VÃN HÓA Ờ PHONG TỤC TẬP QUÁN NGÝỜI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Văn hóa Việt Nam (Trang 26)

Làng phường:

Nền vãn hoá truyền thống Việt Nam đýợc hình thành trên cõ sởcủa nền vãn minh nông nghiệp. Cuộc sống của mỗi ngýời Việt Nam đều gắn bó mật thiết với xóm làng, quê hýõng.

Trong xãhội Việt Nam, dân cý tụhội thành làng xã ởnõi đồng ruộng và phýờng, hội ởnõi thành thị. Làng và phýờng đãra

đời ngay từnhững buổi đầu trứng nýớc của dân tộc. Dần dà, các tổchức này ngày càng ổn định và chặt chẽhõn.

Trên cõ sởđồng lòng nhất trắ, ởlàng có luật của làng, gọi là hýõng ýớc, thợthủcông ởcác xóm nghề, phốnghềthìcó phýờng ýớc.

Giao thiệp: Tục ãn trầu:

Týõng truyền có từthời Hùng Výõng và gắn liền với một chuyện cổtắch nổi tiếng "chuyện trầu cau". Miếng trầu gồm 4 thứnguyên liệu: cau (vịngọt), lá trầu không (vịcay), rễ(vịđắng) và vôi (vịnồng). Món trầu thểhiện nếp sinh hoạt mang đậm tắnh dân tộc độc đáo của Việt Nam. Sách xýa ghi rằng "ãn trầu làm thõm miệng, hạkhắ, tiêu cõm".

Miếng trầu, làm cho người ta gần gũi, cởi mở với nhau hơn. Miếng trầu nhân lên niềm vui, khách đến được mời trầu; tiệc cưới có đĩa trầu để chia vui; ngày lễ, tết, ngày hội miếng trầu với người lạ để làm quen, kết bạn; với người quen miếng trầu là tri âm tri kỷ. Miếng trầu cũng làm người ta ấm lên trong những ngày đông lạnh giá, làm nguôi vợi bớt nỗi buồn khi nhà có tang, có buồn được sẻ chia cảm thông bởi họ hàng bạn bè làng xóm. Miếng trầu còn là sự thể hiện lòng thành kắnh của thế hệ sau với các thế hệ trước cho nên trên mâm cỗ thờ cúng gia tiên của người Việt có trầu cau.

Hút thuốc lào:

Sẽlà thiếu nếu nhắc đến trầu mà không nhắc đến thuốc lào. Đa sốgiới nữãn trầu và miếng trầu là đầu câu chuyện còn đàn

ông, thuốc lào gắn bó với họlúc vui, buồn thậm trắ suốt cảcuộc đời. Thuốc lào đýợc hút bằng điếu ống, điếu bát, đểcho

Lễhội:

Mùa xuân - mùa khởi đầu cho một nãm, mùa sinh sôi nảy nởcủa vạn vật, cỏcây...Giữa tiết trời ấm áp ấy, lòng ngýời phõi phới rủnhau đi hội, hành hýõng vềcội nguồn, vui chõi và cầu mong cho mùa màng tốt týõi, con ngýời hạnh phúc.

Lễhội ởViệt Nam thật đa dạng và phong phú. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu vãn hóa dân gian, Việt Nam có gần 500 lễhội cổtruyền lớn, nhỏtrải rộng khắp đất nýớc trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mỗi lễhội mang một nét tiêu biểu và giá trịriêng, nhýng bao giờcũng hýớng tới một một đối týợng linh thiêng cần đýợc suy tôn nhý những vịanh hùng chống ngoại xâm, những ngýời có công dạy dỗtruyền nghề, chống thiên tai, diệt trừác thú, giàu lòng cứu nhân độthế... Với tý týởng uống nýớc nhớnguồn, ãn quảnhớngýời trồng cây, ngày hội diễn ra sôi động bằng những sựtắch, công trạng, là cầu nối giữa quá khứvới hiện tại, làm cho thếhệtrẻhôm nay hiểu đýợc công lao tổtiên, thêm tựhào vềtruyền thống quê hýõng, đất nýớc của mình. Đặc biệt, lễhội ởnýớc ta gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất nhý một thành tốkhông thểthiếu vắng trong đời sống cộng đồng nhân dân.

Bởi phần lớn các lễ hội ở Việt Nam thường gắn với sự kiện lịch sử, tưởng nhớ người có công với nước trong chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên các trò vui chơi ở lễ hội thường mang nhiều tắnh mạnh mẽ của tinh thần thượng võ như: thi bắn nỏ, đấu vật (hội Cổ Loa) đấu vật, đấu võ, chạy thi (hội hoa Vị Khê, Nam Định), thi bắn nỏ, ném còn (ở vùng đồng bào dân tộc phắa Bắc) v.v...ở các lễ hội của bà con dân tộc Tây Nguyên, lễ hội đâm trâu được coi như tiêu biểu nhất. Trong lễ hội này, ngoài nghi lễ đâm trâu hiến tế hấp dẫn, ly kỳ còn có trò múa khiên, ném lao, đấu gậy.

Các tròvui chõi giải trắ ởlễhội còn bao gồm những hoạt động vãn hoá, xãhội khác nhý thi hát Quan họ, thi thổi cõm, chọi gà, dệt vải, đấu vật, đánh đu... Đặc biệt nhất là thi đánh đu, không chỉxuất hiện trong dịp lễhội lớn mà còn là một tròvui chõi dân dãtrong những ngày Tết ởkhắp các làng xã.

Phong tục tập quán :

Tết Nguyên Đán : gồm Giao thừa & Lễtrừtịch

Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa.

Giao thừa là gì? Theo từđiển Hán Việt của Đào Duy Anh nghĩa là cũgiao lại, mới đón lấy. Chắnh vìýnghĩa ấy, nên hàng nãm vào lúc giao tiếp giữa hai nãm cũ, mới này, có lễtrừtịch Trừtịch là giờphút cuối cùng của nãm cũsắp bắt đầu qua nãm mới. Vào lúc này, dân chúng Việt Nam theo cổlệcó làm lễTrừtịch. Ýnghĩa của lễnày là đem bỏhết đi những điều xấu của nãm cũsắp qua đểđón những điều tốt đẹp của nãm mới sắp đến. Lễtrừtịch còn là lễđể" khu trừma quỷ", do đó có từ"trừtịch". Lễtrừtịch cửhành vào lúc giao thừa nên còn mang tên là lễgiao thừa.

Cúng ai trong lễgiao thừa: Tục ta tin rằng mỗi nãm có một ông hành khiển coi việc nhân gian, hết nãm thìthần nọbàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tếđểtiễn ông cũvà đón ông mới. Lễgiao thừa đýợc cúng ởngoài trời là bởi vìcác cụxýa hình dung trong phút cựu výõng hành khiển bàn giao công việc cho tân výõng luôn có quân đi, quân vềđầy không trung tấp

nập, vội vã(nhýng mắt trần ta không nhìn thấy đýợc), thậm chắ có quan quân còn chýa kịp ãn uống gì. Những phút ấy, các gia đình đýa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồãn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đýa ngýời nhà trời đãcai quản mình nãm cũvà đón ngýời nhà trời mới xuống làm nhiệm vụcai quản hạgiới nãm tới. Vìviệc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trýõng nên các vịkhông thểvào trong nhà khềkhà mâm bát mà chỉcó thểdừng vài giây ãn vội vàng hoặc mang theo, thậm chắ chỉchứng kiến lòng thành của chủnhà.

Sửa lễgiao thừa: Ngýời ta cúng giao thừa tại các đình, miếu, các vãn chỉtrong xóm cũng nhý tại các tý gia. Bàn thờgiao thừa đýợc thiết lập ởgiữa trời. Một chiếc hýõng án đýợc kê ra, trên có bình hýõng, hai ngọn đèn dầu hoặc hai ngọn nến. Lễvật gồm: chiếc thủlợn hoặc con gà, bánh chýng, mứt kẹo, trầu cau, hoa quả, rýợu nýớc và vàng mã, đôi khi có thêm chiếc mũcủa Đại Výõng hành khiển.Đến giờphút trừtịch, chuông trống vang lên, ngýời chủra khấu lễ, rồi mọi ngýời kếđó lễtheo, thành tâm cầu xin vịtân výõng hành khiển phù hộđộtrìcho một nãm nhiều may mắn. Các chùa chiền cũng cúng giao thừa nhýng lễvật là đồchay. Ngày nay, ởcác tý gia ngýời ta vẫn cúng giao thừa với sựthành kắnh nhý xýa nhýng bàn thờthìgiản tiện hõn, thýờng đặt ởngoài sân hay trýớc cửa nhà.

Lễcúng ThổCông: Sau khi cúng giao thừa xong, các gia chủcũng khấn ThổCông, tức là vịthần cai quản trong nhà. Lễvật cũng

týõng tựnhý lễcúng giao thừa.

Một sốtục lệtrong đêm trừtịch: Sau khi làm lễgiao thừa, các cụta có những tục lệriêng mà cho đến nay, từthôn quê đến thành thị, vẫn còn nhiều ngýời tôn trọng thực hiện.

Lễchùa, đình, đền: Lễgiao thừa ởnhà xong, ngýời ta kéo nhau đi lễcác đình, chùa, miếu, điện đểcầu phúc, cầu may, đểxin Phật, Thần phù hộđộtrìcho bản thân và gia đình và nhân dịp này ngýời ta thýờng xin quẻthẻđầu nãm.

Kén hýớng xuất hành: Khi đi lễ, ngýời ta kén giờvà hýớng xuất hành, đi đúng hýớng đúng giờđểgặp may mắn quanh nãm.

Hái lộc: Đi lễđình, chùa, miếu, điện xong ngýời ta có tục hái trýớc cửa đình, cửa đền một cành cây gọi là cành lộc mang

vềngụýlà "lấy lộc" của Trời đất Thần Phật ban cho. Cành lộc này đýợc mang vềcắm trýớc bàn thờcho đến khi tàn khô.

Hýõng lộc: Có nhiều ngýời thay vìhái cành lộc lại xin lộc tại các đình, đền, chùa, miếu bằng cách đốt một nắm hýõng, đứng khấn vái trýớc bàn thờ, rồi mang hýõng đó vềcắm vào bình hýõng bàn thờnhà mình.Ngọn lửa týợng trýng cho sựphát đạt đýợc lấy từnõi thờtựvềtức là xin Phật ,Thánh phù hộcho đýợc phát đạt quanh nãm.

Xông nhà: Thýờng ngýời ta kén một ngýời "dễvắa" trong gia đình ra đi từtrýớc giờtrừtịch, rồi sau lễtrừtịch thì xin hýõng lộc

hoặc hái cành lộc ởđình chùa mang về. Lúc trởvềđãsang nãm mới và ngýòi này sẽtự"xông nhà" cho gia đình mình, mang sựtốt đẹp quanh nãm vềcho gia đình. Nếu không có ngýời nhà dễvắa ngýời ta phải nhờngýời khác tốt vắa đểsớm ngày mồng một đến xông nhà trýớc khi có khách tới chúc tết, đểngýời này đem lại sựmay mắn dễdãi.

Một phần của tài liệu Văn hóa Việt Nam (Trang 26)