PHềNG GD-T TP.NG HI TRNG THCS HI THNH KIM TRA HC K 2 Nm hc: 2010-2011 Mụn : TON 7 Thi gian lm bi : 90 phỳt I. Mc tiờu: * Kin thc: - Kim tra s hiu bit v nm kin thc ca hc sinh trong hc k 2 * K nng: -Biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. -Biết cách thu gọn đa thức, xác định bậc của đa thức. -Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất. -Biết chứng minh sự đồng quy của ba đờng phân giác, ba đờng trung trực. * Thỏi : - Cn thn, chớnh xỏc, trung thc trong lm bi. II. Chun b: * Thy: kim tra, ỏp ỏn * Trũ: ễn bi, thc k III. Ma trn Cp Tờn ch Nhn bit Thụng hiu Vn dng Cng Cp thp Cp cao 1. Thng kờ 11 Tit -Trỡnh by c cỏc s liu thng kờ bng bng tn s, nờu nhn xột v tớnh c s trung bỡnh cng ca du hiu S cõu S im % 2 2 2 2 20% 2. Biu thc i s 19 Tit -Bit khỏi nim n thc ng dng, nhn bit c cỏc n thc ng dng -Kim tra c mt s cú l nghim ca a thc hay khụng? -Cng, tr hai a thc mt bin S cõu S im % 2 1 2 2 4 3 30% 3. Cỏc kin thc v tam giỏc 6 Tit -V hỡnh, ghi gi thit kt lun -Vn dng cỏc trng hp bng nhau ca tam giỏc vuụng chng minh cỏc on thng bng nhau, cỏc gúc bng nhau Xỏc nh dng c bit ca tam giỏc S cõu S im % 1 1 1 1 1 1 3 3 30% 4. Quan h gia cỏc yu t trong tam giỏc. Cỏc ng ng quy Bit quan h gia gúc v cnh i din trong mt tam giỏc -Vn dng mi quan h gia gúc v cnh i din trong tam giỏc Trang 1 trong tam giác 26 Tiết Số câu Số điểm % 1 1 1 1 2 2 20% Tổng số câu: Tổng số điểm: % 2 1 10% 2 2 20% 6 6 60% 1 1 10% 11 10 100% Trang 2 PHÒNG GD-ĐT TP.ĐỒNG HỚI TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2010-2011 Môn : TOÁN 7 Thời gian làm bài : 90 phút Đề 1 Câu 1: (1 điểm) a/. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? b/. Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: 2x 2 y ; 3 2 (xy) 2 ; – 5xy 2 ; 8xy ; 3 2 x 2 y Câu 2: (1 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC Câu 3: (2 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 7 7 5 7 9 9 5 10 7 10 2 7 4 3 1 2 8 6 8 9 a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì và số giá trị là bao nhiêu? b/ Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 4: (2 điểm) Cho các đa thức: A = x 3 + 3x 2 – 4x – 12 B = – 2x 3 + 3x 2 + 4x + 1 a/. Hãy tính: M(x) = A + B và N(x) = A – B. Tìm bậc của M(x) và N(x)? b/. Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của đa thức A nhưng không là nghiệm của đa thức B Câu 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. a/. Chứng minh: AD = DH b/. So sánh độ dài cạnh AD và DC c/. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân. Trang 3 PHÒNG GD-ĐT TP.ĐỒNG HỚI TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2010-2011 Môn : TOÁN 7 Thời gian làm bài : 90 phút Đề 1 ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM Câu 1: a/. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến b/. Các đơn thức đồng dạng là: 2x 2 y ; 3 2 x 2 y 0,5 0,5 Câu 2: ∆ ABC có: BC < AB < CA Nên: µ µ µ A C B< < 0,5 0,5 Câu 3: a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là: Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 và số giá trị là: 30 b/Lập bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 1 3 2 2 4 2 6 2 3 5 N = 30 Số trung bình cộng: 1.1 2.3 3.2 4.2 5.4 6.2 7.6 8.2 9.3 10.5 188 X 6,3 30 30 + + + + + + + + + = = ≈ Mốt của dấu hiệu. M 0 = 7 0,5 0,5 0,75 0,25 Câu 4: M(x) = (x 3 + 3x 2 – 4x – 12) + (– 2x 3 + 3x 2 + 4x + 1) = x 3 + 3x 2 – 4x – 12– 2x 3 + 3x 2 + 4x + 1 = –x 3 + 6x 2 – 11. Đa thức bậc 3 N(x) = (x 3 + 3x 2 – 4x – 12) – (– 2x 3 + 3x 2 + 4x + 1) = x 3 + 3x 2 – 4x – 12 + 2x 3 – 3x 2 – 4x – 1 = 3x 3 – 8x – 13 Đa thức bậc 3 b/. x = 2 là nghiệm của đa thức A vì A(2) = 0 x = 2 không là nghiệm của đa thức B(2) = 5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5: Trang 4 a/. AD = DH Xét hai tam giác vuông ADB và HDB có: BD: cạnh huyền chung · · ABD HBD= (gt) Do đó: ADB HDB∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn) Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng) b/. So sánh AD và DC Tam giác DHC vuông tại H có DH < DC Mà: AD = DH (cmt) Nên: AD < DC (đpcm) c/. ∆ KBC cân: Xét hai tam giác vuông ADK và HDC có: AD = DH (cmt) · · ADK HDC= (đối đỉnh) Do đó: ∆ ADK = ∆ HDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng) (1) Mặt khác ta có: BA = BH ( do ADB HDB∆ = ∆ ) (2) Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có: AK + BA = HC + BH Hay: BK = BC Vậy: tam giác KBC cân tại B 1 1 1 0,5 0,5 Trang 5 K H D C B A ∆ ABC vuông tại A GT · · ( ) ABD CBD D AC= ∈ ( ) DH BC H BC⊥ ∈ DH cắt AB tại K a/. AD = DH KL b/. So sánh AD và DC c/. ∆ KBC cân . ABC có AB = 7cm; BC = 6cm; CA = 8cm. Hãy so sánh các góc trong tam giác ABC Câu 3: (2 điểm) Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5. So sánh độ dài cạnh AD và DC c/. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân. Trang 3 PHÒNG GD-ĐT TP.ĐỒNG HỚI TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 Năm học: 2010-2011 Môn : TOÁN 7 Thời. tiết môn Toán của học sinh lớp 7 được ghi lại trong bảng sau: 6 4 3 2 10 5 7 9 5 10 7 7 5 7 9 9 5 10 7 10 2 7 4 3 1 2 8 6 8 9 a/ Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì và số giá trị là bao nhiêu? b/ Lập