1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm sinh học 9 kiểm tra năng lực học sinh

17 346 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 196 KB

Nội dung

PGD-ĐT HUYỆN LƯƠNG TÀI CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐỀ 4 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH Môn: SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Câu 1: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là: A. Phân tử ADN của tế bào cho B. Phân tử ADN của tế bào nhận C. Phân tử ADN của thể truyền có mang một đoạn ADN của tế bào cho D.Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen Câu 2: Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen? A. Hoocmon B. Hoá chất khác nhau C. Xung điện D. Enzim Câu 3: Trong kĩ thuật gen, khi đưa vào tế bào nhận là tế bào động vật, thực vật hay nấm men, thì đoạn ADN của tế bào của loài cho cần phải được: A. Đưa vào các bào quan B. Chuyển gắn vào NST của tế bào nhận C. Đưa vào nhân của tế bào nhận D. Gắn lên màng nhân của tế bào nhận Câu 4: Biểu hiện của thoái hoá giống là: A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ C. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên D. Con lai có sức sống kém dần Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống: A. Các cá thể có sức sống kém dần B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường D.Nhiều bệnh tật xuất hiện Câu 6: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: A. Có khả năng đề kháng mạnh B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh C.Cơ thể chỉ có một tế bào D.Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau Câu 7: Hoocmon insulin được dùng để: A. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen B. Chữa bệnh đái tháo đường C.Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn D.Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ Câu 8: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: A. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau D.Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau Câu 9: Giao phối cận huyết là: A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen C. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng Câu 10: Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là: A. Con ở đời F 1 luôn có các đặc điểm tốt B. Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ C. Xuất hiện quái thái, dị tật ở con 1 D.Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ Câu 11: Thoái hoá giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện: A. Sức sống kém dần B. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém C. Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ D. Tất cả các biểu hiện nói trên Câu 12: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F 2 ) là: A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% Câu 13: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây: A. Giao phối cận huyết B. Lai kinh tế C. Lai phân tích D. Giao phối ngẫu nhiên Câu 14: Ưu thế lai là hiện tượng: A. Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ B. Con lai có tính chống chịu kém so với bố mẹ C. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ D.Con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ Câu 15: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì: A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu. C. Làm giảm kiểu gen ở đời con. D. Làm tăng kiểu hình ở đời con. Câu 16: Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vô tính thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào dưới đây? A. Chất kháng thể B. Hoocmon sinh trưởng C. Vitamin D. Enzim Câu 17: Môi trường là: A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật B. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật A. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm Câu 18: Môi trường sống của giun đũa là: A. Đất, nước và không khí B. Ruột của động vật và người C. Da của động vật và người; trong nước D. Tất cả các loại môi trường Câu 19: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh: A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C. Con người và các sinh vật khác D. Các sinh vật khác và ánh sáng Câu 20: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Câu 21: Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi? A. Gà, cú mèo, đại bàng B. Chích choè, chào mào, khướu C. Chim ưng, sẻ, bìm bịp D. Bồ câu, cú mèo, đại bàng Câu 22: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là: A. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh B. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt 2 C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt D. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt Câu 23: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất? A. Ấu trùng cá B.Trứng ếch C. Ấu trùng ngô D. Gấu Bắc cực Câu 24: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật làm 2 nhóm là: A. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng B. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng C. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng D. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng Câu 25: Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng thành 2 nhóm động vật là: A. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối B. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối D.Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối Câu 26: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là: A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể A. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể B. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể C. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen Câu 27: Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây? A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy B.Số lượng lỗ khí của lá tăng lên C. Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó D. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra Câu 28: Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng: A. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng B. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên C. Cây rụng nhiều lá D.Tăng cường oxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh Câu 29: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo: A. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày C. Giảm bớt lượng khí khổng của lá D. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường Câu 30: Câu có nội dung đúng là: A. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa B. Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu trắng C. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày D.Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển Câu 31: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là: A. Cây có phiến lá to, rộng và dầy B. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai C. Cây biến dạng thành thân bò D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu kém phát triển Câu 32: Quan hệ cộng sinh là: A. Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia 3 B. Hai loài sống với nhau và cùng có lợi C. Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau D. Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau Câu 33: Quan hệ sinh vật cùng loài là: A. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau B. Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau C. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau D.Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau Câu 34: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ Câu 35: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật: A. Thực vật ưa nước và thực vật kị nước B. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn C. Thực vật ở cạn và thực vật kị nước D. Thực vật ưa ẩm và thực vật kị khô Câu 36: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biẻu hiện quan hệ là: A. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế Câu 37: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm? A. Nguồn thức ăn trong môitrường dồi dào B. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau Câu 38: Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là: A. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể B. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng C. Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể D. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn Câu 39: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là: A. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường B. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình C. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước D. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu Câu 40: Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là: A. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ C.Xuất hiện quái thai, dị hình D. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn. 4 PGD-ĐT HUYỆN LƯƠNG TÀI CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐỀ 3 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH MÔN: SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Câu 1: Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen? A. Hoocmon B. Hoá chất khác nhau C. Xung điện D. Enzim Câu 2: Trong kĩ thuật gen, khi đưa vào tế bào nhận là tế bào động vật, thực vật hay nấm men, thì đoạn ADN của tế bào của loài cho cần phải được: B. Đưa vào các bào quan B. Chuyển gắn vào NST của tế bào nhận E. Đưa vào nhân của tế bào nhận F. Gắn lên màng nhân của tế bào nhận Câu 3: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: B. Có khả năng đề kháng mạnh B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh C.Cơ thể chỉ có một tế bào D.Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau Câu 4: Hoocmon insulin được dùng để: B. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen B. Chữa bệnh đái tháo đường C.Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn D.Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ Câu 5: Biểu hiện của thoái hoá giống là: D. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng E. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ F. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên D. Con lai có sức sống kém dần Câu 6: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F 2 ) là: A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% Câu 7: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây: A. Giao phối cận huyết B. Lai kinh tế C. Lai phân tích D. Giao phối ngẫu nhiên Câu 8: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì: A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu. C. Làm giảm kiểu gen ở đời con. D. Làm tăng kiểu hình ở đời con. Câu 9: Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vô tính thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào dưới đây? A. Chất kháng thể B. Hoocmon sinh trưởng C. Vitamin D. Enzim Câu 10: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là: G. Phân tử ADN của tế bào cho H. Phân tử ADN của tế bào nhận C. Phân tử ADN của thể truyền có mang một đoạn ADN của tế bào cho D.Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống: C. Các cá thể có sức sống kém dần D. Sinh trưởng kém, phát triển chậm 5 C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường D.Nhiều bệnh tật xuất hiện Câu 12: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau D. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau D.Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau Câu 13: Môi trường là: C. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật D. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật B. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm Câu 14: Giao phối cận huyết là: D. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ E. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen F. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng Câu 15: Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là: C. Con ở đời F 1 luôn có các đặc điểm tốt D. Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ C. Xuất hiện quái thái, dị tật ở con D.Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ Câu 16: Môi trường sống của giun đũa là: D. Đất, nước và không khí E. Ruột của động vật và người F. Da của động vật và người; trong nước D. Tất cả các loại môi trường Câu 17: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật làm 2 nhóm là: A. Nhóm kị sáng và nhóm kị bóng B. Nhóm ưa sáng và nhóm kị bóng C. Nhóm kị sáng và nhóm ưa bóng D. Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng Câu 18: Tuỳ theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta phân chia chúng thành 2 nhóm động vật là: E. Nhóm động vật ưa bóng và nhóm ưa tối F. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm kị tối C. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm ưa tối D.Nhóm động vật kị sáng và nhóm kị tối Câu 19: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh: A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B. Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C. Con người và các sinh vật khác D. Các sinh vật khác và ánh sáng Câu 20: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Câu 21: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là: E. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường F. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình G. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước D. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu Câu 22: Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là: D. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm 6 B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ C.Xuất hiện quái thai, dị hình H. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn. Câu 23: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là: A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể E. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể F. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể G. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen Câu 24: Thoái hoá giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện: D. Sức sống kém dần E. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém F. Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ D. Tất cả các biểu hiện nói trên Câu 25: Ưu thế lai là hiện tượng: C. Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ D. Con lai có tính chống chịu kém so với bố mẹ C. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ D.Con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ Câu 26: Nhóm chim nào sau đây bắt sâu bọ làm mồi? A. Gà, cú mèo, đại bàng B. Chích choè, chào mào, khướu C. Chim ưng, sẻ, bìm bịp D. Bồ câu, cú mèo, đại bàng Câu 27: Tuỳ theo mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm động vật là: C. Động vật chịu nóng và động vật chịu lạnh D. Động vật ưa nhiệt và động vật kị nhiệt C. Động vật biến nhiệt và động vật hằng nhiệt E. Động vật biến nhiệt và động vật chịu nhiệt Câu 28: Loài sinh vật nào dưới đây có khả năng chịu lạnh tốt nhất? A. Ấu trùng cá B.Trứng ếch C. Ấu trùng ngô D. Gấu Bắc cực Câu 29: Những cây sống ở vùng nhiệt đới, để hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao, lá có đặc điểm thích nghi nào sau đây? A. Bề mặt lá có tầng cutin dầy B.Số lượng lỗ khí của lá tăng lên G. Lá tổng hợp chất diệp lục tạo màu xanh cho nó H. Lá tăng kích thước và có bản rộng ra Câu 30: Những cây sống ở vùng ôn đới, về mùa đông thường có hiện tượng: E. Tăng cường hoạt động hút nước và muối khoáng F. Hoạt động quang hợp và tạo chất hữu cơ tăng lên C. Cây rụng nhiều lá D.Tăng cường oxi hoá chất để tạo năng lượng giúp cây chống lạnh Câu 31: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật: E. Thực vật ưa nước và thực vật kị nước F. Thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn G. Thực vật ở cạn và thực vật kị nước H. Thực vật ưa ẩm và thực vật kị khô Câu 32: Đặc điểm thường gặp ở những cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng là: D. Cây có phiến lá to, rộng và dầy 7 E. Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai F. Cây biến dạng thành thân bò D. Cây có phiến lá hẹp, mô giậu kém phát triển Câu 33: Quan hệ cộng sinh là: B. Hai loài sống với nhau, loài này tiêu diệt loài kia B. Hai loài sống với nhau và cùng có lợi C. Hai loài sống với nhau và gây hại cho nhau D. Hai loài sống với nhau và không gây ảnh hưởng cho nhau Câu 34: Quan hệ sinh vật cùng loài là: C. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với nhau D. Quan hệ giữa các cá thể sống gần nhau C. Quan hệ giữa các cá thể cùng loài với sống gần nhau D.Quan hệ giữa các cá thể cùng loài sống ở các khu vực xa nhau Câu 35: Giữa các cá thể cùng loài, sống trong cùng một khu vực có các biẻu hiện quan hệ là: B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh C. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch D. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế Câu 36: Để tạo lớp cách nhiệt để bảo vệ cho cây sống ở vùng ôn đới chịu đựng được cái rét của mùa đông lạnh giá, cây có đặc điểm cấu tạo: B. Tăng cường mạch dẫn trong thân nhiều hơn B. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày G. Giảm bớt lượng khí khổng của lá H. Hệ thống rễ của cây lan rộng hơn bình thường Câu 37: Câu có nội dung đúng là: C. Thú có lông sống ở vùng lạnh có bộ lông mỏng và thưa D. Chuột sống ở sa mạc vào mà hè có màu trắng C. Gấu Bắc cực vào mùa đông có bộ lông trắng và dày D.Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển Câu 38: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm? C. Nguồn thức ăn trong môitrường dồi dào D. Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể C. Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao D. Vào mùa sinh sản và các cá thể khác giới tìm về với nhau Câu 39: Hiện tượng các cá thể tách ra khỏi nhóm dẫn đến kết quả là: C. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể D. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng C. Hạn chế sự cạnh tranh giữa các các thể D. Tạo điều kiện cho các cá thể hỗ trợ nhau tìm mồi có hiệu quả hơn Câu 40: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B. Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C. Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ 8 PGD-ĐT HUYỆN LƯƠNG TÀI CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐỀ 2 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH Môn: SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Câu 1: Tự thụ phấn là hiện tượng thụ phấn xảy ra giữa: A. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau D.Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau Câu 2: Giao phối cận huyết là: G. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ H. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen I. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng Câu 3: Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là: E. Con ở đời F 1 luôn có các đặc điểm tốt F. Con luôn có nguồn gen tốt của bố mẹ C. Xuất hiện quái thái, dị tật ở con D.Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ Câu 4: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là: I. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường J. Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình K. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước D. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu Câu 5: Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là: H. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm B. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố mẹ C.Xuất hiện quái thai, dị hình L. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy, đàn. Câu 6: Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là: A. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể I. Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể J. Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể K. Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen Câu 7: Thoái hoá giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện: G. Sức sống kém dần H. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém I. Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ D. Tất cả các biểu hiện nói trên Câu 8: Ưu thế lai là hiện tượng: E. Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ F. Con lai có tính chống chịu kém so với bố mẹ C. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ D.Con lai duy trì kiểu gen vốn có ở bố mẹ Câu 9: Môi trường là: E. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật F. Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật C. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm Câu 10: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F 2 ) là: A. 12,5% B. 25% C. 50% D. 75% 9 Câu 11: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phép lai nào sau đây: A. Giao phối cận huyết B. Lai kinh tế C. Lai phân tích D. Giao phối ngẫu nhiên Câu 12: Về mặt di truyền, người ta không dùng con lai kinh tế làm giống vì: A. Con lai kinh tế là giống không thuần chủng B. Con lai kinh tế là thể dị hợp sẽ phân li và tạo ở đời sau thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình xấu. C. Làm giảm kiểu gen ở đời con. D. Làm tăng kiểu hình ở đời con. Câu 13: Trong môi trường dinh dưỡng đặc dùng để nuôi cấy mô sẹo ở hoạt động nhân giống vô tính thực vật, người ta bổ sung vào đó chất nào dưới đây? A. Chất kháng thể B. Hoocmon sinh trưởng C. Vitamin D. Enzim Câu 14: Phân tử ADN tái tổ hợp được tạo ra trong kĩ thuật gen là: I. Phân tử ADN của tế bào cho J. Phân tử ADN của tế bào nhận C. Phân tử ADN của thể truyền có mang một đoạn ADN của tế bào cho D.Phân tử ADN của tế bào cho đã bị cắt bỏ 1 hay 1 cụm gen Câu 15: Người ta sử dụng yếu tố nào để cắt và nối ADN lại trong kĩ thuật gen? A. Hoocmon B. Hoá chất khác nhau C. Xung điện D. Enzim Câu 16: Trong kĩ thuật gen, khi đưa vào tế bào nhận là tế bào động vật, thực vật hay nấm men, thì đoạn ADN của tế bào của loài cho cần phải được: C. Đưa vào các bào quan B. Chuyển gắn vào NST của tế bào nhận K. Đưa vào nhân của tế bào nhận L. Gắn lên màng nhân của tế bào nhận Câu 17: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: C. Có khả năng đề kháng mạnh B. Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh C.Cơ thể chỉ có một tế bào D.Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau Câu 18: Hoocmon insulin được dùng để: C. Làm thể truyền trong kĩ thuật gen B. Chữa bệnh đái tháo đường C.Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn D.Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ Câu 19: Biểu hiện của thoái hoá giống là: G. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng H. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ I. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên D. Con lai có sức sống kém dần Câu 20: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống: E. Các cá thể có sức sống kém dần F. Sinh trưởng kém, phát triển chậm C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường D.Nhiều bệnh tật xuất hiện Câu 21: Môi trường sống của giun đũa là: G. Đất, nước và không khí H. Ruột của động vật và người 10 [...]... vực xa nhau Câu 29: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh: A Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C Con người và các sinh vật khác D Các sinh vật khác và ánh sáng Câu 30: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A Giới hạn sinh thái B Tác động sinh thái C Khả năng cơ thể D Sức bền của cơ thể Câu 31: Tuỳ theo khả năng thích nghi... Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm B Chế độ khí hậu, nước, ánh sáng C Con người và các sinh vật khác D Các sinh vật khác và ánh sáng Câu 23: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A Giới hạn sinh thái B Tác động sinh thái C Khả năng cơ thể D Sức bền của cơ thể Câu 24: Tuỳ theo khả năng thích nghi của thực vật với nhân tố ánh sáng, người ta chia thực vật làm... được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật gen nhờ nó có đặc điểm: D Có khả năng đề kháng mạnh B Dễ nuôi cấy, có khả năng sinh sản nhanh C.Cơ thể chỉ có một tế bào D.Có thể sống được ở nhiều môi trường khác nhau Câu 9: Hoocmon insulin được dùng để: D Làm thể truyền trong kĩ thuật gen B Chữa bệnh đái tháo đường C.Sản xuất chất kháng sinh từ xạ khuẩn D.Điều trị suy dinh dưỡng từ ở trẻ Câu 10: Biểu hiện của... là: D Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch B Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh C Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch D Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế Câu 39: Yếu tố nào xảy ra sau đây dẫn đến các cá thể cùng loài phải tách nhóm? G Nguồn thức ăn trong môitrường dồi dào H Chỗ ở đầy đủ, thậm chí thừa thãi cho các cá thể C Số lượng cá thể trong bầy tăng lên quá cao D Vào mùa sinh sản và các cá... bố mẹ C Xuất hiện quái thái, dị tật ở con D.Con thường sinh trưởng tốt hơn bố mẹ Câu 15: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là: M Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường N Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình O Cho năng suất cao hơn thế hệ trước D Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu Câu... quần thể N Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể O Làm tăng khả năng xuất hiện đột biến gen Câu 18: Thoái hoá giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện: J Sức sống kém dần K Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém L Nhiều tính trạng xấu, có hại bộc lộ D Tất cả các biểu hiện nói trên Câu 19: Ưu thế lai là hiện tượng: G Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ H Con lai có tính chống chịu kém so với bố... G Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật H Các yếu tố của khí hậu tác động lên sinh vật C Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật D Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm Câu 21: Môi trường sống của giun đũa là: J Đất, nước và không khí K Ruột của động vật và người 14 L Da của động vật và người; trong nước D Tất cả các loại môi trường Câu 22: Yếu tố nào dưới đây là nhân tố hữu sinh: A Ánh sáng, nhiệt độ, độ... trắng và dày D.Cừu sống ở vùng lạnh thì lông kém phát triển Câu 38: Hai hình thức quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: A Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch B Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế C Quan hệ đối địch và quan hệ ức chế D Quan hệ hỗ trợ và quan hệ quần tụ Câu 39: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật: I Thực... Biểu hiện của thoái hoá giống là: J Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng K Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ L Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên D Con lai có sức sống kém dần Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống: G Các cá thể có sức sống kém dần H Sinh trưởng kém, phát triển chậm 13 C Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường D.Nhiều bệnh tật xuất hiện Câu 12:... lá to, rộng và dầy H Cây có lá tiêu giảm, biến thành gai I Cây biến dạng thành thân bò D Cây có phiến lá hẹp, mô giậu kém phát triển 12 PGD-ĐT HUYỆN LƯƠNG TÀI CÂU HỎI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS TRUNG KÊNH Môn: SINH HỌC 9 HỌC KỲ II Câu 1: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 2 thế hệ tự thụ phấn, thì tỉ lệ của thể dị hợp còn lại ở thế hệ con lai thứ hai( F2) là: A 12,5% . đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Câu 31: Tuỳ theo khả năng thích nghi. sáng Câu 20: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Câu 21:. sáng Câu 20: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi: A. Giới hạn sinh thái B. Tác động sinh thái C. Khả năng cơ thể D. Sức bền của cơ thể Câu 21:

Ngày đăng: 13/06/2015, 06:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w