Tục lễđầu xuân:

Một phần của tài liệu Văn hóa Việt Nam (Trang 33)

Tục lễĐộng thổ: LễĐộng Thổbắt đầu ởTrung Quốc sau truyền sang Việt Nam. Động thổnghĩa là động đất, và trong khi động đất phải có lễcúng ThổThần đểtrình xin bắt đầu động đến đất cho một nãm mới. Hàng nãm, sau ngày mồng ba Tết, các làng thýờng làm lễĐộng Thổđểcho dân làng có thểđào cuốc xới đýợc. Các bậc kỳlão và quan viên đýợc cửlàm chủtếvà bồi tế. Lễvật gồm hýõng đãng, trầu rýợu, y phục và kim ngân đồmã. Trong buổi lễ, ông chủtếcuốc mấy nhát xuống đất đểlấy một cục đất đặt lên bàn thờ, "týờng trình" với ThổThần xin cho dân đýợc động thổ. Sau lễđộng thổdân làng mới đýợc động tới đất. Ai cuốc xới trýớc lễđộng thổbịdân làng bắt vạ.

LễKhai hạ:Theo tục lệViệt Nam, ngày mồng bảy tháng Giêng là ngày hạcây nêu. Cây nêu trồng trong nãm, khi sửa soạn đón tết cùng với cung tên bằng vôi trắng vẽtrýớc cửa nhà để"trừma quỷ", nay đýợc hạxuống. Lễhạnêu còn đýợc gọi là lễKhai Hạ. Nhân dịp này, ngoài lễgiữa trời cúng Trời Đất, ngýời ta còn sửa lễcúng Gia Tiên, cúng ThổCôngvà thần Tài. Thýờng sau ngày lễnày, mọi công việc thýờng xuyên mới đýợc bắt đầu trởlại.

LễThần nông: Thần nông tức là vịhoàng đếTrung Hoa đầu tiên đãdạy dân nghềlàm ruộng. LễThần Nông tức là lễtếvua Thần

Nông đểcầu mong sựđýợc mùa và nghềnông phát đạt. Trên các quyển lịch hàng nãm của ngýời Trung Hoa thýờng có vẽmột mục đồng dắt một con trâu. Mục đồng tức là vua Thần Nông, còn con trâu týợng trýng cho nghềNông. Hình mục đồng cũng nhý con trâu thay đổi hàng nãm tuỳtheo sựýớc đoán của cõ sởdựbáo khắ týợng vềmùa màng nãm đó tốt hay xấu. Nãm nào đýợc mùa, Thần Nông giầy dép chỉnh tề, còn nãm nào đói kém, Thần Nông có vẻnhý vội vàng hấp tấp nên chỉđi giày có một chân. Con trâu đổi màu tuỳtheo hành của mỗi nãm, vàng, đen, trắng, xanh, đỏđúng với Kim, Mộc, Thuỷ, Hỏa, Thổ. Hàng nãm, vào ngày Lập Xuân tại triều đình xýa cũng nhý tại các tỉnh có tục tếvà rýớc Thần Nông. Ngýời ta nặn trâu và týợngThần Nông có dáng vẻvà màu sắc đúng với sựýớc lýợng vềmùa màng nãm đó. Sau đó lập đài đểrýớc trâu và týợng Thần Nông tới làm lễtế. Sau mỗi cuộc tế, trâu và týợng Thần Nông đýợc khiêng cất vào kho hoặc đem chôn.

LễTịch điền: LễTịch điền còn gọi là lễHạđiền do chắnh vua Thần Nông đặt ra. Cũng nhý các nghi lễkhác, lễTịch Điền của ngýời Tàu đãdu nhập sang ta. Hàng nãm vào đầu xuân, nhà vua lại tựthân cày mấy luống đất đểlàm gýõng cho dân chúng và cửhành lễTịch Điền. Tiếp sau vua, các hoàng thân, các quan vãn võ, các chức sắc, bộlão sởtại cũng ra cày. Tại các tỉnh, các xãcũng có lễTịch Điền... Ởtỉnh, quan tỉnh bắt đầu lễTịch Điền bằng việc cày và ởxãlà vịchức sắc cao nhất trong xã. Tùy từng triều đại việc cửhành lễTịch Điền có lúc long trọng, lúc đõn giản và ởmỗi địa phýõng cũng có những tục lệriêng.

LễThýợng Nguyên hay Cúng rằm tháng Giêng: LễThýợng Nguyên vào ngày rằm tháng Giêng. Từtriều đình đến dân chúng

đều có lễPhật trong ngày này. Ta có câu: "LễPhật quanh nãm không bằng rằm tháng Giêng". Tục ta tin rằng ngày rằm tháng Giêng, đức Phật giáng lâm tại các chùa đểchứng độlòng thành của các tắn đồphật giáo. Trong dịp này chùa nào cũng đông ngýời tới lễbái.

LễKhai ấn: Các ấn đýợc lau chùi trong nãm, ngoài xuân bộlễ theo tục cũcũng đýợc chọn ngày lành, giờtốt đểlàm lễkhai ấn nghĩa là dùng ấn đóng lên một công vãn, chỉdụ. Thýờng vãn bản đầu tiên đýợc đóng ấn là bản vãn tốt lành. Tục khai ấn này, Tại các tỉnh, các phủ, huyện, châu, xãxýa kia mỗi viên chức có ấn đều đýợc chọn ngày khai ấn và sửa lễcúng vịthần giữvềấn tắn trong dịp lễkhai ấn.

Thanh Minh: Là tiết thứnãm trong "nhịthập tứkhắ" và đãđýợc ngýời phýõng Đông coi là một lễtiết hàng nãm. Tiết Thanh Minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày. Theo nghĩa đen, thanh là khắ trong, còn minh là sáng sủa. Khi tiết Xuân Phân qua, những cõn mýa bụi của trời xuân đãhết, bầu trời trởnên quang đãng, sáng sủa là sang tiết Thanh Minh (thýờng bắt đầu trong tháng ba hoặc muộn lắm là đầu tháng tý âm lịch tuỳtừng nãm).

Tết Thanh Minh: Nhân ngày Thanh Minh, cũng nhý nhiều dân tộc Á Đông khác. Dân ta có tục đi viếng mộgia tiên và làm

lễcúng gia tiên sau cuộc tảo mộ.

Lễtảo mộ: Tảo mộchắnh là sửa sang ngôi mộcho sạch sẽ. Nhân ngày lễThanh Minh ngýời ta mang theo cuốc xẻng đểđắp lại

nấm mồcho to, rẫy hết cỏdại và những cây hoang mọc trèo lên mộcó thểphạm tới hài cốt của ngýời thân đãkhuất. Sau đó cắm mấy nén hýõng, đốt vàng mãhoặc đặt thêm bó hoa dâng cho vong hồn ngýời quá vãng. Bên cạnh những ngôi mộđýợc trông nom, sãn sóc, còn có những ngôi mộvô chủ, không ngýời thãm viếng. Những ngýời có lòng nhân đức không khỏi mủi lòng thýờng cắm một nén hýõng, đốt nắm vàng mãcho những ngôi mộnày. Tại các nõi tha ma mộđịa còn có lập một cái am đểthờchung những mồmảvô chủgọi là Am chúng sinh và mỗi cửa am có một bà đồng sớm tối đèn hýõng thờphụng. Mọi ngýời đi tảo mộãn vận rất chỉnh tề. Những ngýời quanh nãm đi làm ãn xa cũng thýờng trởvềvào dịp này đểtảo mộgia tiên và sum họp với đại gia đình. Thýờng ngýời ta đi tảo mộtừsáng sớm cho đến gần trýa.

Tục lệtảo mộ: Thýờng ngýời ta đi tảo mộvào tiết Thanh Minh trời quang mây tĩnh, và sau đó kắnh mời hýõng hồn tổtiên vềhýởng cỗcon cháu cúng trong dịp này. Nhýng cũng có nhiều nõi ngýời ta tảo mộvào dịp trýớc và sau ngày Tết. Nhiều làng

thuộc tỉnh Hà Đông ởvào vùng đất thấp, tới vụnýớc, ruộng nýõng và cảbãi tha ma đều ngập nýớc, thìngýời ta đi tảo mộvào đầu tháng chắn, sau khi nýớc đãrút. Dù đi tảo mộvào ngày nào thìviệc thãm nom mồmảtổtiên cũng là việc hay. Nghĩđến gia tiên tức là nghĩđến gốc, týởng đến nguồn.

Cúng lễtrong ngày Tết Thanh Minh: Tết Thanh Minh cũng là dịp đểcon cháu sửa lễcúng gia tiên sau khi viếng mộvề. Cũng có nhà sửa lễmang ra mộcúng, nhýng đó chỉlà cúng riêng một ngôi mộ. Còn sau đó ngýời ta vẫn cúng ởbàn thờtổtiên và khấn tất cảgia tiên nội ngoại vềphối hýởng. Ngýời ta thýờng cúng mặn trong ngày Thanh Minh, nghĩa là có làm cỗ, hoặc không làm cỗthìcũng có đĩa xôi, con gà cùng với hýõng hoa, trà rýợu, vàng mã. Và đồng thời với việc cúng tổtiên cũng có cúng ThổCông nhý trong mọi dịp.

Cúng giỗ:

Ngày cúng giỗ: Ngày giỗtheo âm Hán là huýnhật hay kỵnhật, tức là lễkỷniệm ngày mất của tổtiên, ông bà, cha mẹ, cũng có nghĩa là ngày kiêng kỵ. Nguyên ngày trýớc, "Lễgiỗ" gọi là "Lễchắnh kỵ"; chiều hôm trýớc lễchắnh kỵcó "lễtiên thýờng" (nghĩa là nếm trýớc), con cháu sắm sanh một ắt lễvật, dâng lên mời gia tiên nếm trýớc. Ngày xýa, những nhà phú hữu mời bà con làng xóm ãn giỗcảhai lễtiên thýờng và chắnh kỵ. Dần dần hoặc vìbận việc hoặc vìkinh tếhoặc vìthiếu ngýời phục dịch, ngýời ta giản lýợc đi, chỉmời khách một lần nhýng hýõng hoa, trầu rýợu vẫn cúng cảhai lễ. Tóm lại, nếu vận dụng đúng phong tục cổtruyền phổbiến trong cảnýớc thìtrýớc ngày chết (lễtiên thýờng) phải cúng chiều, cúng đúng ngày chết (lễchắnh kỵ) phải cúng buổi sáng.

Mấy đời tống giỗ: Theo gia lễ: "Ngũđại mai thần chủ", hễđến nãm đời thìlại đem chôn thần chủcủa cao tổđi mà nhấc lần tằng tổkhảo lên bậc trên rồi đem ông mới mất mà thếvào thần chủông khảo. Theo nghĩa cửu tộc (9 đời): Cao, tằng, tổ, phụ(4 đời trên); thân mình và tử, tôn, tằng tôn, huyền tôn (4 đời dýới mình). Nhý vậy là chỉcó 4 đời làm giỗ(cao, tằng, tổ, phụ) tức là kỵ(hay can) cụ(hay cố), ông bà, cha mẹ. Từ"Cao" trởlên gọi chung là tiên tổthìkhông cúng giỗnữa mà nhập chung vào kỳxuân tế, hoặc phụtếvào ngày giỗcủa thuỷtổ.

Cúng giỗngýời chết yểu: Những ngýời đãđến tuổi thành thân, thành nhân nhýng khi chết chýa có vợhoặc mới có con gái, chýa có con trai hoặc có con trai nhýng con trai cũng chết, trởthành phạp tự(không có con trai nối giòng). Những ngýời đó có cúng giỗ. Ngýời lo việc giỗchạp là ngýời cháu (con trai anh hoặc anh ruột) đýợc lập làm thừa tự. Ngýời cháu thừa tựđýợc hýởng một phần hay toàn bộgia tài của ngýời đãkhuất. Sau khi ngýời thừa tựmất thìcon cháu ngýời thừa tựđó tiếp tự. Những ngýời chýa đến tuổi thành thân (dýới 16 hoặc dýới 18 tuổi, tuỳtheo tục lệđịa phýõng) sau khi hết lễtang yết cáo với tổtiên xin phụthờvới tiên tổ. Những ngýời đó không có lễgiỗriêng, ai cúng giỗchỉlà ngoại lệ. Có những gia đình bữa nào cũng xới thêm một bát cõm, một đôi đũa đặt bên cạnh mân, coi nhý ngýời thân còn sốngtrong gia đình. Điều này không có trong gia lễnhýng thuộc vềtâm linh, niềm týởng vọng đối với thân nhân đãkhuất.

Cýới hỏi:

Nam nữthụthụbất thân là gì? Đây là câu nói cửa miệng, quen dùng chỉmối quan hệnam nữtheo quan niệm của nhà nho.

Ngýời đàn ông và ngýời đàn bà ngày xýa trao cho nhau cái gì, nhận của nhau cái gì, đều không trực tiếp tận tay, sợbấm nháy, ra hiệu gìvới nhau chãng? Hai ngýời muốn mời nhau ãn trầu, thìngýời chủtiêm trầu, đặt giữa bàn, khách tựnhặt lấy mà ãn. Lễgiáo phong kiến thật khắt khe, việc tỏtình trực tiếp khó mà thực hiện đýợc, họa chãng chỉcó đôi mắt là thầm lén nhìn nhau! Vìvậy các nhà quyền quýthýờng "cấm cung" con gái. Ngay từtuổi thõ đãsớm hình thành sựngãn cách giới tắnh.

Mối lái là gì? Trong xãhội phong kiến xýa "Nam nữthụthụbất thân" nên hôn nhân cần phải có môi giới. Nếu yêu nhau, cýới hỏi không cần mối lái sẽbịchê trách. Trong xãhội cũ, có những ngýời chuyên làm nghềmối lái, nếu đẹp đôi vừa lứa thìtrởthành ân nhân suốt đời. Ởxãhội mới, ngày nay vẫn còn có các bà mối, các bà mối thời nay là ngýời cốvấn, ngýời đỡđầu cho đôi trẻxây dựng hạnh phúc lâu dài. Các bà mối chắnh là phýõng tiện thông tin đại chúng, câu lạc bộngýời độc thân, các công ty dịch vụ....

Lễvấn danh có ýnghĩa gì? Là lễnhà trai đến nhà gái hỏi tên tuổi cô gái, ngày nay gọi là lễ"Chạm ngõ" hay là lễ"Dạm". Trong hôn nhân xýa chỉchú trọng có môn đãng hộđối hay không, có hợp tuổi không, gia đình nào thận trọng mới tìm hiểu "Công, dung, ngôn, hạnh". Chẳng những các chàng trai, trýớc khi cýới nhiều chàng chýa biết mặt vợ, mà cảnhững ông bốchồng là ngýời chủđộng đi hỏi dâu cũng không biết mặt con dâu.

Sựtắch tõ hồng: Tõ hồng Nguyệt lão thiên tiên dựa theo tắch Vi Cốgặp ông lão trong một đêm trãng, ngồi kiểm soát hýớng vềphắa mặt trãng, sau lýng có túi đựng dây đỏ. Ông lão bảo đó là vãn thý đựng hôn ýớc của thiên hạ, còn những sợi dây đỏđểbuộc chân những đôi trai gái sẽthành vợthành chồng. Một hôm, Vi Cốvào chợgặp một bà lão chột mắt bếmột đứa bé gái, ông lão hiện ra bảo cho biết đứa bé gái kia sẽlà vợanh, Vi Cốgiận, sai đầy tớtìm giết đứa bé ấy đi. Ngýời đầy tớđâm đứa bé giữa đám đông rồi bỏtrốn. Muời bốn nãm sau, quan ThứSửTrýõng Châu là Výõng Thái gảcon gái cho Vi Cố. Ngýời con gái dung sắc týõi đẹp, giữa lông mày có dắnh trang điểm một bông mai vàng. Výõng Cốgạn hỏi, vợmới thýa: thuởcòn bé, bà vú bếvào chợbịmột đứa cuồng tặc đâm. Vi Cốhỏi lại: có phải bà vú bịchột mắt không? Ngýời vợbảo: đúng thế. Vi Cốkểlại việc trýớc, hai vợchồng càng quýtrọng nhau cho là duyên trời đãđịnh sẵn.

Tục thách cýới: Thách cýới là một lệtục lạc hậu, trói buộc cảnhà trai lẫn nhà gái, có khi làm cho chàng rểphải bỏcuộc mà nỗi

thiệt thòi lại rõi vào thân phận ngýời con gái, dẫu sao cũng mang tiếng một đời chồng, dẫu sao cũng làm cho những chàng trai khác phải ngại, xui nên thân phận hẩm hiu. Đáng lẽnên vợnên chồng, thành gia thành thất, là mừng cho cảhai gia đình nhýng gặp phải ông bác bà cô bên nhà gái khó tắnh, thách cýới nào là quần áo, nón dép, nào nhẫn xuyến, hoa tai, tiền mặt, cỗcýới...nên nhà trai phải bỏcuộc hoặc phải chạy ngýợc chạy xuôi, lo xong việc rồi kéo cày trảnợ, song ngay từbuổi thành hôn, nghĩa vợchồng, tình thông gia đãbịsứt mẻ, đó là mầm mống gây nhiều bất trắc vềsau. Cũng có trýờng hợp nhà gái túng thiếu không thểtựlực cung cấp cho đủlệlàng, đòi hỏi nhà trai phải lo chu toàn. Cũng có trýờng hợp bốmẹcô dâu còn phải xuất ra gấp nãm gấp mýời lần, và sau khi thành thân, còn cho con gái, con rểnhiều thứ, nhýng cũng thách cýới cao đểtránh tiếng xìxào, đàm tiếu rằng con gái mình dởduyên rồi, nên phải cho không. Hay các gia đình có học thìlại không thách tiền, thách của mà thách chữnghĩa vãn chýõng chọn rểcon nhà gia thế, với hy vọng týõng lai con gái mình còn đýợc "võng anh đi trýớc, võng nàng theo sau".

Tiền "Cheo": Tiền "Cheo" là khoản tiền nhà trai nạp cho làng xãbên nhà gái. Trai gái cùng làng xãlấy nhau cũng phải nộp cheo nhýng có giảm bớt. Xuất xứcủa lệ"nạp cheo" là tục "Lan nhai" tức là tục chãng dây ởdọc đýờng hoặc ởcổng làng. Đầu tiên thìngýời ta tổchức đón mừng hôn lễ, ngýời ta chúc tụng. Đểđáp lễ, đoàn đýa dâu cũng đýa trầu cau ra mời, đýa quà, đýa tiền biếu tặng. Dần dần có nhiều ngýời lợi dụng vòi tiền, sách nhiễu, trởthành lệtục xấu, triều đình ra lệnh bãi bỏ. Thay thếvào đó, cho phép làng xãđýợc thu tiền cheo. Khi đãnộp cheo cho làng, tức là đám cýới đýợc công nhận có giấy biên nhận hẳn hoi. Ngày xýa, chýa có thủtục đãng kýkết hôn, thìtờnạp cheo coi nhý tờhôn thú. Khoản tiền cheo này nhiều địa phýõng dùng cho việc công ắch nhý đào giếng, đắp đýờng, lát gạch, xây cổng làng... Đãhõn nửa thếký, lệlàng này bịbãi bỏrồi.

Trýớc khi cô dâu vềnhà chồng cần những thủtục gì? Khi nhà trai bắt đầu đến đón dâu cùng với chú rểđến trýớc bàn thờxin tổtiên chấp nhận kểtừnay nên vợnên chồng, phù hộcho trãm nãm duyên ýa phận đẹp, cầm sắt giao hoà. Lễxong, hai ngýời đi mời chào thân nhân, khách khứa, trýớc hết là những ngýời bềtrên, cao tuổi, khách trýớc, ngýời nhà sau. Trong khi chào mời, cô dâu phải giới thiệu cho chàng rểbiết mối quan hệđểbiết cách xýng hô. Sau cùng, trýớc khi býớc ra cửa đểvềnhà chồng là lễtạcha mẹ. Cha mẹngồi sẵn một phắa ởcửa chắnh, nếu ông bà nội ngoại còn thýợng tại có đến dựthìông bà cũng ngồi chung một phắa, nhýng ởphắa cao hõn. Thời xýa đôi tân hôn phải lạy hai lạy, ngày nay châm chýớc, cúi đầu cung kắnh xin phép ông bà, cha mẹ. Lúc đó, cha mẹban phát cho con gái, con rểmột vật gìđó làm kỷniệm.

Ýnghĩa của lễxin dâu và thủtục: Lễnày rất đõn giản, trýớc giờđón dâu, nhà trai cửmột hai ngýời, thýờng là bác, bà cô, bà chịcủa chú rểđýa một cõi trầu, một be rýợu đến xin dâu, báo trýớc giờđoàn đóndâu sẽđến, đểnhà gái sẵn sàng đón tiếp. Phong tục này có nhiều ýnghĩa hay: mặc dù hai gia đình đãquy ýớc với nhau từtrýớc vềngày giờvà thành phần đón dâu, song đểđềphòng mọi bất trắc nên mới định ra lễnày đểcẩn trọng trong hôn lễ. Thời gian này chú rểvà bốmẹchú rểrất bận rộn nên không thểsang nhà gái, nên uỷthác cho ngýời đại diện sang báo nhý bộphận "tiềm trạm". Trong trýờng hợp hai gia đình cách nhau quá xa hoặc quá gần, hai gia đình có thểthoảthuận đểmiễn lễnay, hoặc nhập lễxin dâu và lễđón dâu vào làm một. Cách nhập lễxin dâu và đón dâu tiến hành nhý sau: Khi đoàn vào đón dâu đến ngõnhà gái, đoàn chỉnh đốn lại y trang, sắp xếp lại thứtựđi trýớc đi sau, trong khi đó một cụgià đi đầu cùng một ngýời đội lễ(mâm quảtrong đựng trầu cau, rýợu) vào trýớc, đặt lên bàn thờ, thắp hýõng vái rồi trởra dẫn đoàn vào chắnh thức làm lễđón dâu. Lễnày phải tiến hành rất nhanh. Thông thýờng nhà gái vái chào xong, chủđộng xin miễn lễrồi một vịhuynh trýởng cũng ra luôn đểđón đoàn nhà trai vào.

Mẹchồng làm gìkhi con dâu bắt đầu vềnhà? Phong tục ởmỗi địa phýõng một khác, trái ngýợc nhau nhýng đều có ýnghĩa hay.

Ngày xýa ởnhiều địa phýõng NghệAn, Hà Tĩnh có lệtục mẹchồng ra cất nón cho con dâu: Nhà trai đặt sẵn trýớc ngõmột nồi đồng, một cái gáo, trong nồi đặt sẵn một quan tiền đồng và đựng đầy nýớc trong. Cô dâu vào đến cổng dùng gáo múc nýớc rửa mặt mũi chân tay, mẹchồng býớc ra cất nón cho con dâu.

Tang lễ: Ngýời Việt Nam quan niệm rằng "nghĩa tửlà nghĩa tận" nên khi có ngýời chết, tang lễđýợc tổchức trọng thể. Trình tựlễtang ngày trýớc nhý sau: ngýời chết đýợc tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo týõm tất, rồi lấy một chiếc đũa đặt giữa hai hàm rãng, bỏvào miệng một dúm gạo và ba đồng tiền xu gọi là lễngậm hàm. Sau đó đặt ngýời chết nằm xuống chiếu trải sẵn dýới

Một phần của tài liệu Văn hóa Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)