 90 80 70 0 Nhiệt độ ( 0 C)) A B C D . CHỦ ĐỀ, CẤP ĐỘ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Lí thuyết 1.Máy cơ đơn giản 4.7 0.47 1 ( 0,5đ ) 1 (1 đ ) 1,5 2.Nhiệt học 46. 7 4 .67 3(1 ,5đ. 3(1 ,5đ ) 2 (3 ,5đ ) 5,0 Vận dụng 1.Máy cơ đơn giản 8.7 0.87 2.Nhiệt học 40.0 4.00 2(1 đ) 1(2 ,5đ) 3,5 Tổng 100 10 6 (3 đ; 15') 4 (7 đ; 30') 10 ( ) 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Tên chủ đề Nhận. ĐỀ THI 45 PHÚT VẬT LÝ 6 Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 32 theo PPCT (sau khi học xong bài 28: Sự sôi). Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (3 0% TNKQ,