1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Buổi 1_Tuần 33_Lớp 5

17 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 Tuần 33 Th hai ngy 18 thỏng 4 nm 2011 Âm nhạc Tiết 33: Tập biểu diễn 2 BI HT : TRE NG BấN LNG BC, MU XANH QUấ HNG ễN TN S 6 I/ mục tiêu: - Hc sinh hỏt bi tre ng bờn lng Bỏc, Mu xanh quờ hng kt hp gừ m v vn ng theo nhc. - Trỡnh by 2 bi hỏt theo nhúm, cỏ nhõn. - Hc sinh c nhc, hỏt li bi TN s 6. II/ đồ dùng dạy- học: - n phớm in t, nhc c gừ, m ( song loan, thanh phỏch, trng nh ) - B i T N s 6. III/ các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hot ng 1: Tp biu din 2 bi hỏt 1) ễn tp bi: Tre ng bờn lng Bỏc - GV m bng cho HS nghe li giai iu bi hỏt, sau ú hi HS nhn bit tờn bi hỏt , tỏc gi bi hỏt . - Hng dn HS ụn li bi hỏt bng nhiu hỡnh thc : hỏt tp th, dóy, nhúm, cỏ nhõn. - Hng dn HS ụn hỏt kt hp gừ m theo phỏch hoc tit tu li ca . - Hng dn HS hỏt kt hp vn ng ph ho - Mi HS lờn biu din. - GV nhn xột 2) ễn bi hỏt: Mu xanh quờ hng Hng dn HS ụn li bi hỏt . Sau ú hỏt kt hp v tay theo phỏch , nhp, tit tu li ca. - HS lờn biu din bi hỏt. Hot ng 2 : ễn tp bi TN s 6 - GV gừ tit tu , HS thc hin li . - GV n giai iu, HS c nhc, hỏt li kt hp gừ m theo phỏch. - Ngi ngay ngn , chỳ ý nghe - Nghe bng mu - ễn theo hng dn ca GV HS hỏt : ng thanh Dóy, nhúm Cỏ nhõn - HS thc hin hỏt kt hp gừ m theo phỏch - HS thc hin theo hng dn ca GV - HS lng nghe tỏc phm, tr li cõu hi ca GV - HS nghe ln 2, nghe nhn xột. - HS trỡnh by Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 81 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 - Yờu cu HS c TN din cm, th hin tớnh cht mm mi ca giai iu - GV ỏnh giỏ v phn trỡnh by ca tng t , nhúm , nhng u im cn phỏt huy, nhc im cn khc phc * Cng c dn dũ: GV nhn xột ,dn dũ - HS nghe v ghi nh. ________________________________________ Tp c Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi Điều 21 của luật. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra HS đọc thuộc lòng những đoạn thơ tự chọn ( hoặc cả bài thơ) Những cánh buồm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng. 2.2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Hớng dẫn HS chia đoạn. + Em có thể chia bài này thành mấy đoạn - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài văn. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - GV kết hợp hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải sau bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: Điều 15+16+17 Hỏi: Những điều luật nào trong bài nêu - 3 HS đọc thuộc bài và lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS chia đoạn - 4 HS đọc - HS nghe và luyện phát âm. - HS giải nghĩa từ. - HS đọc theo nhóm đôi. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc lớt từng điều luật trong Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 82 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật? GV chốt : + Điều 15 : Quyền đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em. + Điều 16 : Quyền đợc học tập. + Điều 17 : Quyền đợc vui chơi, giải trí. Điều 21 Hỏi: Nêu những bổn phận của trẻ đợc qui định trong luật? Hỏi: Em đã thực hiện đợc những bổn phận gì? Còn những bổn phận gì cần cố gắng thực hiện? c) Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc lại 4 điều luật. - Hớng dẫn đọc điều luật 21 Chú ý giọng chậm, rành rẽ, nghỉ hơi đúng. - Cho HS đọc lại 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài Sang năm con lên bảy. bài, trả lời câu hỏi. - Điều 10, điều 11. - Học sinh trao đổi theo cặp viết tóm tắt mỗi điều luật thành một câu văn. - Học sinh phát biểu ý kiến. - 2 HS nêu. VD: Trong 4 bổn phận đã nêu, tôi tự cảm thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận 1. ở nhà, tôi yêu qốy, kính trọng ông bà, bố mẹ. Khi ông ốm, tôi đã luôn ở bên, chăm sóc ông, rót nứơc cho ông uống thuốc. Tôi đã biết nhặt rau, nấu cơm giúp mẹ. Ra đờng, tôi lễ phép với ngời lớn, gúp đỡ ngời già yếu và các em nhỏ. Có lần, một em nhỏ bị ngã rất đau, tôi đã đỡ em dậy, phủi bụi quần áo cho em, dắt em về nhà. Riêng bổn phận thứ 2 tôi thự hiện cha tốt. Tôi cha chăm học nên chữ viết còn xấu, điểm môn toán cha cao. Tôi lời ăn, lời tập thể dục nên rất gầy) - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đoạn 1+2+3. - 3 HS đọc lại. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Toỏn Tit 161 : Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình I. Mục tiêu: - Thuộc cộng thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3/167 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 2 - Cho học sinh đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS dới lớp đọc kết quả bài làm của mình. - HS nhận xét. - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc và nêu y/c của bài tập. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 83 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích, thể tích hình lập ph- ơng. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Cho HS đổi vở để kiểm tra kết quả. Bài 3: - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm tiếp các bài tập còn lại và chuẩn bị bài tiết sau. - HS lần lợt nhắc lại công thức. - Học sinh tự làm bài.1 học sinh làm bảng. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. - HS đổi vở để kiểm tra kết quả. - Học sinh đọc. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh nêu, lớp nhận xét: - Lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________________ Chớnh t Nghe- viết : Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em (BT2). II. Đồ dùng dạy- học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị cho HS viết vào vở nháp. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2. Hớng dẫn học sinh viết chính tả: - GV đọc bài viết cho HS nghe. - Gọi HS đọc bài. - Ni dung b i th nói gì? - GV hớng dẫn HS viết một số từ dễ sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, - GV đọc từng dòng thơ cho HS viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. - GV đọc cả bài thơ cho HS soát lỗi. - Giáo viên chấm bài và nhận xét. 2.3. Hớng dẫn HS luyện tập: Bài 2 - Gọi HS đọc bài. - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - GV lu ý các chữ không viết hoa ở (dòng - 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào vở nháp. - HS lắng nghe - 1 Học sinh đọc bài. - Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. - HS viết vào vở nháp. - Học sinh nghe - viết. - HS nghe và soát lỗi. - Học sinh đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. - HS nộp bài chấm. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 84 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 4), (dòng 7) vì chúng là quan hệ từ. - GV chốt, nhận xét lời giải đúng. Bài 3 - - Gọi HS đọc bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Y/c HS chữa bài. - GV lu ý HS đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nớc ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài sau. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS chữa bài và nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Th ba ngy 19 thỏng 4 nm 2011 Toỏn Tit 162: Luyện tập I. Mục tiêu : - Biết tính diện tích và thể tích trong các trờng hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học : - SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1/168 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Luyện tập: Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Đề bài hỏi gì? - Nêu quy tắc tính S xq , S tp , V hình lập ph- ơng và hình hộp chữ nhật. - Cho HS làm bài cá nhân. - Y/c HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2 - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề. + Đề bài hỏi gì? + Nêu cách tìm chiều cao bể? - Cho HS làm bài cá nhân. - Y/c HS chữa bài và nêu lại cách làm. - GV chữa chung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học - HS đọc yêu cầu - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh lần lợt nêu. - Học sinh tự làm bài. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài.1 HS làm bảng lớp. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 85 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 - Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________________ Luyn t v cõu Mở rộng vốn từ: Trẻ em I. Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4 II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3. - 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh. - 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. 1 HS làm bài tập 2. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2. Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi, giải thích nghĩa của từ Trẻ em. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận (ý c: Ngời d- ới 16 tuổi đợc xem là trẻ em) Bài 2: - Cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi, tìm từ đồng nghĩa với trẻ em. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Cho học sinh đặt câu với một trong các từ vừa nêu. - GV nhận xét, tuyên dơng HS đặt câu văn hay. Bài 3: - Cho học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài 4: - Cho học sinh đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS đọc - Các nhóm thực hiện - Các nhóm trình bày, lớp nhận xét - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi nhóm đôi - HS lần lợt nêu các từ vừa tìm đợc, lớp nhận xét. - HS lần lợt đặt câu. Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm đôi. - HS trình bày. Lớp theo dõi và nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 86 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 - Cho học sinh làm bài cá nhân và thực hiện yêu cầu. - Cho học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho học sinh thi đua tìm các câu ca dao, tục ngữ nói trẻ em. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép) - 1 Học sinh đọc. - Học sinh làm bài cá nhân. - Nhóm trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS thi tiếp sức tìm. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. ________________________________________________________________________________ Th t ngy 20 thỏng 4 nm 2011 K chuyn Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc giáo, dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. - Hiểu đợc nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuỵện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn tiêu chí đánh giá tiết kể chuyện. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại một việc làm tốt của bạn em. - Gọi HS dới lớp nhận xét bạn kể chuyện. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hớng dẫn HS kể chuyện. a) Hớng dẫn tìm hiểu đề bài: - GV hớng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hớng kể chuyện theo yêu cầu của đề. + Chuyện nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. + Chuyện nói về việc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng , xã hội. - Truyện Rất nhiều mặt trăng muốn nói điều gì? - Gọi HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể. - 2 HS lên kể chuyện. - Lớp nghe và nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc đề bài. - Truyện kể về việc ngời lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói một điều: Ngời lớn hiểu tâm lý của trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tởng là vô lý của trẻ em, mới giúp đựơc cho trẻ em. - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình. - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 87 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 b) Hớng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. - Yêu cầu Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Gọi HS thi kể chuyện. - GV nhận xét: Ngời kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; đợc kể hấp dẫn; ngời kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chuyện, sẽ đợc chọn là ngời kể chuyện hay. - GV tuyên dơng HS kể chuyện hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân. câu chuyện em chọn kể. - 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm theo. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Lần lợc từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ kể phần mở đầu kể phần diễn biến kể phần kết thúc nêu ý nghĩa. - Góp ý của các bạn. - Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện. - Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, đ- ợc kể hấp dẫn nhất để kể trớc lớp. - Đại diện 3 nhóm thi kể chuyện trớc lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện. - Cả lớp nhận xét , bình chọn ngời kể chuyện hay nhất trong tiết học. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. Toán Tiết 163: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết thực hành tớnh diện tích và thể tích các hình đã học. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS lên bảng làm bài 3/169. + Nêu cách tính Sxq, Stp, thể tích của hình HCN, HLP. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2. 2.Hớng dẫn luyện tập: Bài 1 - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính diện tích và thể tích hình chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS lần lợt nêu. Lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc và nêu y/c của bài tập. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. Một học sinh làm bảng lớp. Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 88 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh nhắc lại công thức và cách tính chiều cao của hình hộp chữ nhật. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày kết quả. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài và nêu cách làm. - Học sinh đọc. - Học sinh nêu, lớp nhận xét. - Học sinh tự làm bài. Một học sinh làm bảng lớp. - HS chữa bài và nêu lại cách làm. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. _____________________________________ Tp c Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiể đợc điều ngời cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài ). * HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm đợc bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc điều luật 15, 16, 17 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. - GV chú ý sửa lỗi phát âm, cho từng HS . - GV kết hợp hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải sau bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - GV y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng điều luật và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp. - HS luyện phát âm theo y/c. - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - HS theo dõi giọng đọc của GV. - Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 + Đó là những câu thơ ở khổ 1: Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 89 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần33 + Thế giới tuổi thơ thây đổi thế nào khi ta lớn lên? + Từ giã thế giới tuổi thơ con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu? + Điều gì mà nhà thơ muốn nói với các em? Giáo viên chốt: thế giới của trẻ thơ rất vui và đẹp vì đó là thế giới của truyện cổ tích. Khi lớn lên, dù phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng ấy nhng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay ta gây dựng nên. c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. - Yêu cầu HS cả lớp theo dõi tìm đúng giọng đọc bài thơ. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 2 và 3. + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng 2 đoạn thơ trên . + GV yêu cầu HS bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. Giờ con đang lon ton Khắp sân vờn chạy nhảy Chỉ mình con nghe thấy Tiếng muôn loài với con. ở khổ 2, những câu thơ nói về thế giới của ngày mai theo cách ngợc lại với thế giới tuổi thơ cũng giúp ta hiểu về thế giới tuổi thơ. Trong thế giới tuổi thơ, chim và gió biết nói, cây không chỉ là cây mà là cây khế trong truyện cổ tích Cây khế có đại bàng về đậu). - Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3, qua thời thơ ấu, không còn sống trong thế giới tởng tợng, thế giới thần tiên của những câu chuyện thần thoại, cổ tích mà ở đó cây cỏ, muôn thú đều biết nói, biết nghĩ nh ngời. Các em nhìn đời thực hơn, vì vậy thế giới của các em thay đổi trở thành thế giới hiện thực. Trong thế giới ấy chim không còn biết nói, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây, đại bàng không về đậu trên cành khế nữa; chỉ còn trong đời thật tiếng cời nói. - 1 học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Con ngời tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. + Con ngời phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng nh hạnh phúc có đợc trong các truyện thần thoại, cổ tích. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS nêu cách đọc của toàn bài và từng khổ thơ. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. o c Giới thiệu truyền thống quê hơng: Đền ơn đáp nghĩa Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 90 . Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần3 3 Tuần 33 Th hai ngy 18 thỏng 4 nm 2 011 Âm nhạc Tiết 33: Tập biểu diễn 2 BI HT : TRE NG BấN LNG BC, MU XANH QUấ HNG. y/c. ____________________________________________________________________ Th sỏu ngy 22 thỏng 4 nm 2 011 Toỏn Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Hiền Trờng Tiểu học Xuân Thợng 95 Kế hoạch dạy- học Buổi 1 Tuần3 3 Tit 16 5: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải một. dạy- học Buổi 1 Tuần3 3 lên quyền của trẻ em Việt Nam? Đặt tên cho mỗi điều luật? GV chốt : + Điều 15 : Quyền đợc chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ em. + Điều 16 : Quyền đợc học tập. + Điều 17 : Quyền

Ngày đăng: 13/06/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w