Sổ tay kỹ thuật điện

196 1.7K 12
Sổ tay kỹ thuật điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY ĐIỆN LỰC I XÍ NGHIỆP ĐIỆN CAO THẾ MIỀN BẮC TÀI LIỆU BỒI HUẤN CÔNG NHÂN VẬN HÀNH TRẠM VÀ ĐƯỜNG DÂY Hà nội 2008 1 MỤC LỤC PHẦN I : KỸ THUẬT ĐIỆN. 1. Điện năng là gì ? 2. Dòng điện là gì ? Tác dụng của dòng điện? Nêu công thức tính dòng điện ? 3. Hiệu điện thế là gì ? Điện áp là gì , đơn vị đo ? 4. Điện trường , cường độ điện trường là gì ? 5. Từ trường là gì ? 6. Phân biệt điện một chiều và điện xoay chiều hình sin ? 7. Chu kỳ dòng điện xoay chiều ( hình sin ) là gì ? Tần số dòng điện xoay chiều ( hình sin ) là gì, đơn vị đo ? 8. Điện trở là gì ? 9. Điện trở phi tuyến là gì ? 10. Nêu công thức tính điện trở ? Giải thích ý nghĩa, đơn vị tính của mỗi đại lượng trong công thức tính ? 11. Tính điện trở tương đương trong mạch nối tiếp, song song ? 12. Cho biết điện trở phụ thuộc vào nhiệt dộ ? 13. Khi nào càn diện trở lơn, khi nào cần điện trở nhỏ ? 14.Cảm kháng là gì ? Công thức tính cảm kháng, đơn vị đo ? 15. Dung kháng là gỉ? Các công thức tính dung kháng, đơn vị đo ? 17. Tổng trở là gì? Công thức tính ? 18. Các dạng công suất ? Đơn vị tính từn đại lượng ? Quan hệ giữa các công suất ? 19. Nêu những thiết bị cung cấp công suất tác dụng, phản kháng , Thiết bị nào tiêu thụ công suất tác dụng, công suất phản kháng ? 20. Hệ số công suất là gì ? Ý nghĩa và cách nâng cao hệ số công suất ? 21. Tiết diện dây dẫn được chọn căn cứ vào những đại lượng nào ? 22. Tụ điện là gì, cấu tạo và đặc điểm của tụ điện ? Các công thức liên quan đến tụ điện ? 23. Tính điện dung mắc nối tiết va mắc song , hỗn hợp . 24. Nguyên lý cảm ứng điện từ là gì ? 25. Hỗ cảm là gì? Nêu tác dụng tương hỗ của 2 dây dẫn thẳng song song mang điện ? 26. Hiện tượng tự cảm ? 2 27. Công dụng của đảo pha của đường dây truyền tải điện ? 28. Nguyên tác hoạt động của máy phát điện 1 chiều , xoay chiều ? 29. Nguyên lý biến đổi dòng điện xoay chiều ? 30. Quan hệ dòng , áp trong mạch xoay chiều thuần trở, thuần cảm, thuần dung R, L, C nối tiếp, song song và hiện tượng cộng hưởng ? 31. Cách tạo ra hệ thống điện xoay chiều 3 pha, xoay chiều 3 pha 4 dây ? 32. Quan hệ giữa điện áp pha , điện áp dây, dòng điện pha , dòng điện dây trong mạch đấu sao, tam giác, công suất trong mạng xoay chiều 1 pha, 3 pha ? 33. Phân tích mạng 3 pha trung tính cách điện ( không nối đât ) ? 34. Phân tích mạng 3 pha trung tính nối đất qua cuộn dấp hồ quang ? 35. Phân tích mạng 3 pha trung tính trực tiếp nối đât ? 36. Tại sao trong hệ thông điện áp từ trung áp trở lên người ta chỉ truyền tải 3 dây pha ( không có day trung tính ) ? 37. Khái niệm về sản xuất điện năng, truyền tải và phân phối ? 38. Tổn thất công suất , tổn thất điện năng , ý nghĩa ? Tổn thất điện năng kinh doanh, tổn thất điện năng kỹ thuật là gì ? các biện pháp khắc phục ? 39. Cách tính tổn thất điện năng trong máy biến áp, trong một đường dây cấp cho phụ tải ? 40.Tổn thất điện áp là gì ? Cách tính tổn thất điện áp ? 41. Tính tổn thất điện áp trong máy biến áp và trên đường dây truyền tải điện ? Quy định về thay đổi điện áp trong hệ thống điện ? 42. Tai sao phải nâng cao điện áp để truyền tải điện năng đi xa ? 43. Phân biệt một số khải niệm : Không điện, không tải, tải định mức, non tải, đầy tải và quá tải ? 44. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là gi? Vẽ và giải thích mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều ? 45. Thế nào là điện áp bước, điện áp tiếp xúc, cách di chuyển ra khỏi vùng có điện áp bước? Vẽ hình minh họa ? 46. Các khái niệm chung nỗi đất trong hệ thống điện ? 47. Nêu các quy định về nối đất trong hệ thống điện ? PHẦN II : THIẾT BỊ ĐIỆN . a. Ắc quy . 1. Cấu tạo của ắc quy axit, ắc quy kiềm ? 3 2. Ứng dụng của ắc quy trong trạm biên áp và ưu điểm của nó ? 3. Các thông số kỹ thuật của ắc quy axít và ắc quy kiềm ? 4. Phân loại ắc quy, so sánh ưu khuyết điểm của chúng ? 5. Cách chọn ắc quy, và cách đấu ắc quy khi sử dụng ? 6. Vận hành và sử dụng ắc quy ? 7. Cách nạp hình thành một ắc quy mới ? 8. Các hư hỏng ở ắc quy và cách sửa chữa ? 9. Máy nạp là gì ? nguyên lý làm việc của máy nạp ? 10. Quy trình vận hành hệ thống ắc quy của trạm anh , chị đang làm việc b. Máy biến áp . 1. Máy biến áp là gì ? Phân loại máy biến áp ? 2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp ? 3. Các tổ đấu dây của máy biến áp 3 pha ? 4. Trình bầy về tổn thất điện áp và tổn thất điện năng trong máy biến áp ?. 5. Ý nghĩa các thông số kỹ thuật cơ bản của máy biến áp ? 6. Bộ điều chỉnh dưới tải là gì? Công dụng và nguyên lý làm việc ? 7. Bộ điều chỉnh không điện là gì ? Công dụng và nguyên lý làm việc ? 8. Cấu tạo các thiết bị chính của máy biến áp ? 9. Cấu tạo và nguyên lý làm việc các thiết bị phụ của biến áp ? Vai trò của nó trong máy biến áp ? 10. Công dụng dầu trong máy biến áp ? 11. Hệ thống làm mát máy biến áp, công dụng, phân loại ? 12. Các hư hỏng của máy biến áp và cách xử lý ? c. Máy cắt điện . 1. Máy cắt điện là gì ? 2. Phân loại máy cắt điện, ưu khuyết điểm của từng loại ? 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cắt điện dập hồ quang bằng khí SF6 ? 4. . Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cắt điện dập hồ quang bằng dầu cách điện ? 5. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy cắt điện dập hồ quang bằng chân không ? 6. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền đông lò so ? 7. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền đông bằng dầu thủy lực ? 8. Sơ đồ nguyên lý làm việc của bộ truyền đông bằng không khí nén 4 9. Các thông số chính và yêu cầu của máy cắt diện ? 10. Các hư hỏng thường gặp trong máy cắt điện và cách xử lý ? d. Dao cách ly . 1. Dao cách ly là gì ? 2. Cấu tạo và phân loại dao cách ly ? 3. Các thông số kỹ thuật của dao cách ly ? 4. Các hư hỏng và cách xử lý ? e. Máy biến dòng điện . 1. Máy biến dòng điện là gì ? Phân loại máy biến điện áp ? 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến điện áp kiểu tụ điện ? 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến điện áp kiểu điện từ ? 4. Các thông số cơ bản của máy biến điện áp ? 5. Sai số của máy biến điện áp, Chế độ làm việc của máy biến điện áp ? 6. Sự khác biệt cơ bản của máy biến dòng điện và máy biến áp tự dùng ? 7. Các hư hỏng và cách xử lý ? g. Máy biến dòng điện . 1. Máy biến dòng điện là gì ? 2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến dòng điện ? 3. Các thông số cơ bản của máy biến dòng điện ? 4. Phân loại và chế độ làm việc của máy bién dòng điện ? 5. So sánh máy biến dòng điện và máy biến điện áp ? 6. Sai số của máy biến dòng , phân biệt máy biến dòng và máy biến áp khác, những khác biệt cơ bản giữa chúng ? h. Tụ điện . 1. Công dụng của tụ điện cao thế ? 2. Cấu tạo của tụ điện cao thế ? 3. Các thông số của tụ điện cao thế ? 4. Bù dọc là gì, tác dụng của bù dọc ? 5. Bù ngang là gì, tác dụng của bù ngang ? 6. Đấu nối tụ điện cao thế vào lưới như thế nào ? 7. Bảo vệ cho các tụ điện cao thế, những lưu ý khi làm việc với tụ điện cao thế ? 5 8. So sánh ưu nhược điểm của máy bù đồng bộ với tụ điện ? i. Động cơ không đồng bộ . 1. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ 3 pha, 1 pha ? 2. Ứng dụng của động cơ không đồng bộ 3 pha , 1 pha trong các trạm biến áp ? k. Các thiết bị chống sét ? 1. Các loại chống sét trong lưới điện ? 2. Các thông số của thiết bị chống sét ? 3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại chống sét van ? PHẦN III : MẠCH ĐIỀU KHIỂN , ĐO LƯỜNG . 1. Mạch nhất thứ là gì ? Mạch nhị thứ là gì ? 2. Các chức năng của mach điều khiển , đo lường trong trạm biến áp ? 3. Vì sao mạch nhị thứ ( điều khiển, bảo vệ ) sử dụng nguồn điện 1 chiều thay vì mạch xoay chiều ? 4. Các loại sơ đồ điện trong trạm biến áp, kí hiệu trong mạch điện ? 5. Sơ đồ nối ba máy biến áp ? 6. Sơ đồ nối ba máy biến dòng điện ? 7. Mạch điện nối 3 am pe kế để đo cường độ dòng điện trên 3 pha ? 8. Mạch điện dùng 1 am pe kế và một khóa chuyển mạch dòng điện 3 pha 9. Mạch điện nối 3 vôn kế để đo điện áp dây của 3 pha ? 10. Mạch điện dùng một vôn kế và khóa chuyển mạch đo điện áp 3 pha ? 11. Mạch điện dùng một oát kế ba pha ba phần tử để đo công suất tác dụng ? 12. Mạch điện dùng một var kế ba pha ba phần tử để đo công suất phản kháng ? 13. Phân tích mạch điện nguyên lý điều khiển của máy cắt điện ? Ứng dụng đối với các loại máy ngắt của Siemens, ABB … 14. Nguyên lý làm việc đóng , cắt máy ngắt tại chỗ ? 15. Mạch điều khiển dao cách ly ? 16. Mạch điều khiển bộ làm mát máy biến áp ? 17.ạch điều khiển bộ chuyển nấc máy biến áp ? 18. Mạch báo tín hiệu chạm đất ? 6 PHẦN IV : RƠLE BẢO VỆ . 1. Công dụng và các yêu cầu của rơle ? 2. Thế nào là bảo vệ chính, bảo vệ dự phòng ? 3. Liệt kê các rơle bảo vệ cho máy biến áp ? 4. Liệt kê các rơle bảo vệ cho đường dây ? 5. Nguyên lý làm việc của rơle bảo vệ cắt nhanh ? Nguyên tắc chọn dòng khởi động của rơle bảo vệ cắt nhanh ? 6. Nguyên lý làm việc của rơle quá dòng ? Nguyên tắc chọn dòng khởi động của rơle bảo vệ ? 7. Nguyên lý làm việc của rơle kém áp ? Nguyên tắc chọn dòng khởi động của rơle bảo vệ ? 8. Nguyên lý làm việc của bảo vệ so lệch dọc máy biến áp ? Nguyên tắc chọn dòng khởi động của rơle bảo vệ ? 9. Nguyên lý làm việc của bảo vệ khoảng cách ? Nguyên tắc chọn dòng khởi động của rơle bảo vệ ? 10. Nguyên lý làm việc của rơle quá dòng có hướng ? Nguyên tắc chọn dòng khởi động của rơle bảo vệ ? 11. Nêu các chức năng của các loại rơle kỹ thuật số hiện có của Xí nghiệp cho các loại rơle bảo vệ : - Rơle khoảng cách . - Rơ le qua sdòng . - Rơ le so lệch. 12. Cách khai thác các thông tin trên các loại rơ le kỹ thuật số ? 13. Bảo vệ tần số thấp F81 là gì ? Nguyên tắc chỉnh định của bảo vệ này như thế nào ? 14. Tại sao phải đặt thiết bị tự đóng lai trên đường dây ? 15. Quy trình vận hành các rơle bảo vệ kỹ thuật số một số hãng nước ngoài đang lắp đặt tại các trạm của xí nghiệp . 7 PHẦN V : VẬN HÀNH TRẠM VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU ĐỘ HỆ THÔNG ĐIỆN . 1. Đặc điểm vận hành trạm ? 2. Những yêu cầu đối với nhân viên vận hành trạm ? 3. nhiệm vụ chung của nhân viên vận hành trạm biến áp trong chế độ làm việc bình thường ? 4. Nhiệm vụ của trực chính - nhân viên vận hành trạm biến áp ? 5. Nhiệm vụ của trực phụ - nhân viên vận hành trạm biến áp ? 6. Chế độ giao nhận ca của nhân viên trực trạm biến áp ? 7. Nhiệm vụ của trạm trưởng ? 8. Thế nào là trào lưu công suất ? 9. Hệ thống điều độ của hệ thống điện Quốc gia tổ chức như thế nào ? 10. Thế nào là quyền điều khiển của một cấp điều độ ? 11. Thế nào là quyền kiển tra của một cấp điều độ ? 12. Chức năng nhiệm vụ của công tác điều độ là gì ? 13. Hãy nêu những thủ tục khi đưa một thiết bị ra sửa chưa , đưa vào vận hành sau khi sửa chữa xong ? 14. Hãy nêu những quy định phân cấp điều khiển , kiểm tra của điều độ miền cho các thiết bị của trạm nơi anh, chị đang làm việc ? 15. Các quy định về điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện ? - Ảnh hưởng của điện áp tới lưới điện như thế nào . - Cách thay đôi tổn thất điện áp . - Cách thay đổi điện áp tại các điểm nút, tại đầu lưới điện . 16. Các nhân viên vận hành trạm tham gia điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện như thế nào ? 17. Các quy dịnh về điều chỉnh tần số hệ thống điện ? - Ảnh hưởng của tần số tới các phụ tải . - Các biện pháp để điều chỉnh tần số . 18. Các nhân viên vận hành trạm tham gia các công việc gì để góp phần điều chỉnh tần số ? 19. Quy trình vận hành và xử lý sự cố máy biến áp lực ? - Quy định về vận hành máy biến áp ở chế độ bình thường, chế độ sự cố . - Quy định về chế độ kiểm tra máy biến áp trong vận hành . 8 - Quy định về các thủ tục đưa máy biến áp vào vận hành sau khi đại tu sửa chữ xong . - Quy định các thủ tục cần thiết khi đưa máy biến áp mới lắp đặt vào vận hành . - Quy định về quản lý dầu máy biến áp . - Ý nghĩa cho 2 máy biến áp vận hành song song . - Điều kiện để 2 máy biên áp vận hành song song . - Giải thích ý nghĩa từng điều kiện . - Cách xử lý sự cố máy biến áp . - Cách xử lý bất bình thường của máy biến áp - Các trường hợp phải tách máy biến áp ra khỏi vận hành . - Quy định về làm mát máy biến áp . - Quy định về mức dầu trong bình dầu phụ, quy định về nhiệt độ lớp dầu trên cùng của máy biến áp . - Quy định về điểm trung tính cuộn dây 110kV của máy biến áp 20. Quy trình vận hành máy cắt điện ? Quy trình vận hành dao cách ly 21. Quy trình vận hành máy biến điện áp, máy biến dòng ? 22. Quy trình vận hành các thiết bị tụ của Xí nghiệp ? 23. Quy trình đánh số thiết bị do Bộ Công nghiệp ban hành ? 24. Quy trình thao tác các thiết bị trong hệ thống điện do Bộ Công nghiệp ban hành ? - Các quy định cơ bản thao tác đóng cắt các thiết bị . - Thao tác máy biến áp. - Thao tác máy cắt điện . - Thao tác dao cách ly. - Thao tác đường dây 25. Quy trình Xử lý sự cố Bộ Công nhiệp ban hành . - Nguyên tác cơ bản xử lý sự cố trong hệ thống điện . - Quy định cho nhân viên vận hành xử lý sự cố trong hệ thống điện. - Quy định xử lý khi mất điện toàn trạm . - Quy định xử lý khi sự cố máy biến áp của trạm do bảo vệ chính làm việc . - Quy định xử lý sự cố khi bảo vệ dự phong máy biến áp tác động. 9 - Quy định xử lý sự cố khi các đường dây trung áp tác động bị sự cố rơ le bảo vệ tác động 26. Phân tích kết cấu sơ đồ của các trạm biến áp 110kV hiện có tại Xí nghiệp, đánh giá ưu nhược điểm ? 27. Trong các trạm biến áp thanh cái có nhiệm vụ gì, hãy phân tích từng loại hệ thống thanh cái . 28. Quy định vận hành hệ thống tự dùng trong trạm , Vẽ sơ đồ hệ thống tự dùng trong trạm . 29. Quy định vạn hành hệ thống điện 1 chiều, hệ thống điện 1 chiều cấp cho các phụ tải nào ? 30. Quy định vận hành hệ thống ắc quy của trạm, Vẽ sơ đồ hệ thống chỉnh lưu cấp điện cho hệ thống một chiều và nạp cho ắc quy ? Phần thực hành . 31. Vẽ và thuộc sơ đồ nhất thứ ở trạm anh chi đang làm việc, Ghi đầy đủ các thông số từng thiết bị và quy định đánh số trên sơ đồ ? 32. Thực hiện khai thác các thông tin trong rơle kỹ thuật số của trạm anh chị đang làm việc, Đồng thời khai thác các thông tin trên rơle kỹ thuột số đã trang bị cho các trạm của Xí nghiệp ? 33. Viết phiếu thao tác tách 1 đường dây ra sửa chữa ? 34. Viết phiếu thao tác tách TU thanh cái ở trạm ra sửa chữa ? 35. Viết phiếu thao tác tách máy biến áp chính ra sửa chữa ? 36. Viết phiếu thao tác tách thanh cái 35kV, 22kV, 10kV, 6kV ? 37. Nắm vững các thủ tục và thực hiện trong phiếu công tác ? 38. Thực hành các công việc cho nhân viên vận hành trạm ? 39. Cách đặt và tháo tiếp địa di động trong tram ? 40. Thực hành thao tác đưa các loại máy cắt vào vận hành . 41. Cách đấu hệ thống quạt mát máy biến áp ? 42. Sửa chữa một số hỏng hóc đơn giản của máy ngắt ? PHẦN VI : KỸ THUẬT ĐƯỜNG DÂY . 1. Lưới điện truyền tải và phận phối là gì, ý nghĩa ? 2. Ranh giới quản lý giữa đường dây và trạm ? 3. Quy định về hành lang an toàn ở các cấp điện áp ? 10 [...]... 22 Tụ điện là gì, cấu tạo và đặc điểm của tụ điện ? Các công thức liên quan đến tụ điện ? - Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện (điện môi) Tụ điện thường dùng để tích và phóng điện trong mạch điện, muốn tích điện cho tụ điện người ta nối hai bản cực của tụ điện với nguồn điện, bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm... Suy ra : 1 1 T = - = = 0,02s F 50 8 Điện trở là gì ? - Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của vật mang điện Đơn vị đo điện trở là Ohm ( Ω ) 9 Điện trở phi tuyến là gì ? - Điện trở phi tuyến là điện trở có giá trị thay đổi theo điện áp đặt lên nó - Điện áp bình thường ( điện áp định mức ) R lớn - Điện áp tăng cao R giảm Điện trở phi tuyến có đặc tính VA là một đường... tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm Khi tụ điện được tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng, đó là năng lượng điện trường - Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định gọi là điện dung của tụ điện Nó được xác định bằng thương số giữa điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của nó Q C= U - Cấu tạo : thường là... trường) bao quanh điện tích và gắn liện với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó Một điện tích Q nằm tại một điêm trong không gian sẽ gây ra xung quanh nó một điện trường Một điện tích q nằm trong điện trường đó sẽ bị Q tác dụng một lực điện Ngược lại, q cũng gây ra một điện trường tác dụng lên Q một lực trực đối → M FQq + → FqQ O + q Q - Cường độ điện trường tại... nhanh - Đơn vị đo điện năng là lượng công suất điện sử dụng trong một khoảng thời gian, ký hiệu là A; đơn vị đo là kWh, Wh, MWh 2 Dòng điện là gì ? Tác dụng của dòng điện? Nêu công thức tính dòng điện ? - Dòng điện là dòng chuyển rời có hướng của các hạt mang điện trong điện trường - Chiều dòng điện theo quy ước là chiều chuyển động của các điện tích dương - Các tác dụng của dòng điện: + Tác dụng nhiệt... tác dụng của máy phát điện 2 Phụ tải dùng điện yêu cầu một công suất tác dụng nhất định với điện áp U ít biến đổi Nếu Cosφ thay đổi, dòng điện sẽ thay đổi Dòng điện tải tiêu thụ tỷ lệ nghịch với Cosφ; Cosφ càng thấp, dòng điện tải tiêu thụ càng lớn Dòng điện tăng sẽ tăng tổn thất điện áp và điện năng trên đường dây 3 Nếu cosφ càng thấp, tổn thất điện áp càng lớn, do đó để đảm bảo điện áp không giảm quá... hiện dòng điện điện cảm I L I’CΣ IL 0 (chậm sau điện áp điểm trung tính 90 ) Hình 34-2 Kết quả tại chỗ chạm đất có dòng điện điện dung I’CΣ và dòng điện điện cảm IL ngược pha nhau (Hình 4-2) hay IL làm giảm dòng 35 IC Nếu điều chỉnh điện kháng của cuộn dập hồ quang thích hợp, dòng điện tại chỗ chạm đất bằng không * Nhận xét: - Trong thực tế vận hành phải đóng cắt đường dây làm dòng điện điện dung I’C∑... điện chạy qua chất điện phân ) + Tác dụng sinh lý 3 Hiệu điện thế là gì ? Điện áp là gì , đơn vị đo ? - Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q AM ∞ VM = q Trong đó: + VM là điện. .. trung tính tăng từ không đến điện áp pha + Dòng điện điện dung của các pha chạm đất tăng 3 lần, còn dòng điện dung tại chỗ chạm đất tăng lên 3 lần so với dòng điện dung một pha trước khi chạm đất - Vì điện áp dây không thay đổi và dòng điện dung chạm đất rất nhỏ so với dòng điện phụ tải nên mạng điện vẫn làm việc bình thường khi chạm đất một pha Tuy vậy, đối với các mạng điện này không cho phép làm... Khi nào cần điện trở lớn, khi nào cần điện trở nhỏ ? Những chỗ cần cách điện thì điện trở càng lớn càng tốt Ví dụ : Sứ cách điện, vỏ dây dẫn, ủng, găng tay, sào cách điện … Cần điện trở nhỏ tại những chỗ tiếp xúc, mối nối, hệ thống nối đất 14.Cảm kháng là gì ? Công thưc tính cảm kháng, đơn vị đo ? - Khi dòng điện xoay chiều chạy trong cuộn dây sẽ xuất hiện đại lượng xu hướng cản trở dòng điện , đại . dòng điện? Nêu công thức tính dòng điện ? 3. Hiệu điện thế là gì ? Điện áp là gì , đơn vị đo ? 4. Điện trường , cường độ điện trường là gì ? 5. Từ trường là gì ? 6. Phân biệt điện một chiều và điện. 50 8. Điện trở là gì ? - Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện của vật mang điện. Đơn vị đo điện trở là Ohm ( Ω ) 9. Điện trở phi tuyến là gì ? - Điện trở phi tuyến là điện. điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện ? - Ảnh hưởng của điện áp tới lưới điện như thế nào . - Cách thay đôi tổn thất điện áp . - Cách thay đổi điện áp tại các điểm nút, tại đầu lưới điện . 16.

Ngày đăng: 13/06/2015, 01:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Dòng điện một chiều

    • Từ tay qua tay

    • Ngắn mạch

    • Chạm chập các vòng dây, thùng dầu thủng hoặc bị rò dầu

    • Quá tải

    • Quá bão hòa mạch từ

      • RI: Rơ le quá dòng,

        • RG: Rơ le trung gian.

        • H·ng Siemens

        • H·ng AEG

        • H·ng Alsthom

        • Hãng SEL

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan