HỆ THỐNG TƯỜNG BAO CHE THEO PHƯƠNG VỊ ĐỨNG

7 495 8
HỆ THỐNG TƯỜNG BAO CHE THEO PHƯƠNG VỊ ĐỨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế vỏ bao che cho thư viện: quan tâm đến các vấn đề che bức xạ mặt trời trực tiếp bắng kết cấu che nắng, nhất là ở các cửa sổ lấy sáng trực tiếp, giảm bớt ánh sáng trong những ngày ngày nắng ráo và những giờ buổi trưa, sử dụng chủ yếu ánh sáng tán xạ cho các chức năng chính của công trình. Hệ thống lam đứng Để tăng cường lượng ánh sáng vào phòng và hạn chế tia bức xạ trực tiếp mặt trời, khi thiết kế thường kết hợp các giải pháp kính hai lớp, hệ lam bên ngoài hoặc bên trong công trình để giảm tia bức xạ trực tiếp vả hạn chế nhiệt lượng ánh sang mặt trời tác động tới công trình.

HỆ THỐNG TƯỜNG BAO CHE THEO PHƯƠNG VỊ ĐỨNG Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế vỏ bao che cho thư viện: quan tâm đến các vấn đề che bức xạ mặt trời trực tiếp bắng kết cấu che nắng, nhất là ở các cửa sổ lấy sáng trực tiếp, giảm bớt ánh sáng trong những ngày ngày nắng ráo và những giờ buổi trưa, sử dụng chủ yếu ánh sáng tán xạ cho các chức năng chính của công trình. Hệ thống lam đứng Để tăng cường lượng ánh sáng vào phòng và hạn chế tia bức xạ trực tiếp mặt trời, khi thiết kế thường kết hợp các giải pháp kính hai lớp, hệ lam bên ngoài hoặc bên trong công trình để giảm tia bức xạ trực tiếp vả hạn chế nhiệt lượng ánh sang mặt trời tác động tới công trình. Hệ thống lấy sáng tường bên Với hệ lam dung để che bớt nắng bề mặt phản xạ sẽ hạn chế nhiệt lượng, bức xạ trực tiếp mặt trời để ánh sang có thể đi sâu trực tiếp vào công trình. Giúp cho ánh sang trong phòng đồng đều hơn, giảm nhiiệt lượng đáng kể. Ngoài ra hệ lam đứng còn tạo ra hình thức kiến trúc đặc biệt hệ thống lam đứngthường được dử dụng che chắn cho các tia bức xạ mặt trời chiếu đến bề mặt công trình có góc 20 o <α<45 o Hệ thống lấy sáng qua lớp vỏ bao che Hình thức lam che nắng có thể cố định hay di động, có thể có cấu trúc đặc hoặc rỗng ( Hình thức cấu trúc rỗng có lợi cho dòng chuyển động của không khí khi đi vài công trình) Thông gió qua lớp bao che Các hình thức che nắng phương đứng Nhờ giải pháp hệ lam mặt đứng hợp lý giúp phòng đọc thư viện tràn ngập ánh sáng tự nhiên nên không cần nhiều ánh sáng nhân tạo Lấy ánh sáng tán xạ vào phòng đọc Vật liệu sử dụng cho hệ thống bao che: vật liệu có hệ số hấp thu nhiệt nhỏ, có khả năng tán xạ ánh sáng, vật liiệu có khả năng xuyên sáng. Ví dụ: kim loại nhôm thép, vật liệu poly, este Các tấm bao che the phương đứng thường được bố trí hướng Tây-Nam, Tây-Bắc nơi có góc chiếu mặt trời tới công trình nhỏ. Ánh sáng tán xạ qua hệ thống lam Công trình thực tế Surry Hills Library and Community Centre Architects: Francis-Jones Morehen Thorp Location: Surry Hills, New South Wales, Australia. Công trình nẳm ở khu vực ôn đới nên kết hợp nhiều giài pháp bao che: hệ thống lam đứng di động, sử dụng các mảng tường đặc rỗng, và hệ thống tường kính. Nhiều hình thức bao che trên công trình Sử dụng hệ thống lam di động đê hạn chế ánh nắng gay gắt trực tiếp vào phòng đọc, sử dụng ánh sang tán xạ. Hệ thống kính 2 lớp bao che lam ngoài kínhlàm giảm lượng nhiệt đi vào công trình. Các phòng đọc, sảnh hành lang được lấy ánh sang tự nhiên Ngoài ra, lớp bao che còncó khả nắng thong thoáng, đối lưu thoát nhiệt trong công trình. Hunt Library Location: North Carolina State University, Raleigh, North Carolina, USA Sử dụng hệ thống bao che hai lớp với lớp lam bên ngoài kính, nhằm hạn chế nhiệt bên ngoài cũng như làm giảm cường độ ánh sáng tự nhiên trực tiếp đi vào trong công trình. Sử dụng hệ thống lam đứng để che cho cong trình khi góc chiếu mặt trời thấp do vị trí công trình. Vật liệu nhôm và kính để thu được ánh sáng tán xạ cẩn thiết cho bên trong trình Bên trong lớp bao che kính và hệ lam đứng là hệ thống phòng đọc, sảnh chung để lấy ánh sáng tự nhiên Ưu điểm: lấy sáng tốt cho bên trong công trình Nhược điểm: hạn chế tầm nhìn ra bên ngoài . kết hợp nhiều giài pháp bao che: hệ thống lam đứng di động, sử dụng các mảng tường đặc rỗng, và hệ thống tường kính. Nhiều hình thức bao che trên công trình Sử dụng hệ thống lam di động đê hạn. HỆ THỐNG TƯỜNG BAO CHE THEO PHƯƠNG VỊ ĐỨNG Những vấn đề cần quan tâm khi thiết kế vỏ bao che cho thư viện: quan tâm đến các vấn đề che bức xạ mặt trời trực tiếp bắng kết cấu che nắng,. dụng cho hệ thống bao che: vật liệu có hệ số hấp thu nhiệt nhỏ, có khả năng tán xạ ánh sáng, vật liiệu có khả năng xuyên sáng. Ví dụ: kim loại nhôm thép, vật liệu poly, este Các tấm bao che the

Ngày đăng: 12/06/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan