1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hóa Việt Nam

44 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐỊA LÝ VIỆT NAM    TỔNG QUAN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Vịtrí ðịa lý: Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán ðảo Ðông Dýõng, ven biển Thái Bình Dýõng. Việt Nam có diện tích 327.500 km 2 với ðýờng biên giới trên ðất liền dài 4.550 km, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Lào và Campuchia; phía Ðông giáp biển Ðông. Trên bản ðồ, dải ðất liền Việt Nam mang hình chữS, kéo dài từvĩðộ23 0 23’ Bắc ðến 8 0 27’ Bắc, dài 1.650 km theo hýớng Bắc - Nam, phần rộng nhất trên ðất liền chừng 500 km; nõi hẹp nhất gần 50 km. Ðịa hình Việt Nam ða dạng, bao gồm ðồi núi, ðồng bằng, bờbiển và thềm lục ðịa, phản ánh lịch sửphát triển ðịa chất, ðịa hình lâu dài trong môi trýờng gió mùa, nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ. Ðịa hình thấp dần theo hýớng Tây Bắc - Ðông Nam, ðýợc thểhiện rõqua hýớng chảy của các dòng sông lớn. Đồi núi chiếm tới 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1.000 m chiếm tới 85% lãnh thổ. Núi cao trên 2.000m chỉ chiếm 1%. Đồi núi Việt Nam tạo thành một cánh cung lớn hướng ra Biển Đông, chạy dài 1.400 km, từ Tây Bắc tới Đông Nam Bộ. Những dãy núi đồ sộ nhất đều nằm ở phía Tây và Tây Bắc với đỉnh Phan-xi- phăng cao nhất bán đảo Đông Dương (3.143m). Càng ra phía Đông, các dãy núi thấp dần và thường kết thúc bằng một dải đất thấp ven biển. Từ đèo Hải Vân vào Nam, địa hình đơn giản hơn. Ở đây không có những dãy núi đá vôi dài mà có những khối đá hoa cương rộng lớn, thỉnh thoảng nhô lên thành đỉnh cao; còn lại là những cao nguyên liên tiếp hợp thành Tây Nguyên, rìa phía đông được nâng lên thành dãy Trường Sơn. Đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích trên đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực. Ở hai đầu đất nước có hai đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sông Hồng, rộng 16.700 km2) và đồng bằng Nam Bộ (lưu vực sông Mê Công, rộng 40.000 km2). Nằm giữa hai châu thổ lớn đó là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phân bố dọc theo duyên hải miền Trung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sông Mã (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2. Việt Nam có ba mặt Đông, Nam và Tây-Nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc. Chỉ riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3.000 hòn đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, các đảo Cát Hải, Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ Xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Phía Tây - Nam và Nam có các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu. Khí hậu: Việt Nam nằm trong vành ðai nội chí tuyến, quanh nãm có nhiệt ðộcao và ðộẩm lớn. Phía Bắc chịu ảnh hýởng của lục ðịa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục ðịa. Biển Ðông ảnh hýởng sâu sắc ðến tính chất nhiệt ðới gió mùa ẩm của ðất liền. Khí hậu nhiệt ðới gió mùa ẩm không thuần nhất trên toàn lãnh thổViệt Nam, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau rõrệt. Khí hậu Việt Nam thay ðổi theo mùa và theo vùng từthấp lên cao, từBắc vào Nam và từÐông sang Tây. Do chịu sựtác ðộng mạnh của gió mùa Ðông Bắc nên nhiệt ðộtrung bình ởViệt Nam thấp hõn nhiệt ðộtrung bình nhiều nýớc khác cùng vĩðộởChâu Á. Việt Nam có thể được chia ra làm hai đới khí hậu lớn: (1) Miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) là khí hậu nhiệt đới gió mùa, với 4 mùa rõ rệt (Xuân-Hạ-Thu-Đông), chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam . (2) Miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) do ít chịu ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu nhiệt đới khá điều hòa, nóng quanh năm và chia thành hai mùa rõ rệt (mùa khô và mùa mưa). Bên cạnh đó, do cấu tạo của địa hình, Việt Nam còn có những vùng tiểu khí hậu. Có nơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La. Đây là những địa điểm lý tưởng cho du lịch, nghỉ mát. Nhiệt ðộtrung bình tại Việt Nam dao ðộng từ21 0 C ðến 27 0 C và tãng dần từBắc vào Nam. Mùa hè, nhiệt ðộtrung bình trên cảnýớc là 25 0 C (Hà Nội 23 0 C, Huế25 0 C, thành phốHồChí Minh 26 0 C). Mùa Ðông ởmiền Bắc, nhiệt ðộxuống thấp nhất vào các tháng Mýời Hai và tháng Giêng. Ởvùng núi phía Bắc, nhý Sa Pa, Tam Ðảo, Hoàng Liên Sõn, nhiệt ðộxuống tới 0 0 C, có tuyết rõi. Việt Nam có lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1.400 - 3.000 giờ/năm. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm. Độ ẩm không khí trên dưới 80%. Do ảnh hưởng gió mùa và sự phức tạp về địa hình nên Việt Nam thường gặp bất lợi về thời tiết như bão, lũ lụt, hạn hán (trung bình một năm có 6-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán đe dọa). Thủy vãn: Việt Nam có một mạng lýới sông ngòi dày ðặc (2.360 con sông dài trên 10 km), chảy theo hai hýớng chính là tây bắc- ðông nam và vòng cung. Dọc bờbiển cứkhoảng 20 km lại có 1 cửa sông, do ðó giao thông ðýờng thủy khá thuận lợi; ðồng thời cũng nhờðó mà Việt Nam có nhiều các cảng biển lớn nhý Hải Phòng, Ðà Nẵng, Quy Nhõn, Cam Ranh, Vũng Tàu, Sài Gòn… Hai sông lớn nhất ởViệt Nam là sông Hồng và sông Mê Công tạo nên hai vùng ðồng bằng rộng lớn và phìnhiêu. Hệthống các sông suối hàng nãm ðýợc bổsung tới 310 tỷm3 nýớc. Chếðộnýớc của sông ngòi chia thành mùa lũvà mùa cạn. Mùa lũchiếm tới 70-80% lýợng nýớc cảnãm và thýờng gây ra lũlụt. Tài nguyên thiên nhiên: Đất ở Việt Nam rất đa dạng, có độ phì cao, thuận lợi cho phát triển nông, lâm nghiệp. Việt Nam có hệ thực vật phong phú, đa dạng (khoảng 14 600 loài thực vật). Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới, gồm các loại cây ưa ánh sáng, nhiệt độ lớn và độ ẩm cao. Quần thể động vật ở Việt Nam cũng phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài thú quý hiếm được ghi vào Sách Đỏ của thế giới. Hiện nay, đã liệt kê được 275 loài thú có vú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài lưỡng thể, 2.400 loài cá, 5.000 loài sâu bọ. (Các rừng rậm, rừng núi đá vôi, rừng nhiều tầng lá là nơi cư trú của nhiều loài khỉ, vẹc, vượn, mèo rừng. Các loài vẹc đặc hữu của Việt Nam là vẹc đầu trắng, vẹc quần đùi trắng, vẹc đen. Chim cũng có nhiều loài chim quý như trĩ cổ khoang, trĩ sao. Núi cao miền Bắc có nhiều thú lông dày như gấu ngựa, gấu chó, cáo, cầy ) Việt Nam đã giữ gìn và bảo tồn một số vườn quốc gia đa dạng sinh học quý hiếm như Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn (khu vực núi Phan-xi-păng, Lào Cai), Vườn quốc gia Cát Bà (Quảng Ninh), vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình), vườn quốc gia Pù-mát (Quảng Bình), vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (Quảng Bình), vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), vườn quốc gia Côn Đảo (đảo Côn Sơn, Bà Rịa-Vũng Tàu), vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai)… Các vườn quốc gia này là nơi cho các nhà sinh học Việt Nam và thế giới nghiên cứu khoa học, đồng thời là những nơi du lịch sinh thái hấp dẫn. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN   Phần ðất liền nýớc ta nằm trên bán ðảo Trung Ấn, tiếp giáp với CHND Trung Hoa, CHDCND Lào và výõng quốc Campuchia. Toạðộðịa lí của các ðiểm cực ðýợc thểhiện ởbảng sau: Điểm cực Địa danh hành chính Vĩðộ Kinh ðộ Bắc Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang 23 0 23’ B 105 0 20’ Ð Nam Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau 8 0 34’B 104 0 40’ Ð Tây Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 22 0 22’ B 102 0 10’ Ð Đông Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà 12 0 40’ B 109 0 24’ Ð    Diện tích vùng biển rộng khoảng một triệu kilômét vuông có hàng nghìn ðảo lớn, nhỏvà nhiều quần ðảo lớn. Ðýờng bờbiển dài, chạy dọc theo lãnh thổtừbắc xuống nam làm cho thiên nhiên nýớc ta chịu ảnh hýởng nhiều của biển. Vùng biển rộng lớn tiếp giáp với vùng biển nhiều nước trong khu vực. !"#$!%& Vị trí địa lí đã quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên của vùng nhiệt đới gió mùa ẩm. Trong sự phát triển kinh tế - xã hội, ưu thế nổi bật của vị trí nước ta là vừa gắn với lục địa Á - Âu vừa trông ra Thái Bình Dương rộng lớn nên nước ta vừa có lợi thế của một quốc gia biển, vừa có lợi thế của một quốc gia trên đất liền (hình 44). '()*+, -.Ðặc ðiểm chung của ðịa hình nýớc ta: Phần lớn là đồi núi thấp, có cấu trúc theo hướng tây bắc -đông nam, hướng vòng cung. Ðịa hình có tính chất phân bậc khá rõrệt Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu tác động mạnh mẽ của con người. /0 Nýớc ta có khí hậu nhiệt ðới gió mùa ẩm. Tính chất nổi bật là nền nhiệt ðộcao, nhiệt ðộ không khí trung bình nãm výợt trên 21 0 C, lýợng mýa lớn (từ1500 - 2000mm/ nãm) tập trung theo mùa và phụthuộc vào chếðộgió mùa. Bên cạnh ðó khí hậu nýớc ta còn có sựphân hóa ða dạng giữa các vùng và diễn biến phức tạp. Khí hậu nýớc ta chia thành hai mùa rõrệt phù hợp với hai mùa gió: mùa gió ðông bắc vàomùa ðông (miền Bắc chịu ảnh hýởng của gió mùa ðông bắc từcao áp lục ðịa Bắc Á; miềnNam chịu ảnh hýởng nhiều của Tín phong ðông bắc) và mùa hạvới gió mùa tây nam. Trong nãm, thời tiết, khí hậu diễn biến thất thýờng và có nhiều thiên tai (bão, lốc, mýa lũ, hạn hán…). Miền Bắc ( từvĩtuyến 18 0 B ra Bắc) có một mùa ðông lạnh, nhiệt ðộcác tháng mùa ðông xuống dýới 20 0 C (biểu ðồhình 45). Miền khí hậu ðông Trýờng Sõn bao gồm phần lãnh thổTrung Bộphía ðông dãy Trýờng Sõn có mùa mýa lệch hẳn vềthu ðông và ðầu mùa hạbịkhô hạn do ảnh hýởng của gió phõn tây nam (biểu ðồhình 47). Miền khí hậu phía Nam bao gồm Nam Bộvà Tây Nguyên có khí hậu cận xích ðạo, nhiệt ðộcao quanh nãm, mùa khô sâu sắc hõn miền khí hậu phía Bắc (biểu ðồhình 46). Tuy nhiên, chếðộgió mùa, ðộcao và hýớng một sốdãy núi lớn ðãlàm cho thời tiết, khí hậu nýớc ta ða dạng, thất thýờng. Giữa các vùng, khí hậu có sựkhác biệt rõrệt. 123##4 Nýớc ta có mạng lýới sông ngòi dày ðặc, nguồn nýớc phong phú, phân bốrộng khắp trên cảnýớc, song phần lớn là các sông nhỏ, ngắn và dốc. Sông ngòi nýớc ta phần lớn chảy theo hýớng tây bắc - ðông nam. Chế độ nước theo mùa (hình 48) và có nhiều phù sa. DÂN CƯ VÀ CÁC NGÀNH KINH TẾ 56!7 Việt Nam là một nýớc ðông dân, dân sốtãng nhanh (hình 49). Nýớc ta có nhiều dân tộc, ngýời Kinh, Hoa, Chãm, Khõ-me sống ởðồng bằng còn các dân tộc ít ngýời khác chủyếu sống ởtrung du và miền núi. Mật ðộdân sốnýớc ta là 231 ngýời/ km 2 (1999). So với thếgiới, nýớc ta có mật ðộdân sốcao (mật ðộdân sốtrung bình của thếgiới là 46 ngýời/km2). Dân cư nước ta phân bố không đều. Sự phân bố dân cư có sự chênh lệch lớn giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn. Trong các khu vực đồng bằng, miền núi, dân cư cũng phân bố cũng không đều. Đặc điểm dân cư nước ta bên cạnh những mặt tích cực đã dẫn đến những khó khăn không nhỏ đối với sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Nhà nước ta đã và đang thực hiện nhiều chính sách về dân số, phân bố lại dân cư, lao động. . ĐỊA LÝ VIỆT NAM    TỔNG QUAN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Vịtrí ðịa lý: Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán ðảo Ðông Dýõng, ven biển Thái Bình Dýõng. Việt Nam có diện. (Thanh Hóa) đến Phan Thiết với tổng diện tích 15.000 km2. Việt Nam có ba mặt Đông, Nam và Tây -Nam trông ra biển với bờ biển dài 3.260 km, từ Móng Cái ở phía Bắc đến Hà Tiên ở phía Tây Nam. Phần. Việt Nam mang hình chữS, kéo dài từvĩðộ23 0 23’ Bắc ðến 8 0 27’ Bắc, dài 1.650 km theo hýớng Bắc - Nam, phần rộng nhất trên ðất liền chừng 500 km; nõi hẹp nhất gần 50 km. Ðịa hình Việt Nam

Ngày đăng: 11/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w