đề cơng sân chơi kiến thức lớp 1 Phần I. Khởi động : Gồm 5 câu hỏi liên quan đến các lĩnh vực: Tự nhiên xã hội ,Kiến thức thực tế. Câu 1: : Loại bánh nào đợc dùng nhiều trong dịp Tết âm lịch? A. Bánh dầy B. Bánh tráng C. Bánh trôi D. Bánh ch ng Câu 2: Trong truyện Cây khế, ngời em may chiếc túi nh thế nào : A. 1 gang B. 3 gang C. 7 gang D. 12 gang Khi chim thần đến ăn khế đã dặn ngời em ăn một quả tả cục vàng, may túi ba gang mang đi mà đựng. Câu 3 Theo âm lịch năm 2011 có tên là gì? A. ất Mão B. Tân Mão. C. Kỷ Mão D. Quý Mão Câu 4: Chúng ta nên đánh răng vào thời điểm nào trong ngày A. Sau bữa ăn B. Trớc khi đi ngủ C. Sau khi ngủ dậy D. Tất cả các thời điểm trên. Câu 5:Từ nào còn thiếu trong câu hát: Mẹ mua cho nhé, ai cũng vui mừng ghê, mùa xuân nay em đã lớn, biết đi thăm ông bà. Đáp án: áo mới Các em hãy cùng hát vang bài hát lên Kết thúc phần thi thứ nhất. Phần II. Vợt chớng ngại vật. Giải ô chữ gồm 5 từ hàng ngang, sau khi giải xong các ô chữ hàng ngang sẽ đợc ô chữ hàng dọc là tên một bài hát quen thuộc với các em. - Hàng ngang thứ nhất từ gồm 6 chữ cái : Tên một loài hoa nở báo xuân sang, bắt đầu bằng chữ H.(Hoa đào) - Hàng ngang thứ hai từ gồm 3 chữ cái: đây là vật dùng để khâu vá, bắt đầu bằng chữ K ( Kim) - Hàng ngang thứ ba từ gồm 4 chữ cái: Tên một loài vật có cánh, bay đợc trên không bắt đầu bằng chữ C. ( Chim) - Hàng ngang thứ t, từ gồm 3 chữ cái: một tên gọi khác của con hổ. bắt đầu bằng chữ C ( Cọp) - Hàng ngang thứ năm, từ gồm 6 chữ cái: Từ điền đúng vào chỗ chấm: ., nết ngời bắt đầu bằng chữ N ( nét chữ) 1 2 3 4 5 Hãy nêu tên bài hát : Đi học Chúng ta hãy cùng hát bài hát này : hôm qua em tới trờng Phần III. Tăng tốc : gồm 5 câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán- Tiếng Việt. Câu 1: Tiếng Việt có bao nhiêu thanh và bao nhiêu dấu ghi thanh: A. 5 thanh, 5 dấu ghi thanh C. 5 thanh, 4 dấu ghi thanh B. 6 thanh, 5 dấu ghi thanh D. 6 thanh, 6 dấu ghi thanh Tiếng việt có những thanh nào ? 6 thanh : Không ( ngang) , huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, Những dấu thanh nào ? 5 dấu thanh : huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, Câu 2: Từ nào sau đây viết sai chính tả: A. ghi chép C. nâng niu B. chai riệu D. con kiến - Chai rợu chứ không phải chai riệu. Câu 3: Các số : 13, 15, 21, 23, 25 là các số A. đều là số có 2 chữ số C. đều là số chẵn B. đều là số lẻ D. cả hai ph ơng án A và B Câu 4: Tiếng nghiêng có mấy âm? A. 7 âm C. 6 âm B. 4 âm D. 3 âm - ba âm đó là : Ngh, iê và ng Câu 5: số 89 đọc là: A. Tám chín C. Tám m ơi chín B. Tám chục chín đơn vị D. Chín mơi tám Phần VI.Về đích Câu 1: Dòng nào viết đúng tên các môn học của em. A. Tiến Việt, Toán, Thể dục; Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thủ công; Âm nhạc, Mỹ thuật B. Tiếng Việt,Toán, Thể giục, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thủ công, Âm nhạc, Mỹ thuật C.Tiếng Việt, Toán, Thể dục, Đạo đức, Tự nhiên , Thủ công, Âm nhạc; Mỹ thuật D.Tiếng Việt,Toán, Thể dục, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Thủ công, Âm nhạc, Mỹ thuật - Đáp án A : Sai chữ tiếng trong Tiếng Việt - Đáp án B : sai chữ dục trong môn Thể dục. - Đáp án C : thiếu chữ và xã hội trong môn Tự nhiên và xã hội Câu 2: Các số có hai chữ số mà chữ số hàng đơn vị là số liền sau số chục là: A. 12; 23; 35; 45; 56; 67; 78. C. 12; 23;34; 45; 56; 67; 78; 89, 90. B. 12;13;34; 45;56;67;78;89. D. 12;23;34; 45;56;67;78; 89. - Đáp án A: sai số 35 - Đáp án B : sai số 13 - Đáp án C sai số 90 Đáp án đúng là D Câu 3: Cho các từ : trẻ em, nhi đồng, con nít, thanh niên. Từ nào khác với những từ còn lại A. trẻ em C. nhi đồng B. con nít D. thanh niên Câu 4 cho dãy số : 1; 4; 7,10, 13 số cuối cùng của dãy là: A. 14 C. 16 B. 15 D. 17 Dãy số cách 3 nên số tiếp theo là 16. Câu 5 Hình nào điền vào dấu ? ? A B C D Quan sát các hình vẽ theo quy luật: hình 1 có 1 đờng kẻ dọc, hình 2 có hai đờng kẻ dọc, hình 3 thêm 1 đờng kẻ ngang là 3, vậy hình 4 phải có thêm 1 đờng kẻ ngang là 4 đề cơng sân chơi kiến thức lớp 2 Phần I. Khởi động : Gồm 5 câu hỏi liên quan đến các lĩnh vực: Tự nhiên xã hội Câu 1: Câu 2: Cho các từ ngữ : Ma phùn, đâm chồi, nảy lộc, hoa bởi, mở hội, rằm tháng giêng. Các từ ngữ trên nói về mùa nào trong năm ? A. Mùa đông C. Mùa hè B. Mùa xuân D. Mùa thu Câu 3: Lễ hội nào có thời gian kéo dài 3 tháng ? A. Lễ hội Đền Hùng B. Lễ hội Chùa Keo C. Lễ hội Đền Trần D. Lễ hội Chùa H ơng chựa hng xó Hng Sn - M c H Ni , hi chựa hng m t mng 6 tt n ht thỏng 3. õy l l hi ln nht nc ta. Câu 4: Con vật nào sau đây khác với các con còn lại: A. Con bò C. Con ngựa B. con lợn D. con gà Con gà có 2 chân, các con còn lại 4 chân. Câu 5: Cơ quan nào dới đây không thuộc ống tiêu hoá: A. Thực quản B Dạ dày C. Tuyến n ớc bọt D. Ruột non, ruột già. Phần II. Vợt chớng ngại vật. Giải ô chữ gồm 6 từ hàng ngang, sau khi giải xong các ô chữ hàng ngang sẽ tìm đợc từ khoá ở ô chữ hàng dọc.( Thi đua ) - Hàng ngang thứ nhất từ gồm 4 chữ cái : Tên một cây quả chín màu vàng, thờng đợc mọi nhà mua về cùng cây đào trong dịp Tết ( Quất ) - Hàng ngang thứ hai từ gồm 8 chữ cái: đây là tên gọi của thời điểm nối giữa năm cũ và năm mới vào đêm 30 Tết, bắt đầu bằng chữ G (Giao thừa ) - Hàng ngang thứ ba từ gồm 4 chữ cái: Tên gọi khác của tiền mừng tuổi cho trẻ em nhân dịp năm mới (lì xì ) - Hàng ngang thứ t, từ gồm 7 chữ cái: tên của tổ chức Đội mà học sinh lớp 2 sinh hoạt bắt đầu bằng chữ N (Nhi đồng ) - Hàng ngang thứ năm, từ gồm 4 chữ cái : Mùa đầu tiên của một năm. ( Xuân) - Hàng ngang thứ sáu, từ gồm 7 chữ cái: Lời chúc năm mới ., thịnh vợng( An khang) 1 2 3 4 5 6 Từ hàng dọc là tên bài hát đi học. Các em có thể hát đợc khồng. Phần III. Tăng tốc : Gồm 5 câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán- Tiếng Việt. Câu 1: Từ nào có nghĩa khác với những từ còn lại: A. Nhân nghĩa C. Nhân từ B. Nhân chia D. Nhân hậu Nhân chia là pép tính trong toán học. Các từ còn lại chỉ tính cách con ngời. Câu 2: Thứ bảy tuần này là 26 tháng 3, chủ nhật tuần trớc là: A. 18 tháng 3 C. 20 tháng 3 B. 19 tháng 3 D. 21 tháng 3 Một tuần có bảy ngày, từ thứ bảy tuần này đến chủ nhật tuần trớc là 6 ngày vậy 26 6 = 20 Câu 3: Câu: Phợng xanh um, mát rợi ngon lành nh lá me non. Thuộc mẫu câu gì? A. Ai là gì ? C. Ai thế nào ? B. Ai làm gì? Câu 4: Cô giáo có một số quyển vở , cô tặng 8 học sinh mỗi em 2 quyển thì cô còn lại 5 quyển. Cô giáo có tất cả bao nhiêu quyển vở? A. 8 quyển C. 16 quyển B. 13 quyển D. 21 quyển. Cô tặng 2x 8 = 16 quyển và còn 5 quỷên vậy co có 23 quyển. Câu 5 : Các chữ cái điền vào chỗ chấm trong đoạn văn: Có một con ùa sống bên sông. Biết mình ậm ạp nên hôm nào cũng vậy vừa áng tinh mơ nó đã ra bờ sông tập chạy. là : A. r tr tr - s B. r ch ch - x c. d ch ch - s d. r ch ch - s đọc lại câu : Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy vừa sáng tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy. Phần VI. Về đích Câu 1: Tìm phép tính sai trong các phép tính sau: A. 5 x 2 + 4 = 14 C. 3 x 7 4 = 3 B. 4 x 7 10 = 18 D. 6 x 5 + 5 = 35 3x7= 21 , 21 4 = 17 Câu 2: Câu nào thể hiện ý khác với những câu còn lại; A. Lan học giỏi lắm. C. Lan học rất giỏi. B. Lan học giỏi quá. D. Lan có học giỏi lắm không. Câu có ý hỏi, Các câu còn lại tỏ ý khen ngợi. Câu 3 : Đôi thỏ nhà Thu đẻ đợc 8 con. Bây giờ nhà Thu có tất cả: A. 8 con thỏ C. 10 con thỏ B. 9 con thỏ D. 11 con thỏ đôi thỏ gồm 2 con, đẻ thêm 8 con là 10 con thỏ. Câu 4. Bộ phận trả lời Ai, cái gì , con gì? trong câu Đám mây đen to và nặng bay ngang qua bầu trời. Là A. Đám mây C. Đám mây đen to B. Đám mây đen D. Đám mây đen to và nặng Câu 5 Hình nào điền vào dấu ? ? A B C D Hình 1 kẻ 1 đờng, hình 2 có 2 dờng kẻ, vậy hình 4 có 4 đờng kẻ. đề cơng sân chơi kiến thức lớp 3 Phần I. Khởi động : Gồm 5 câu hỏi liên quan đến các lĩnh vực Tự nhiên - Xã hội Câu 1: Theo bạn trạng thái nào dới đây có lợi cho tim và mạch: A. Quá vui B. Quá hồi hộp hoặc xúc động mạnh. C. Tức giận D. Bình tĩnh, vui vẻ, th thái. Câu 2: Từ nào còn thiếu trong câu thành ngữ sau: Học thầy không tầy học A. cô B. mẹ C. bạn D. chị Câu 3: Loài hoa đợc gọi là hoa học trò, nở rộ khi hè về. A. Hoa trạng nguyên B. Hoa sen. C. Hoa sữa D. Hoa ph ợng Hoa sen cũng nở khi hè về nhng hoa phợng mới đợc gọi là Hoa học trò Câu 4: Câu 2: Những từ nào còn thiếu trong câu thơ sau: Mùa là tết trồng cây Làm cho đất nớc càng ngày càng. A. xuân - xanh B. xuân- trẻ C. xuân xuân D. xuân tơi Câu 5 : Ngời anh hùng thiếu niên Kim Đồng có tên thật là gì : A. Nông Văn Thàn B. Nông Văn Dền C. Lý Thị Xậu C. Lý Văn Tinh ( GV : ây là 4 đội viên đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh, Đội Thiếu nhi cứu quốc thành lập ngày 15/5/1941 tại thôn Thoong Mạ xã Nà Mạ huyện Hà Quảng Tỉnh Cao Bằng, gồm 5 đôịu viên: Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý thị Nì, Lý Thị Xậu, Lý Văn Tinh, do anh Nông Văn Dền tức Kim Đồnglàm đội trởng. Năm nay chúng ta kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh 15/5/1941 15/5/2011)) Phần II. Vợt chớng ngại vật. Giải ô chữ gồm 7 từ hàng ngang, sau khi giải xong các ô chữ hàng ngang sẽ tìm đợc từ khoá ở ô chữ hàng dọc. Các ô chữ tìm đợc phải viết đúng chính tả thì mới đợc tính điểm. - Hàng ngang thứ nhất : từ gồm 3 chữ cái, em trai của bố đợc gọi là gì? ( chú ) - Hàng ngang thứ hai : từ gồm 8 chữ cái, từ chỉ địa danh nơi gắn bó với hình ảnh cây đa, bến nớc, con đò,bt u bng ch Q ( quê hơng) - Hàng ngang thứ ba : từ gồm 6 chữ cái, vật mà các đội viên thiếu niên quàng trên vai ( Khăn đỏ) - Hàng ngang thứ t : từ gồm 2 chữ cái, ai là ngời đã sinh ra chúng ta.(Mẹ) - Hàng ngang thứ năm : từ gồm 7 chữ cái, tên huyện nơi em đang sinh sống. ( Tiền hải) - Hàng ngang thứ sáu : từ gồm 6 chữ cái, phân môn thuộc môn Tiếng Việt đợc học vào thứ hai và thứ t hàng tuần. ( Tâp đọc) - Hàng ngang thứ bảy : từ gồm 7 đây là nhân vật xuất hiện cùng Chú Cuội trong đêm Trung Thu. ( Chị Hằng) 1 2 3 4 5 6 7 Vậy ô chữ hàng dọc là gì ? . ( Chăm học ) Phần III. Tăng tốc : Gồm 5 câu hỏi thuộc lĩnh vực Toán- Tiếng Việt Câu 1: Cặp từ nào sau đây có nghĩa trái ngợc nhau: A. xinh đẹp xinh tơi B. xanh mớt xanh thắm C. vui vẻ- vui tơi D. mênh mông chật hẹp Câu 2: Số lớn nhất trong các số : 3567; 3756, 3657, 3765. A. 3567 B. 3756 C. 3657 D. 3765 -Xét các số: so sánh từ hàng nghìn giống nhau, so sánh đến hàng trăm, cuối cùng so sánh hàng chục của 2 số có hàng trăm giống nhau là 3756 và 3765 ta có 3765 là số lớn nhất . Câu 3: Đoạn văn : Đồng cỏ Ba Vì vẫn giữ nguyên vẻ đẹp nh hồi đầu xuân. Không khí trong lành và rất ngọt ngào . Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.: có 4 từ chỉ tính chất là : A. đồng cỏ, vẻ đẹp, ngọt ngào, trắng. B. đầu xuân, trong lành, ngọt ngào, trắng. C. trong lành , ngọt ngào, cao vút, trắng. D. trong lành, ngọt ngào, bầu trời , trắng. - Đáp án A: từ đồng cỏ là từ chỉ sự vật - Đáp án B: từ đầu xuân là từ chỉ sự vật (thời điểm) - Đáp án D: từ bầu trời là từ chỉ sự vật. Câu 4: : Biểu thức 3 + 8 x 4 2 = ? A. 42 B. 19 C. 33 D. 22 Thực hiện phép tính nhân trớc , sau đó đến cộng rồi trừ ta có : 8 x4 = 32, 3 + 32 = 35, 35 2 = 33 Câu 5: Câu nào sau đây có dùng hình ảnh nhân hoá : A. Đàn cò bay qua sông. B. Đàn cò bay qua sông nh những tia nắng. C. Đàn cò chở nắng qua sông. D. Đàn cò bay cùng những tia nắng qua sông. Hình ảnh đàn cò chở nắng qua sông là hình ảnh nhân hoá, dùng từ tả hoạt động của ng- ời để tả con vật. Phần VI. Về đích Câu 1 : Thứ tự các dấu câu điền vào đoạn văn sau : Nắng cuối thu vàng óng dù giữa tra cũng chỉ dìu dịutrời xanh ngắt trên cao nh một dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.) A , , . , B. , , . . C , . , . D . . , . Ta có đoạn văn hoàn chỉnh sau: Nắng cuối thu vàng óng, dù giữa tra cũng chỉ dìu dịu. Trời xanh ngắt trên cao nh một dòng sông, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. Câu 2 : Biểu thức n o có giá trị bằng 26 A. ( 10 +8 ) x 4 -2 B. 10 + ( 8 x 4) - 2 C. 10 + 8 x ( 4 2) D. 10 + ( 8 x 4 - 2 ) Ta có : A : ( 10 + 8) x4 2 = 18 x4 2= 72 2 = 70 B. 10 + ( 8 x 4) 2 = 10 + 32 2 = 42 2 = 40 D. 10 + ( 8 x 4 - 2 ) = 10 + ( 32 2) = 10 + 30 = 40 C. 10 + 8 x ( 4 2) = 10 + 8 x 2 = 10 + 16 = 26 Câu 3 : Từ cần điền vào chỗ chấm trong đoạn văn Gió .nổi lên . Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lớt trên cỏ. Cây xấu hổ mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. Lúc bấy giờ nó mới con mắt. A. r o r o, lạt xạt, mở bừng, co rúm B rào rào, mở bừng, co rúm, lạt xạt C. lạt xạt, mở bừng, rào rào, , co rúm D. r o r o, lạt xạt , co rúm , mở bừng - Ta có đoạn văn hoàn chỉnh : Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lớt trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng con mắt. Câu 4: Từ nào khác với các từ còn lại A .Mother B. Father C. Sister D. She đáp án A, B, C là từ chỉ những ngời trong gia đình: Mẹ, bố, chị gái, còn đáp án D là đại từ ngôi thứ ba số ít : cô ấy . vậy đáp án D là đúng., Câu 5 : Một mảnh bìa hình vuông có cạnh là 8 cm. Lan gấp đôi hình vuông lại đợc 2 hình chữ nhật bằng nhau. Diện tích mỗi hình chữ nhật nhỏ là: A . 16 cm 2 B. 24 cm 2 C. 32 cm 2 D. 64 cm 2 Hãy nêu cách tìm của em ? - Khi gấp đôi hình xuông thành 2 hình chữ nhật bằng nhau nên diện tích hình vuông chia làm hai phần bằng nhau . Ta tìm Dt hình vuông : 8x8 = 64 cm 2 . 64 : 2 = 32 cm 2 Hoặc Khi gấp đôi hình xuông thành 2 hình chữ nhật bằng nhau thì 1 cạnh hình vuông là Chiều dài HCN, còn cạnh kia chia đôi là chiều rộng HCN. Nên chiều rộng HCN là : 8: 2 = 4 cm Diện tích HCN là : 8 x 4 = 32 cm 2 (- HS có thể giải thích các cách, nếu đúng đều công nhận ) . Đáp án đúng là D Câu 3: Cho các từ : trẻ em, nhi đồng, con nít, thanh niên. Từ nào khác với những từ còn lại A. trẻ em C. nhi đồng B. con nít D. thanh niên Câu 4 cho dãy số : 1; 4; 7,10, 13. hát quen thuộc với các em. - Hàng ngang thứ nhất từ gồm 6 chữ cái : Tên một loài hoa nở báo xuân sang, bắt đầu bằng chữ H.(Hoa đào) - Hàng ngang thứ hai từ gồm 3 chữ cái: đây là vật dùng để khâu. ngủ C. Sau khi ngủ dậy D. Tất cả các thời điểm trên. Câu 5:Từ nào còn thiếu trong câu hát: Mẹ mua cho nhé, ai cũng vui mừng ghê, mùa xuân nay em đã lớn, biết đi thăm ông bà. Đáp án: áo mới Các