MT V MY NH Câu 1. Một ngời dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f = 10cm. Máy dùng để chụp một ngời cao 1,6m đứng cách máy 5m. Chiều cao của ảnh trên phim bằng : A. 3,26cm B. 1,6cm C. 3,2cm D. 1,8cm Câu 2. Một ngời dùng một máy ảnhmà vật kính có tiêu cự 10cm để chụp ảnh của mình trong một gơng phẳng. Ngời ấy đứng cách gơng 55cm.Khoảng cách từ phim đedén vật kính bằng : A. 12,2cm B. 11cm C. 10cm D. 55cm Câu 3. Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hai mặt lồi có bán kính nh nhau, chiết suất n = 1,5. Khi chụp đợc ảnh rõ nét các vật ở rất xa thì khoảng cách từ vật kính đến phim là 12cm. Bán kính R của các mặt thấu kính bằng: A. 6cm B. 18cm D. 12cm D24cm Câu 4. Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12,5cm có thể chụp đợc ảnh của các vật từ vô cựcđến vị trí cách vật kính 1m. Vật kính ơhải di chuyển một đoạn là: A. 1,0cm B. 12,5cm C. 1,8cm D. 1,15cm Câu 5. Một máy ảnh có tiêu cự vật kính bằng 10cm, đợc dùng để chụp ảnh của một con cá đang ở cách mặt nớc 40cm, vật kính máy ảnh ở phía trên cách mặt nớc 30cm trên cùng phơng thẳng đứng . Chiết suất của nớc bằng 4/3. Phim phải đặt cách vật kính một đoạn là: A. 11,7cm B. 12cm C. 12cm D. 8cm Câu 6. Vật kính của một máy ảnh có độ tụ 10dp, để dùng để chụp ảnh của ngời cao1,55m và đứng cách máy 6m. Chiều cao của ảnh trên phim và khoảng cách từ vật kính đến phim là A. 1,85cm; 7,54cm B. 2,15cm; 9,64cm C. 2,63cm; 9,64cm D. 2,72cm; 10,92cm Câu 7. Máy ảnh dùng để chụp ảnh của một vậtầcchs máy ảnh 300m. Phim cách vật kính 10cm. Vật kính của máy ảnh cách tiêu cự là A. 10cm B. 12cm C. 10,5cm D. 30cm Câu 8. Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm có thể chụp đợc ảnh của một vật ở vô cực đến vị trí cách vật kính 1m. Vạt kính phải di chuyển một đoạn là: A. 1,05cm B. 10,1cm C. 1,63cm D. 1,15cm Câu 9. Máy ảnh của một vật kính có tiêu cự bằng 10cm, đợc dùng để chụp ảnh của một vật cách vật kính 1,6m. Phim đặt cách vật kính một khoảng là A. 10cm B. 12cm C. 10,67cm D. 11,05cm Câu 10. Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở vô cùng không phải điều tiết là A. 0, 5dp B. 2dp C. 2dp D. 0,5dp Câu 11. Một ngời cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), ngời ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là A. 16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm Câu 12. Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa các mắt 1cm (nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), ngời ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm Câu 13. Một ngời nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật ngời này cận đeo sát mắt kính có độ tụ A. D = 0,5dp B. D = 1dp C. D = 0,5dp D. D = - 1dp Câu 14. Một ngời nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 2m. Để sửa tật này ngời ta phải đeo kính để nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết. Phạm vi nhìn rõ của ngời đó là A. C. B. D. Câu 15. Một ngời cận thị có điểm cực viễn cách mắt 51,5cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết, ngời này đeo kính cách mắt 1,5cm. Độ tụ của kính là A. + 0,5dp B. + 2dp C. 0,5dp D. 2dp Câu 16. Một ngời cha đeo kính sẽ nhìn đợc vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm. Ngời này cần phải đeo kính sát mắt: A. TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm Câu 17. Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ ảnh của vật (điểm vàng) dến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào? A. Không thay đổi B. C. D. Câu 18. Một ngời viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách khi không dùng kính và khi dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách . Kính của ngời đó có độ tụ là bao nhiêu? A. 0,5dp B. 1dp C. 0,75dp D. 2dp Câu 19. Một ngời cận thị khi không dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách , và khi dùng kính, nhìn rõ vật từ khoảng cách . Độ tụ của kính mà ngời đó đeo bằng bao nhiêu? A. - 3dp B. + 2dp C. - 2dp D. 3dp Câu 20. Một em học sinh nhìn rõ đọc tốt từ khoảng cách d 1 = 1/4 m và cũng đọc tốt từ khoảng cách d 2 = 1 m. Độ tụ thuỷ tinh thể của em đó thay đổi bao nhiêu điốp ? A. 5 điốp B. 4 điốp C. 3 điốp D. 2 điốp kíNH L P. kính hiển vi. kính thiên văn Câu 1. Một mắt cận thị có điểm cực cận cách mắt 1 cm và điểm cực viễn cách mắt 51 cm. Kính đeo cách mắt 1 cm. Để sửa tật, mắt này phải đeo kính gì ? Độ tụ của kính bằng bao nhiêu? A. Kính phân kì, độ tụ D = -1 điốp C. Kính phân kì, độ tụ D = -2 điốp B. Kính hội tụ, độ tụ D = 1 điốp D. Kính hội tụ, độ tụ D = 2 điốp Câu22. Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc một trang sách cách mắt 20 cm, mắt phải mang loại kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? ( kính đợc xem trùng với quang tâm của mắt ) A. Kính phân kì, tiêu cự f = - 25 cm C Kính hội tụ, tiêu cự f = 25 cm B. Kính phân kì, tiêu cự f = -50 cm D. Kính hội tụ, tiêu cự f = 50 cm Câu23. Trên vành kính lúp có ghi X5. Tiêu cự của kính này bằng : A. 10 cm B 20 cm C. 8 cm D. 5 cm Câu 4. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có độ tụ D = 10 đp. Độ bội giác của kính khi ngắn chừng ở vô cực bằng: (Lấy Đc = 25 cm ) A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 1,5 Câu25. Dùng một thấu kính có tiêu cự f = 10cm để quan sát vật. Khoảng nhìn rõ nhát của mắt là 25cm. Mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của kính bằng A. 2 B. 1,5 C. 2,5 D. 3,5 Câu 6. Một ngời có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. mắt đặt say kính 5cm. Độ bội giác của kính bằng: A. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4 Câu 7. Một ngời có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng: A. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10 Câu 8. Một ngời có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10dp. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận là: A. 10 B. 5 C. 2,5 D. 3,5 Câu 9. Một ngời có điểm cực cân cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi X5 trong trạng thái không điều tiết (Mắt đặt sát kính), đọ bội giác thu đợc là G = 3,3. Vị trí của điểm cực viễn của mắt ngời đó cách mắt ngời đó là: A. 50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm Câu 10. Một ngời có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt sau kính 2cm và quan sát ảnh không điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng bằng: A. 45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm Câu 11. Một ngời có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt đặt cách kính 15cm. Để ngời này quan sát vật không mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng: A. 10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm Câu 12. Một ngời có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là 10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng đặt vật trớc kính là: A. B. C. D. Câu 13. Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sát sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật tại đó độ phóng đại bằng độ bội giác. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm: A. 5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm Câu 14. Một ngời cận thị có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt 15cm và 40cm. Ngời này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 10cm. Kính sát mắt. Độ bội giác của kính biến thiên trong khoảng nào? A. B. 5 C. D. Câu 15. Một ngời cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 4cm. Khoảng cách từ kính đến mắt là bao nhiêu để độ bọi giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng? A. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm Câu 16. Mt kớnh lỳp trờn vnh ghi X2,5. Mt ngi cn th cú im cc cn cỏch mt 40 3 (cm) quan sỏt nh ca mt vt nh qua kớnh trong trng thỏi iu tit ti a, mt t sỏt kớnh. bi giỏc ca kớnh l: A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7 Câu 17. Mt ngi cú mt tt (nhỡn rừ vt t im cỏch mt 24cm n vụ cựng) quan sỏt mt vt nh qua kớnh hin vi cú tiờu c vt kớnh v th kớnh ln lt l 1cm v 5cm. Khong cỏch gia hai kớnh l = O 1 O 2 = 20cm. bi giỏc ca kớnh hin vi trong trng hp ngm chng vụ cc l A. 58,5 B. 72,6 C. 67,2 D. 61,8 Câu 18. Mt kớnh hin vi cú tiờu c vt kớnh v th kớnh ln lt l 1cm v 5cm, khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh l 20cm, im cc vin vụ cc, quan sỏt mt vt nh qua kớnh khụng iu tit (mt sỏt kớnh). bi giỏc ca nh l A. 58,5 B. 75 C. 70 D. 56 Câu 19. Mt kớnh hin vi cú tiờu c vt kớnh l f 1 , th kớnh f 2 = 4,5cm. Mt ngi mt tt ( = 25) quan sỏt mt vt nh khi iu chnh kớnh sao cho nh cui cựng hin lờn vụ cc v cú phúng i l 500/3. Khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh l 20cm. Giỏ tr ca f 1 l A. 0,5cm B. 1cm C. 0,8cm D. 0,75cm Câu 20. Mt kớnh hin vi cú tiờu c ca vt kớnh v th kớnh ln lt l 1cm v 4cm, khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh l 20cm. bi giỏc ca nh khi mt ngi ngm chng vụ cc bng 75. im cc cn cỏch mt ngi ú mt khong l A. 24cm B. 25cm C. 20cm D. 22cm Câu 21. Mt ngi mt tt cú khong nhỡn rừ ngn nht l 25cm, quan sỏt hng huyt cu cú ng kớnh qua kớnh hin vi trờn vnh kớnh ca vt kớnh v th kớnh cú ghi X100 v X6. Mt t sỏt kớnh. Gúc trụng nh ca hng huyt cu l A. 3.10 -2 rad B. 1,7.10 -2 rad C. 2,5.10 -2 rad D. 2.10 -2 rad Câu 22. Khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh ca kớnh hin vi l 15,5cm, vt kớnh cú tiờu c 0,5cm. Bit = 25cm v bi giỏc khi ngm chng vụ cc l 200. Tiờu c ca th kớnh bng A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 3,5cm Câu 23. Khong cỏch gia vt kớnh v th kớnh ca mt kớnh hin vi bng 15cm. Vt kớnh v th kớnh cú tiờu c ln lt l 1cm v 5cm. Khong cỏch t vt n vt kớnh trong trng hp ngm chng vụ cc l A. 1,2cm B. 1,333cm C. 1,111cm D. 1,05cm C©u 24. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 5,4cm và 2cm. Mắt người quan sát đặt sát sau thị kính và điều chỉnh kính để ảnh cuối cùng ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất (25cm). Khi đó vật cách kính 5,6mm. Khoảng cách giữa hai kính bằng A. 187,28mm B. 166,22mm C. 158,33mm D. 169,72mm C©u 25. Dùng một kính hiển vi có độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực bằng 200 để quan sát một vật nhỏ có chiều dài . Góc trông ảnh qua kính bằng bao nhiêu khi ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25cm A. 2.10 -3 rad B. 1,6.10 -3 rad C. 3,2.10 -3 rad D. 10 -3 rad C©u 26. Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 1cm, độ dài quang học của kính bằng 16mm. Kính được ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của vật kính bằng A. 6 B. 8 C. 16 D. 14 C©u 27. Khoảng cách giữa hai thấu kính của kình hiển vi bằng 18cm. Vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 3cm. Ban đầu vật cần quan sát cách vật kính 1,06cm. Cần dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để ảnh cuối cùng ở vô cực. A. Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,022cm C. Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,022cm B. Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,011cm D. Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,011cm *Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 4mm và 25mm. Các quang tâm cách nhau 160mm. Sử dụng làm bài 48, 49 C©u 28. Vị trí của vật để ảnh ở vô cực là A. Cách vật kính 4,122mm C. Cách vật kính 1,122mm B. Cách vật kính 3,132mm D. Cách vật kính 2,412mm C©u 29. Phải dời toàn bộ kính theo chiều nào, bao nhiêu, để có thể tạo được ảnh của vật lên màn cách đặt cách thị kính 25cm. A. Dịch chuyển kính gần vật thêm C. Dịch chuyển kính xa vật thêm B. Dịch chuyển kính gần vật thêm D. Dịch chuyển kính xa vật thêm ư C©u 30. Vật kính và thị kính của kính thiên văn có tiêu cự lần lượt là 1,2m và 5cm. Khoảng cách giữa hai kính phải bằng bao nhiêu để độ phóng đại của ảnh cuối cùng không phụ tuộc và vị trí vật AB trước hệ A. 6,2cm B. 1,15m C. 1,25m D. 105cm C©u 31. Vật kính của kính thiên văn có tiêu cự f 1 = 30cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực bằng 15. Tiêu cự của thị kính là A. 2cm B. 1,5cm C. 2,5cm D. 3cm C©u 32. Kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác bằng 100. Khoảng cách giữa vật kính và thị kínhlúc này bằng 202cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt bằng A. 198cm; 4cm B. 200cm; 2cm C. 201cm; 1cm D. 196cm; 6cm C©u 33. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát một chùm sao qua kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết. mắt đặt sát sau kính. Vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt bằng 90cm và 2,5cm. Độ bội giác của ảnh cuối cùng là A. 42 B. 40 C. 37,8 D. 38 C©u 34. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính f 1 = 120cm, thị kính f 2 = 5cm. Một người mắt tốt quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giưa hai kính và độ bội giác và độ bội giác của ảnh khi đó là A. 125cm; 24 B. 115cm; 20 C. 124cm; 30 D. 120cm; 25 C©u 35. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính f 1 = 120cm, thị kính f 2 = 5cm. Một người cận thị có khoản nhìn rõ từ 15cm đến 50cm quan sát mặt trăng không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh khi đó là A. 125cm; 24 B. 120,54cm; 24,6 C. 124,85cm; 26,8 D. 124,55cm; 26,4 C©u 36. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát một chòm sao qua kính thiên văn có tiêu cự vật kính và thị kíh kần lượt là 90cm và 2,5cm, trong trạng thái khong điều tiết. mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác của ảnh cuối cùng là A. 37,8 B. 36 C. 225 D. 40 *Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học của kính là 16cm. Người quan sát có mắt không bị tật và cso khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm. Sử dụng làm bài 57, 58 C©u 37. Để người quan sát có thể nhìn thấy ảnh của vật qua kính thì vật đặt trong khoảng trước vật kính là A. C. B. D. C©u 38. Khi ngằm chừng ở cực cận thì độ bội giác của ảnh là A. 80 B. 90 C. 100 D. 110 *Tiêu cự của vật kính và thị kính của một kính hiển vi lần lượt là 1cm và 4cm, độ dài quang học 16cm. một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm và điểm cực viễn cách mắt 40cm quan sát vật nhỏ AB qua kính hiển vi trên. Sử dụng làm bài 39, 40 C©u 39. Cã thể quan sát rõ những vật đặt trước vật kính một khoảng bao nhiêu? Mắt đặt sát kính A. 1,0593cm đến 1,0611cm B. 1,0593cm đến 1,0625cm C. 1,0255cm đến 1,0611cm D. 1,0255cm đến 1,0625cm C©u 40. Tính độ bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực viễn. Mắt đặt sát kính A. 70 B. 67,5 C. 65 D. 75 . ảnh của vật (điểm vàng) dến quang tâm của thuỷ tinh thể của mắt là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?. chòm sao qua kính thiên văn có tiêu cự vật kính và thị kíh kần lượt là 90cm và 2,5cm, trong trạng thái khong điều tiết. mắt đặt sát sau kính. Độ bội giác