1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP MẢNG VÀ XÂU

2 3.6K 55

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP MẢNG VÀ XÂU Câu 1: Trong các khai báo dưới đây khai báo nào đúng? A.Var M: array[1 5;1 10] of Integer; B.Var M: array[1 5,1 10] of Integer; C.Var M: array[1 5,1 10] of Integer; D.Var M: array[1 5,1…10] of Interger; Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với khai báo mảng A:Array[1 100] of Array [1 100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau: A.A[i],[j]; B.A[i][j]; C.A[i;j]; D.A[i,j]; Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là? A.mảng các kí tự B.Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII C.Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh D. Tập hợp các chữ cái và các chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là? A.xâu không B.xâu rỗng C.xâu trắng D.không phải là xâu kí tự Câu 5: Trong NNLT Pascal, sau khi chương trình thực hiện xong đoạn chương trình sau, giá trị của biến S là? S:=’Ha Noi mua thu’; Delete(S,7,8); Insert(‘Mua thu’,S,1); A.Ha Noi mua thu B.Mua thu Ha Noi mua thu C.Mua thu Ha Noi D.Ha Noi Câu 6: Trong NNLT Pascal, đế xóa đi kí tự đầu tiên của xâu kí tự S ta viết: A.Delete(S,1,1); B.Delete(S,i,1); {i là biến có giá trị bất kì} C.Delete(S,length(S),1); D.Delete(S,1,i); {i là biến có giá trị bất kì} Câu 7: Xâu ‘ABBA’ lớn hơn xâu: A. ‘ABC’ B. ‘ ABABA’ C. ‘ABCBA’ D. ‘BABA’ Câu 8: Có xâu A=’abc’ và xâu B=’ABC’ khi đó A+B cho kết quả gì? A. ‘aAbBcC’ B. ‘abcABC’ C. ‘AaBbCc’ D. ‘ ABCabc’ Câu 9: Cho s:=’500 ky tu’; hàm length(s) cho giá trị bằng: A. 500 B. 9 C. ‘5’ D. ‘500 ky tu’ Câu 10: Hàm copy(s,p,n) cho giá trị là: A. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S. B. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S. C. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S. D. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n-p của xâu S. Câu 11: Cú pháp để khai báo biến mảng một chiều trực tiếp là: A.Var <tên biến mảng> : array [Kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử>; B.Type <tên biến mảng> : array [Kiểu chỉ số] of <Kiểu phần tử>; C.Var <tên biến mảng> : array [Kiểu phần tử] of <Kiểu chỉ số >; D.Var <tên biến mảng> : array [Kiểu chỉ số] : <Kiểu phần tử>; Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với khai báo mảng A:Array[1 100,1 100] of integer; thì việc truy xuất đến các phần tử như sau: A.A[i],[j]; B.A[i][j]; C.A[i;j]; D.A[i,j]; Câu 13: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng? A.S: File of string; B. S: File of char; C.S:string; D.Cả 3 câu đều đúng Câu 14: Phép so sánh xâu S1:= ‘Hoa hoc tro’ và xâu S2:= ‘Hoa Hoc Tro’ nhận kết quả nào? A.S1 <> S2 B. S1 > S2 C. S1 < S2 D. S1 = S2 Câu 15: Cho 2 xâu kí tự S1:= ‘abcd’ và S2:= ‘ABC’; khi đó S1 + S2 cho kết quả nào? A.Abcd B. aabbccd C. abcdABC D. ABCabcd Câu 16: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phần tử đầu tiên của xâu kí tự mang chỉ số là? A.0 B.1 C.Do người lập trình khai báo D.không có chỉ số Câu 17: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Delete(c,a,b) thực hiện công việc gì trong các việc sau? A.Xóa trong xâu kí tự c a kí tự bắt đầu từ vị trí b B.Xóa trong xâu a b kí tự từ vị trí c C.Xóa trong xâu c b kí tự bắt đầu từ vị trí a D.Xóa trong xâu b c kí tự bắt đầu từ vị trí a Câu 18: Trong NNLT Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu S ta có thể viết bằng cách nào trong các cách sau: A.S1:=’hoa’; i:=pos(S1, ‘hoa’); B.i:=pos(‘hoa’,S); C.i:=pos(S,’hoa’); D.i:=pos(‘hoa’,’hoa’); Câu 19: Xâu ‘ABBA’ nhỏ hơn xâu A. ‘A’ B. ‘B’ C. ‘AAA’ D. ‘ABA’ Câu 20: Cho xâu s=’123456789’ sau khi thực hiện thủ tục delete(s,3,4) thì: A. s=’1256789’ B. s=’12789’ C. s=’123789’ D. s=’’ Câu 21: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong quá trình nhập dữ liệu của mảng một chiều A, để các phần tử hiển thị như trong cửa sổ chương trình ta viết lệnh như sau: A.Write(‘A[‘,i,’] =’);Readln(A[i]); B. Write(‘A[i] =’);Readln(A[i]); C. Write(‘A[‘i’] =’);Readln(A[i]); D. Write(‘’A[‘’,i,’’] =’);Readln(A[i]); Câu 22: Với khai báo A:array[1 100] of integer; thì việc truy xuất đến phần tử thứ 5 như sau: A. A(5) B.A[5] C. A5 D. A 5 Câu 23: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự có tối đa? A. 8 kí tự B. 16 kí tự C. 256 kí tự D. 255 kí tự Câu 24: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo nào trong các khai báo sau là sai khi khai báo xâu kí tự? A.S:string; B.X1:string[100]; C.S:string[256]; D.X1:string[1]; Câu 25: Trong NNLT Pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt được viết A.Insert(vt,S1,S2); B.Insert(S1,S2,vt); C.Insert(S1,vt,S2); D.Insert(S1,S2,vt). Câu 26: Trong NNLT Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu ‘hoa’ trong xâu S ta có thể viết bằng cách nào trong các cách sau: A.S1:=’hoa’;i:=Pos(S1,’hoa’); B.i:=Pos(‘hoa’,S); C.i:=Pos(S,’hoa’); D.i:=Pos(‘hoa’,’hoa’); Câu 27: Xâu ‘ABBA’ bằng xâu: A. ‘A’ B. ‘B’ C. ‘abba’ D. Tất cả đều sai Câu 28: Xâu ‘2007’ nhỏ hơn xâu: A. ‘20007’ B. ‘207’ C. ‘1111111111’ D. ‘1010101010’ Câu 29: Cho xâu s1:=’123’; s2:=’abc’; sau khi thực hiện thủ tục insert( s1, s2, 2 ); thì: A. s1=’123’, s2=’a123bc’B.s1=’1abc23’ , s2=’abc’ C. s1=’123’ , s2=’12abc’ D. s1=’ab123’ , s2=’abc’ Câu 30: Cho s1:=’010’ ;và s2:=’1001010’; hàm pos(s1,s2); cho giá trị bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 0 . trong bảng chữ cái tiếng Anh Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự không có kí tự nào gọi là? A .xâu không B .xâu rỗng C .xâu trắng D.không phải là xâu kí tự Câu 5: Trong NNLT Pascal, sau. Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, xâu kí tự là? A .mảng các kí tự B.Dãy các kí tự trong bảng mã ASCII C .Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh D. Tập hợp các chữ cái và các chữ số. là: A. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p của xâu S. B. Một xâu gồm p kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí n của xâu S. C. Một xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí p-n của xâu S. D.

Ngày đăng: 12/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w