Kiểu Xâu(T2)

3 220 0
Kiểu Xâu(T2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 30/01/2010 Ngày giảng: 01/02/2010 Tiết theo PPCT: 28 Đ 12. Kiểu Xâu I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết khái niệm xâu - Biết các phép toán liên quan đến xâu 2. Kỹ năng - Khai báo đợc biến xâu. - Sử dụng đợc một số thủ tục, hàm về xâu. II Ph ơng pháp, ph ơng tiện dạy học - Phơng pháp: Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại - Phơng tiện: sgk, giáo án, máy chiếu III Tiến trình bài học 1. ổ n định tổ chức lớp - Lớp: - Sĩ số: - Lí do vắng: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung Gi ý: - Khai bỏo my bin xõu? - Th no l xõu di hn? - S dng hm no tr v di xõu? - So sỏnh di 2 xõu, nu bng nhau a ra xõu nhp sau. 3. Mt s vớ d Vớ d 1: Nhp vo h tờn ca 2 ngi vo 2 bin xõu, a ra mn hỡnh xõu di hn, nu bng nhau thỡ a ra xõu nhp sau. Chng trỡnh: Program vd1; Uses crt; Var a,b : string; Begin Write(nhap xau thu nhat); Readln(a); Write(nhap xau thu 2); Readln(b); If length(a) > length(b) then Write(a) Else Write(b); 1 Gợi ý: - Khai báo mấy biến xâu? - Sử dụng hàm nào để trả về độ dài xâu? - So sánh phần tử đầu tiên của xâu thứ nhất với phần tử cuối cùng của xâu thứ 2. nếu bằng thì đưa ra thông báo bằng nhau, nếu không bằng thì đưa ra thông báo khác nhau. - Để tham chiếu đến phần tử cuối của xâu thứ 2 chính bằng độ dài xâu bằng chỉ số cuối cùng của phần tử. Gợi ý: - Khai báo biến lưu xâu nhập, biến đếm duyệt qua từng phần tử của xâu - Duyệt qua từng phần tử của xâu từ phần tử cuối đến phần tử đầu, duyệt qua phần tử nào đưa phần tử đó ra màn hình. Readln End. Ví dụ 2: Nhập 2 xâu từ bàn phím, kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không? Chương trình: Program vd1; Uses crt; Var a,b : string; i,x: byte; Begin Write(‘nhap xau thu nhat’); Readln(a); Write(‘nhap xau thu 2’); Readln(b); x:= length(b); If a[1] = b[x] then Write(‘trung nhau’) Else Write(‘khac nhau’); Readln End. Ví dụ 3: Nhập vào 1 xâu, đưa ra màn hình xâu viết theo thứ tự ngược lại Chương trình: Program vd1; 2 Gợi ý: - Khai báo biến xâu nhập, biến lưu trữ xâu sau khi loại bỏ dấu cách, biến duyệt qua các phần tử. - Khởi tạo 1 xâu rỗng - Duyệt lần lượt tử phần tử đầu đến phần tử cuối của xâu vừa nhập, kiểm tra nếu phần tử tham chiếu đến khác dấu cách thì cộng vào xâu vừa khởi tạo. GV gợi ý, hướng dẫn học sinh viết chương tình Uses crt; Var s : string; i : byte; Begin Write(‘nhap xau’); Readln(s); For i:=length(s) downto 1 do Write(s[i]) Readln End. Ví dụ 4: Nhập xâu từ bàn phím, đưa ra màn hình xâu thu được từ nó bởi việc loại bỏ dấu cách. Chương trình: Program vd1; Uses crt; Var a,b : string; i: byte; Begin Write(‘nhap xau’); Readln(a); b:=’’ For i:=1 to length(a) do If a[i] <> ‘ ‘ then b:=b + a[i]; write(‘ xau thu duoc’,b); Readln End. Ví dụ 5: SGK IV - C ủ ng c ố - CÊu tróc vµ t¸c dông cña c¸c c©u lÖnh xö lÝ x©u 3 . Ngày soạn: 30/01/2010 Ngày giảng: 01/02/2010 Tiết theo PPCT: 28 Đ 12. Kiểu Xâu I Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Biết khái niệm xâu - Biết các phép toán liên quan đến

Ngày đăng: 12/06/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan