Tài liệu mới nhất cho đối tg HS dân tộc thiếu số

142 199 0
Tài liệu mới nhất cho đối tg HS dân tộc thiếu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG MƠN VẬT LÝ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÙNG DÂN TỘC MỞ ĐẦU I SỰ CẦN THIẾT BIÊN SOẠN TÀI LIỆU -Đường lối sách dân tộc Đảng nhà nước ta là: Đưa miền núi tiến kịp miền xi, mục tiêu lâu dài mà cần đạt -Hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) đời góp phần đào tạo nguồn nhân lực (để tiếp tục học lên trở thành cán chủ chốt dân tộc người) phát huy tác dụng -Các trường PTDTNT nói riêng, bán trú nói chung dần nâng cấp Dự án THCS II xây 72 hệ thống phịng học mơn (PHBM) đại cho 72 trường, có 65 trường 63 tỉnh trường PTDTNT, ngồi Dự án cịn xây nhiều trường bán trú miền núi trường vùng dân tộc thiểu số Các trường trang bị thiết bị dạy học (TBDH) đại 170 trường DTNT bán trú trang bị thêm hệ thống máy bơm nước bình chứa nước cho học sinh dân tộc (HSDT) -Có thực tế số lượng trường PTDTNT tăng lên chất lượng giảm Theo tơi có hai lí do: Thứ Chương trình SGK viết trình độ cao CT SGK cũ –đó điều tất nhiên, mẻ với HSDT; Thứ so sánh với trình độ chung HS tồn quốc rõ ràng yếu HSDT bọc lộ Sự thể rõ qua kết thi tốt nghiệp hàng năm qua kết thi tuyển sinh Đại học Nhà nước phải vận dụng chế độ cử tuyển đề bù đắp chênh lệch Có nhiều nguyên nhân 1.HSDT học cấp THCS gặp nhiều khó khăn thiếu điều kiện học tập, trình độ học vấn khả nhận thức thấp …trong chương trình SGK THCS viết cho đối tượng HS với trình độ phát triển chung tồn quốc nên theo học chương trình THCS thống nhất, HSDT gặp khó khăn, mơn thực nghiệm mơn Vật lí 2.Tài liệu hướng dẫn giáo viên (GV) sử dụng tài liệu dùng chung cho tồn quốc mà chưa tính đến đặc điểm vùng miền, vùng núi dân tộc nên số vấn đề chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức HSDT 3.Về TBDH vật lí theo đánh giá chung, số lượng TBDH vật lí cho trường THCS miền núi trang bị trường THCS miền xi khí hậu khắc nghiệt nên TBDH mau hỏng xác tiến hành thí nghiệm, nhiều trường THCS lại khơng có phịng thí nghiệm riêng nên TBDH lại mau hỏng, TBDH điện tử máy tính, máy móc cần sử dụng điện 4.Tuy GV vùng dân tộc đạt chuẩn (trình độ cao đẳng), thiếu tài liệu đào tạo lại đào tạo thường xuyên, ứng dụng CNTT truyền thông nên việc thiết kế dạy nhiều chưa phù hợp với đặc điểm nhận thức HSDT Vì cần phải có tập tài liệu hỗ trợ GV dạy trường PTDTNT tổ chức biên soạn dạy phù hợp với đặc điểm nhận thức HSDT góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học vùng DT II ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU GV dạy vật lí THCS vùng dân tộc, nơi có phần lớn HS người DT thiểu số theo học III NỘI DUNG TÀI LIỆU Tài liệu gồm phần Phần 1: Những vấn đề chung Phần 2: Hướng dẫn cụ thể PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Hiện giáo viên vật lí cấp THCS có tài liệu “Một số vấn đề đổi PPDH môn vật lí THCS”, tài liệu “Một số vấn đề đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lí trường THCS” số GV miền núi có thêm tài liệu “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” CHƯƠNG I ĐIỂM QUA MỘT SỐ TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN Tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH MƠN VẬT LÍ THCS (2008) Tài liệu Dự án THCS II biên soạn in, cung cấp cho trường THCS Dự án THCS II tổ chức tập huấn theo hình thức phân tầng, tổ chức tập huấn cho cán cốt cán mơn Vật Lí tỉnh thành tỉnh thành tập huấn đến tất GV vật lí cấp THCS phạm vi toàn quốc Nội dung tài liệu bao gồm: A Định hướng biện pháp đổi PPDH mơn vật lí THCS I Định hướng việc đổi PPDH mơn vật lí trường THCS II Những biện pháp đổi PPDH môn vật lí THCS Nghiên cứu nắm vững chương trình giáo dục PT mơn vật lí THCS Rèn luyện kĩ DH vật lí Sử dụng thiết bị thí nghiệm (TBTN) đồ dùng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS Ứng dụng máy tính (MT) cơng nghệ Multimedia dạy học vật lí a Sử dung MT việc mô đối tượng nghiên cứu vật lí - Thí nghiệm mơ - Thí nghiệm ảo b Sử dụng MT hỗ trợ TN vật lí c Sử dung MT với phần mềm dạy học q trình ơn tập, kiểm tra, đánh giá tự đánh giá Đổi đánh giá kết HT HS Đổi việc soạn giáo án (lập KH học) B Vận dụng PPDH vật lí theo định hướng phát huy tính tích cực học tập HS PP thực nghiệm PP dạy học theo nhóm PPDH tượng vật lí PPDH định luật vật lí PPDH tiết tập vật lí Cuối tài liệu số soạn minh họa Tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GÍA KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN VẬT LÍ TRƯỜNG THCS Tập tài liệu Dự án THCS II tổ chức biên soạn, thẩm định đưa lên mạng Bộ GD – ĐT từ cuối năm 2009 Tập tài liệu gồm phần A Những vấn đề chung đổi đánh giá kết học tập mơn vật lí trường THCS I Căn đánh giá kết học tập mơn vật lí trường THCS - Mục tiêu (MT) dạy học cấp THCS, - MT dạy học mơn vật lí THCS, bao gồm MT kiến thức MT kĩ MT thái độ - Chuẩn Kiến thức, chuẩn Kỹ chuẩn Thái độ Bộ GD-ĐT ban hành Tài liệu đánh giá thực trạng việc kiểm tra đánh giá (KT ĐG) kết học tập mơn VL THCS, là: - Chưa thực đầy đủ chức KTĐG - Chưa thực đầy đủ chức loại hình KT - Chưa phản ánh chất lượng KQ HT HS II Định hướng đổi KT ĐG môn VL THCS Nhận thức rõ MĐ, chức năng, loại hình, hình thức công cụ ĐG GD Đổi nội dung KT ĐG Yêu cầu việc thực số hình thức KT ĐG -Yêu cầu chung -Yêu cầu việc thực KT miệng -Yêu cầu việc thực KTTN thực hành -Yêu cầu việc thực KT viết Sử dụng trắc nghiệm khách quan (TNKQ)và trắc nghiệm tự luận việc đề KT viết tiết -Trắc nghiệm KQ TN tự luận -Các dạng TNKQ thường dùng -3 cấp độ nhận thức cần ĐG (nhận biết, thơng hiểu, vận dụng) -Tiêu chí biên soạn đề KT viết mơn VL -Tiêu chí biên soạn câu trắc nghiệm -Quy trình biên soạn đề KT viết -Những điều cần lưu ý tiến hành KT B Minh họa số đề KT khối lớp Theo đánh giá chúng tôi, hai tập TL tiếp cận vấn đề mẻ việc đổi PPDH đổi công tác KT ĐG môn VL Tuy nhiên hai tập tài liệu tài liệu đại trà cho tất GV cấp THCS toàn quốc Tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÀ THCS CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Tài liệu Dự án Việt-Bỉ tổ chức biên soạn, in, trang bị tập huấn cho GV Tiểu học THCS môn số tỉnh miền núi phía Bắc Trong nội dung tài liệu trọng đến phương pháp kĩ thuật dạy học cho mơn nói chung tập tài liệu tài liệu đại trà chung cho GV cấp THCS toàn quốc số tỉnh miền núi phía bắc CHƯƠNG 2: DẠY HỌC TÍCH CỰC - MỘT XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆN NAY Đặt vấn đề Vấn đề phát huy tính tích cực người học đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 kỉ trước Thời kì này, trường sư phạm có hiệu: “ Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Những lần cải cách giáo dục tiếp theo, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách , nhằm đào tạo người động, sáng tạo, làm chủ thân đất nước Tuy nhiên, chuyển biến PPDH loại hình nhà trường cịn diễn tiến chậm; chủ yếu cách dạy truyền thống : thày thơng báo kiền thức có sẵn , trị thu nhận chúng cách thụ động ; xen kẽ dạy có sử dụng phương pháp vấn đáp tái giải thích- minh hoạ với hỗ trợ đồ dùng trực quan Nếu tiếp tục cách dạy học thụ động thế, giáo dục không đáp ứng yêu cầu địi hỏi xã hội Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước ( 2000-2020), việc Việt Nam nhập WTO năm 2006 thách thức thực tế khơng nhỏ địi hỏi phải cải cách toàn diện giáo dục nước nhà , có đổi PPDH Định hướng đổi PPDH xác định Nghị TW từ năm 1996, thể chế hoá Luật giáo dục(12-1998), đặc biệt tái khẳng định điều 5, Luật giáo dục (2005):” Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên.” Như vậy, nói, vấn đề chủ yếu việc đổi PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo chống lại thói quen học tập thụ động, giáo điều 2.Tính tích cực học tập 2.1 Tính tích cực Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Khác với động vật, người khơng tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho sống, tồn phát triển xã hội loài người Từ đây, người bộc lộ lực sáng tạo, khả khám phá, tạo văn minh thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên mơi trường xã hội Q trình hình thành phát triển tính tích cực người đời sống xã hội hành nhiệm vụ chủ yếu giáo dục.Chính thơng qua giáo dục đào tạo nên người động, sáng tạo, chủ động, tích cực cơng việc, biết thích ứng với hồn cảnh nhằm góp phần cải tạo phát triển cộng đồng Như vậy, xem tính tích cực vừa điều kiện vừa kết phát triển nhân cách trình giáo dục tổng thể Ở đây, bàn đến tính tích cực, khơng thể khơng nói đến tính tự giác tính độc lập nhận thức Các phẩm chất nằm tính tổng thể nhân cách người a.Tính tự giác thể ý thức hoạt động người Thông qua hoạt động làm rõ ý thức, thái độ người với công việc,với đời sống xã hội cộng đồng b Tính tích cực biến đổi hoạt động tâm lý bên người thể bên hiệu chất lượng cơng việc.Sự biến đổi bên linh hoạt chất lượng hiệu cơng việc cao nhiêu.Tính tích cực bao hàm tính tự giác hành động chủ thể c.Tính độc lập đề cập tới tự thân người giải công việc, không nhờ cậy vào người khác.Độc lập nhận thức thể tính sáng tạo niềm tin vào thân người 2.2 Tính tích cực học tập Tính tích cực biểu hoạt động người, đặc biệt hoạt động mang tính chủ động chủ thể.Trong giáo dục, hoạt động học tập hoạt động chủ đạo chủ thể giáo dục.Tính tích cực học tập, chất, tính tích cực nhận thức, mong muốn hiểu biết có khát vọng chiếm lĩnh tri thức giới khách quan Quá trình nhận thức lồi người q trình nghiên cứu,tìm kiếm khám phá giới quan Quá trình nghiên cứu khoa học thành cơng, thất bại Nếu thành cơng, nhà khoa học tìm cho loài người, mà quen gọi phát minh hay kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu đưa vào loại hình nhà trường thông qua nội dung môn học nhằm giúp người học chiếm lĩnh tri thức mà loài người tích lũy Như vậy, q trình nhận thức học tập trình nhận thức vấn đề nghiên cứu, không với người Tuy vậy, học tập, người học phải tích cực, chủ động khám phá điều chưa biết thân Theo thời gian, em tích lũy dần vốn tri thức làm biến đổi thân mình.Đến trình độ định đó, học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học lại tìm tri thức cho nhân loại Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập có liên quan đến động học tập Động học tập đắn tạo hứng thú Hứng thú sở, tiền đề tính tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập nhận thức.Suy nghĩ độc lập nguồn gốc sáng tạo.Và mục tiêu giáo dục, đào tạo sản phẩm người động, sáng tạo, có tư độc lập phát triển nhân cách hài hịa Tính tích cực học tập thể hoạt động khác hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài; tích cực trình bày vấn đề nêu; hay nêu thắc mắc; không thỏa mãn với câu trả lời người, kể câu trả lời thân; chịu khó tư trước vấn đề khó; kiên trì giải tập theo nhiều cách khác Có thể nêu sau mức độ từ thấp đến cao tính tích cực học tập: - Bắt chước: cố gắng hành động theo mẫu giáo viên bạn bè (kĩ thực hành) - Tìm tịi: độc lập tư giải vấn đề, tìm kiếm cách giải khác vấn đề (mức độ kĩ xảo) - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo Phương pháp dạy học tích cực 3.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 - 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 3.2 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, để phương pháp nhằm đề cao vai trò tự giác, tích cực, độc lập nhận thức người học vai trò tổ chức, định hướng người dạy Như vậy, phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Thuật ngữ sử dụng số năm gần nhiều nước giới Tích cực PPDHTC dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng trái nghĩa với tiêu cực PPDHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên Phương pháp dạy học tích cực (Active Teaching and Learning) hướng tới tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung phát huy tính tích cực vào người học khơng tập trung hoạt động tích cực người dạy Với PPDHTC, người dạy đóng vai trị chủ đạongười học đóng vai trị chủ động chiếm lĩnh tri thức Để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Thói quen học tập trị ảnh hưởng tới cách dạy thầy, muốn đổi cách học, trước tiên phải đổi cách dạy.Trong trình dạy học, cách thức đường dạy đạo cách thức đường học Người học muốn chủ động sáng tạo học tập đòi hỏi thân người dạy phải ln động não, tích cực tổ chức hoạt động , đưa người học vào tình sư phạm khác để tự em giải tình Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Trong việc đổi PPDH phải ln có hợp tác người dạy người học, phối hợp hoạt động dạy hoạt động học Theo quan điểm này, PPDHTC đề cập đến Dạy Học tích cực Như vậy, thuật ngữ hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học PPDHTC xu đổi PPDH loại hình nhà trường Ở đây, người học chiếm lĩnh tri thức thông qua hoạt động dứơi vai trò tổ chức, đạo, định hướng người dạy.Nó ngược lại với xu dạy học truyền thống lâu nay: Thày đọc- Trò chép; hay nói cách khác, người học bị động trình chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo 3.3 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập người học Khi sử dụng PPDHTC, người học khách thể hoạt động dạy chủ thể hoạt động học.Họ tích cực tham gia vào hoạt động học tập vai trò tổ chức người dạy Ở đây, người học đặt vào tình có vấn đề, tự khám phá tri thức, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề theo suy nghĩ thân, động não tư phương án giải khác thời gian định Từ đó, khơng nắm tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mà nắm cách thức đường tới tri thức, kĩ năng, kĩ xảo b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Rèn luyện phương pháp tự học mục tiêu, nhiệm vụ cách thức, đường PPDHTC Không theo đường cách dạy học truyền thống, mang tính nhồi nhét tri thức cho người học, mà tiếp cận với cách dạy học đại- tự thân người học tìm kiếm, khám phá tri thức thơng qua kênh thơng tin đa dạng hóa khác Trong bùng nổ thông tin khoa học công nghệ khoa học xã hội, xu dạy học truyền thống mang tính áp đặt tri thức từ phía người dạy khơng cịn phát huy hiệu tích cực, phương pháp tự học coi phương pháp học tập bản.Người học kênh tự thông báo thông tin khác nhau,thu nạp từ nhiều nguồn bước đầu tự xử lý, chọn lọc đơn vị tri thức, nhằm phục vụ cho mục đích thân Chúng ta thử tưởng tượng xem, từ đến năm, lượng thông tin khoa học công nghệ tăng lên lần; cịn 3-4 năm, thơng tin khoa học xã hội tăng lần.Như vậy, khoảng năm, thông tin khoa học nói chung tăng gấp lần Khơng phải ngẫu nhiên, xu hướng số nước tiên tiến giới giảm thời gian đào tạo bậc đại học xuống năm chút(thời gian đào tạo số trường đại học Vương quốc Anh năm) Những người đào tạosản phẩm giáo dục đáp ứng phù hợp với phát triển xã hội Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học tạo cho người học động hứng thú học tập, rèn kĩ năng, thói quen ý chí tự học để từ khơi dậy nội lực vốn có người, chất lượng hiệu học tập nâng cao c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Dưới góc độ lý thuyết lý luận dạy học, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung tính vừa sức riêng ln thực q trình dạy học Theo nguyên tắc dạy học này, tri thức truyền tải phải nằm vùng ngưỡng phát triển trí tuệ người học, tức không thấp khơng q cao(Vưgotxki) Trong đó, trình độ nhận thức người học lớp không đồng tư ln có khác biệt, áp dụng PPDHTC phải tính đến phân hóa cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập với học thiết kế thành chuỗi thao tác độc lập Các tập, tình thiết kế học phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức chung riêng Tính vừa sức chung số đơng người học(đại trà), cịn tính vừa sức riêng cá nhân học sinh Áp dụng PPDHTC trình độ cao phân hóa lớn.Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa hoạt động học tập người học Tuy vậy, trình dạy học, hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hoạt động sáng tạo thái độ chuẩn mực hành vi hình thành hoạt động độc lập, cá nhân.Giảng đường lớp học môi trường giao tiếp sư phạm , giao tiếp người dạy người học, người học với nhau, tạo nên mối quan hệ tương tác q trình chiếm lĩnh nội dung học Thơng qua thảo luận, tranh luận tập thể, xeminer giảng đường ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, thể trình độ nhận thức người, từ người học tự nâng trình độ thân lên mức độ cao Như vậy, thông qua việc học tập cá nhân tập thể, phối hợp học tập hợp tác cho thấy, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm người học, lớp dựa nguồn tri thức ngừơi dạy tài liệu học tập có liên quan Trong loại hình nhà trường nay, phương pháp học tập hợp tác tổ chức theo nhóm đơi, nhóm nhỏ(4-6 người), nhóm lớn hơn(8-10 ngừơi), theo lớp, Seminar, trường Học tập hợp tác làm tăng hiệu chất lượng học, đặc biệt phải giải vấn đề phức tạp, khó hiểu Lúc xuất thực nhu cầu phối hợp thành viên nhóm để hồn thành u cầu, nhiệm vụ chung đề Trong hoạt động nhóm, thành viên phải ý thức khơng nên ỷ lại; tính cách lực tổ chức dần bộc lộ; tình cảm bạn bè, tinh thần hỗ trợ phát huy Chính mơ hình hợp tác giúp cho thành viên làm quen dần với phân công hợp tác đời sống xã hội Đất nước ta hội nhập cách mạnh mẽ vào kinh tế thị trường, có hợp tác nhiều lĩnh vực với nước giới, lực hợp tác phải trở thành nhiệm vụ giáo dục nhà trường, chuẩn bị bước đường tương lai cho người học d Kết hợp đánh giá người dạy với tự đánh giá người học Vấn đề kiểm tra-đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Nó giúp cho người dạy điều chỉnh q trình dạy, cịn người học tự điều chỉnh q trình học thân; từ mở chu trình dạy học Trong trình dạy học, kiểm tra phương tiện để đánh giá.Theo quan điểm dạy học truyền thống, ngừơi dạy giữ độc quyền đánh giá ngừơi học Điều dẫn đến, nhiều em không hiểu điểm số Ý nghĩa giáo dục đánh giá bị giảm sút đáng kể Theo lý thuyết PPDHTC, người dạy tổ chức hướng dẫn cho người học phát triển kĩ tự đánh giá; tự điều chỉnh hoạt động học Ở đây, người dạy cần tạo điều kiện thuận lợi để người học tham gia tương tác, đánh giá lẫn nhau.Tự đánh giá thân để từ điều chỉnh hành vi, hoạt động yếu tố cần thiết sống Phẩm chất người dần hình thành thơng qua việc dạy học tích cực nhà trường Theo định huớng PPDHTC, nhằm đào tạo người động, sáng tạo, dễ hồ nhập thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra- đánh gía khơng dừng lại mức độ, yêu cầu tái tri thức học (tư tái tư mang tính thụ động, khơng tích cực) mà phải kích thích khả tìm kiếm ngưịi học thách thức thơng qua tốn nhận thức, tình có vấn đề, u cầu mang tính sáng tạo điển hình Ngày nay,với hỗ trợ phương tiện dạy học đại phương thức đánh ngày cập nhật sử dụng, nhà sư phạm có nhiều lựa chọn cách đánh giá khác nhằm mang lại thơng tin phản hồi (Feed-back) tích cực từ phía người học Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau: Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội,Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm qua hình thành kiến thức, kĩ năng,tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, Quan niệm tư tưởng, tình cảm khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ vàTổ chức hoạt động nhận thức cho học Bản chất chứng minh chân lí giáo viên sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng,Chú trọng hình thành lực kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau(sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương thi xong điều học thường pháp kĩ thuật lao động khoa học, bị bỏ quên dùng đến dạy cách học Học để đáp ứng Mục tiêu yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, Nội dung tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS - Tình thực tế, bối cảnh mơi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm Phương Các phương pháp diễn giảng, truyềnCác phương pháp tìm tòi, điều tra, giải pháp thụ kiến thức chiều vấn đề; dạy học tương tác Cố định: Giới hạn tườngCơ động, linh hoạt: Học lớp, lớp học, giáo viên đối diện với phịng thí nghiệm, trường, Hình thức lớp thực tế…, học cá nhân, học đôi bạn, tổ chức học theo nhóm, lớp đối diện với giáo viên Mối quan hệ PPDHTC dạy học lấy người học làm trung tâm 10 (Bµi Lùc đàn hồi) Họ tên Líp I VËt đàn hồi - Chiều dài lò xo lúc đầu cm - Kéo lò xo căng Buông tay, chiều dài lò xo cm Nhận xÐt II.Lực đàn hồi Lấy tay kéo dÃn lò xo cứng Tay em có cảm giác gì? Lò xo kéo hay đẩy tay em? III H·y dự đoán xem lực đàn hồi phụ thuộc vào biến dạng nh ? IV Em hÃy đề xuất cách bố trí thí nghiệm để kiểm tra dự đoán V Thùc hiƯn thÝ nghiƯm kiĨm tra dự đoán Ghi két đo vào bảng sau Thí nghiệm Lần Lần Lần Độ biến dạng lò xo l1-l0= l2-l0= l3-l0= Lực đàn hồi tơng ứng F1= F2= F3= Nhật xét Kết luận: Dự đoán em có không? VI Bài tập vận dụng Nêu ví dụ vật đàn hồi - Nêu ví dụ lực đàn hồi Nªu vÝ dơ cho thÊy biến dạng nhiều lực đàn hồi lớn Đề khảo sát (Bài Lực đàn hồi) Cho ví dụ lực đàn hồi? Tại em cho vật đàn hồi (điền tiếp vào câu sau) Vì tác dụng 2.Trên hình vẽ nặng treo vào lò xo (hình1) HÃy cho biết - Lực kéo nặng xuống - Lực kéo nặng lên để không bị rơi 128 Trong trờng hợp treo nặng sợi dây (hình 2) - Lực kéo nặng lên để không bị rơi Mét nhãm lµm thÝ nghiƯm kiĨm tra dự đoán: "Biến dạng nhiều lực đàn hồi lớn" đà ghi kết vào bảng sau: ThÝ nghiƯm LÇn LÇn LÇn LÇn BiÕn d¹ng 1,5 cm 3,0 cm 2,5 cm 6,0 cm Lực đàn hồi (N) (N) (N) 4(N) HÃy kiểm tra hộ bạn xem số ghi sai: Em hÃy khoanh tròn số sai Theo em, thay vào số phù hợp? (ghi số cần thay vào bên phải số đà khoanh tròn) 11 Bài Sự ngng tụ I Mục tiêu a Kiến thức - Nhận biết đợc chuyển từ thể sang thĨ láng gäi lµ sù ngng tơ Ngng tơ lµ trình ngợc bay b.Kỹ - Biết cách tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán: Khi giảm nhiệt độ, ngng tụ xảy nhanh hơn, rút cá kết luận cần thiết - Học sinh làm quen với bớc PPTN học Vật lý: Nêu dự đoán, đề xuất thực thí nghiệm kiểm tra, hợp thức hóa kết nghiên cứu, vận dụng - Sử dụng thuật ngữ, dự đoán, thí nghiệm kiểm tra dự đoán, thí nghiệm đối chứng c.Thái độ : - Biết vận dụng kiến thức để giải thích số tợng đời sống II Một số vấn đề cần lu ý Chuẩn bị giáo viên học sinh - Mỗi nhóm cốc thủy tinh giống nhau, nhiệt kế, nớc đá (đập nhỏ), nớc có pha màu, khăn lau khô giấy ăn để lau khô cốc - Mỗi nhóm: đèn cồn, bình cầu có nút, ống thủy tinh hình chữ L xuyên qua nút bình, đoạn dây nhựa trong, cốc đựng nớc lạnh, ống nghiệm, kính (hoặc gơng), khăn ớt Phơng pháp dạy học, biện pháp dạy học - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp cộng tác - Chia nhóm, làm việc nhóm 129 III Các hoạt động dạy học - Làm xuất vấn đề: Hiện tợng chất lỏng biến thành bay Ngợc lại biến thành chất lỏng không? HÃy cho ví dụ - Giáo viên nhắc lại ghi lên bảng: biến thành chất lỏng Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngng tụ, trình ngợc bay Hoạt động 1: Phát vấn đề Học sinh: - Hơi biến thành chất lỏng Ví dụ nấu cơm, mở vung ta thấy mặt vung đọng giọt nớc Học sinh ghi vào kết luận giáo viên - Ta đà biết nhiệt độ tăng bay xảy nhanh Còn ngng tụ sao? HÃy dự đoán xem nhiệt độ tăng hay giảm ngng tụ xảy nhanh dễ quan sát đợc hơn? - Tại em lại nghĩ nhiệt độ giảm ngng tụ nhanh nhiệt độ tăng ngng tụ xảy nhanh hơn? Hoạt động 2: Dự đoán tác động nhiệt độ đến ngng tụ Học sinh: - Nhiệt độ giảm ngng tụ xảy nhanh - Vì ngng tụ ngợc lại với bay - Vì nhiệt độ tăng bay nhanh Nếu ta làm tăng nhiệt độ rõ ràng chất lỏng lại bay nhanh hơn, nhiều Do giảm nhiệt độ ng ng tụ xảy nhanh Hoạt động giáo viên - Đà dự đoán cha Theo tiến trình PPTN, muốn biết dự đoán có không, ta phải làm gì? Các gợi ý: - Chúng ta phải quan sát đo đợc điều thí nghiệm này? - Làm để tạo nớc giảm nhiệt độ để quan sát ngng tụ dễ dàng? - Cho HS làm thí nghiệm kiểm tra theo phơng án để xuất (mỗi nhóm làm phơng án) - Giới thiệu phơng án SGK cho lớp (phóng ta hình 23.2 treo lên bảng) rõ cốc thí nghiệm (TN) có nớc đá cốc đối chứng (ĐC) nớc đá Yêu cầu nhóm nêu dự đoán tợng xảy trớc làm thí nghiệm Các câu hỏi gợi ý: - Có khác nhiệt ®é níc ë cèc ®èi chøng vµ cèc thÝ nghiƯm.? - Có tợng xảy mặt cốc? Hoạt động 3: Đề xuất thực phơng án thí nghiệm kiểm tra Học sinh: - Phải làm TNKT - Phải suy hệ làm TNKT Học sinh: - Quan sát thấy giảm nhiệt độ ngng tụ xảy nhanh hơn, có nhiều nớc đọng lại không giảm nhiệt ®é 130 tra Häc sinh ghi vµo phiÕu häc tËp, trao đổi nhóm trình bày phơng án thí nghiệm kiểm - Học sinh 1: Đun bình nớc, cho bay dùng kính hứng luồng nớc Lần cho kính nhiệt độ bình thờng, lần lấy kính từ cốc nớc đá Quan sát ngng tụ kính, so sánh trờng hợp - Học sinh 2: Cho nớc qua ống thủy tinh cong dài, hở đầu Quan sát ống thủy tinh lợng nớc bay đầu ống trờng hợp a ống thủy tinh nhiệt độ bình thờng không khí b ống thủy đợc làm lạnh cách qua cốc nớc lạnh đợc quấn khăn ớt Học sinh làm thí nghiệm nhận xét đánh giá dự đoán ban đầu Học sinh dự đoán: - Nớc cốc thí nghiệm lạnh - mặt cốc Các nhóm học sinh làm thí nghiệm Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh báo cáo kết thí nghiệm - Các giọt nớc đọng mặt cốc đâu mà có? Giáo viên chuẩn xác hóa: Trong không khí luôn có nớc Gặp lạnh nớc đà ngng tụ giọt nớc đọng lại bên thành cốc Hoạt động 4: Hợp thức hóa kết nghiên cứu Học sinh : - Có nớc đọng lại mặt cốc TN, cốc ĐC không Học sinh: - Là nớc cốc thÊm - Níc cèc cã mµu nhng níc đọng lại mặt màu Đó nớc bên gặp lạnh đọng lại Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh: Nêu ví dụ tợng ngng tụ Giải thích tạo thành giọt sơng vào ban đêm Giáo viên: Các em đà đợc giới thiệu PPTN nghiên cứu Vật lý Trong này, nghiên cứu ngng tụ, có làm theo bớc PPTN không? Đó bớc nào? Hoạt động 5: ứng dụng kiến thức Nớc đọng nắp vung nồi cơm, nồi canh, ấm nớc, mặt gơng ta hà hơi, nớc đọng buổi ban mai Trong không khí có nớc Ban đêm nhiệt độ giảm, nớc ngng tụ mặt Học sinh phát biểu bớc đà thực theo tiến trình PPTN, từ để xuất vấn đề, dự đoán 131 Phiếu học tập (Bài Sự ngng tụ) Họ tên lớp Dự đoán xem: Nhiệt độ tăng hay giảm ngng tụ xảy nhanh hơn? 2.Làm để tạo nớc giảm nhiệt độ để quan sát ngng tụ dễ dàng? Thí nghiệm theo phơng án sách giáo khoa HÃy dự đoán có tợng xảy mặt cốc làm thí nghiệm: Giải thích có tợng trên: Vận dụng: a HÃy nêu hai ví dụ tợng ngng tụ b Giải thích có giọt sơng đọng vào ban đêm? 132 Đề khảo sát (Bài Sự ngng tụ) Câu 1: Nêu ví dụ chứng tỏ lạnh ngng tụ xảy nhanh Câu 2: Nớc đâu mà trời lại dội xuống ma? HÃy giải thích tạo thành ma? Câu 3: Tại mùa lạnh, ta hà vào gơng lại thấy gơng mờ đi, sau thời gian gơng lại sáng trở lại? Câu 4: Để có nớc tinh khiết, ngời ta làm nh sau: đun nớc, cho nớc bay Hơi nớc đợc ®a vµo mét ®êng èng cho ngoµi ®Ĩ thu lại Theo em ngời ta phải làm để nớc không bị bay tản mạn thu đợc nớc tinh khiết nhanh chóng, có hiệu 12 Bài Sự sôi I Mục tiêu a Kiến thức + Nhận biết đợc tợng sôi đặc điểm sôi Đó là: - Trong thời gian sôi, nớc vừa bay mặt thoáng, vừa bay vào bọt khí lòng chất lỏng - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ định, nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi b Kỹ + Biết cách tiÕn hµnh thÝ nghiƯm, theo dâi thÝ nghiƯm vµ khai thác số liệu thu thập đợc từ thí nghiệm c Thái độ + Vận dụng đợc kiến thức để giải thích số tợng đơn giản có liên quan đến đặc điểm sôi II Một số vấn đề cần lu ý Chuẩn bị giáo viên học sinh a Chuẩn bị cho nhóm học sinh Một giá đỡ thí nghiệm Một kẹp vạn năng, kiểng lới kim loại Một cốc đốt bình thủy tinh hình cầu Một đèn cồn, nhiệt kế đo đợc tới 1000C, đồng hồ có kim giây b Chuẩn bị cho học sinh - Phiếu học tập có in sẵn yều cầu học sinh phải làm việc cá nhân Trong có mẫu bảng theo dõi sôi, giấy kẻ ô vuông để vẽ đồ thị sôi Phơng pháp dạy học, biện pháp dạy học - Phơng pháp thực nghiệm - Phơng pháp cộng tác 133 - Chia nhóm, làm việc nhóm III Các hoạt động dạy học Tiết Hoạt động giáo viên Làm xuất vấn đề: - Khi đun nớc, nớc sôi mà tiếp tục đun nhiệt độ nớc có tăng lên mÃi không? Nêu dự đoán - Các em có mà nêu dự đoán nh vậy? - Giáo viên hớng dẫn học sinh lập luận để loại trừ dự đoán không hợp lý - Có bạn bảo nớc sôi 1000C có bạn lại cha tin cho đun mÃi nớc phải sôi 1000C Bây hÃy làm thí nghiệm để kiểm tra xem dự đoán nớc sôi 1000C có không? Hoạt động 1: Đề xuất vấn đề, nêu dự đoán Học sinh: ghi dự đoán vào phiếu học tập phát biểu - Nếu nớc sôi mà tiếp tục đun nhiệt độ tiếp tục tăng - Nhiệt độ không tăng mà sôi 1000C - Nhiệt độ tăng lên 1000C Häc sinh: - Em c¶m thÊy thÕ - Em nghĩ đun mÃi, cung cấp nhiệt mÃi nhiệt độ phải tăng Nhng đến cha rõ - Em đoán nớc sôi 1000C, nớc sôi mà đun mÃi đến lúc nớc bay hết cạn không tăng nhiệt độ mÃi Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh nhắc lại điều cần kiểm tra - Thí nghiệm phải kiểm tra điều gì? Giáo viên: Lu ý học sinh vạch kế hoạch cần dụng cụ gì, bố trí thí nghiệm, quan sát theo dõi diễn biến tợng, cách ghi chép thông tin, xử lý thông tin, nhận xét, đánh giá dự đoán - Giáo viên: Yêu cầu học sinh lập bảng theo dõi sôi Hoạt động 2: Đề xuất làm thí nghiƯm kiĨm tra Häc sinh: - KiĨm tra xem níc đà sôi mà tiếp tục đun nhiệt độ có tăng không, có phải nớc sôi 1000C không? - Học sinh: Chia thành nhóm, thảo luận cách làm thí nghiệm kiểm tra, vạch kế hoạch, ghi vào phiếu học tập - Cử đại diện trình bày trớc lớp kế hoạch nhóm Bảng theo dõi thí nghiệm s«i Thêi gian phót NhiƯt độ (0C) 400C Hiện tợng xảy Hiện tợng xảy mặt lòng nớc nớc 10 phút 134 Hoạt động giáo viên Giáo viên: - Quan sát nhóm làm thí nghiệm, lu ý học sinh thời điểm: xuất bọt khí đáy bình, bọt khí bắt đầu tách khỏi đáy bình lên mặt nớc (nớc reo), bọt khí lên tới mặt thoáng vỡ tung (nớc sôi) Hoạt động học sinh Học sinh: Làm thí nghiệm theo nhóm, đun nớc, theo dõi nhiệt kế, bấm thời gian, quan sát tợng, ghi chép vào bảng theo dõi Hoạt động giáo viên Giáo viên: Hớng dẫn học sinh nhận xét khái quát kết thí nghiệm theo trình tự sau: nhiệt độ bắt đầu xuất bọt khí đáy bình nhiệt độ bọt khí bắt đầu tách khỏi đáy bình lên mặt nớc nhiệt độ bọt khí lên tới mặt thoáng, to dần vỡ tung, sục sôi, nớc bay lên Tại từ đáy bình lên, bọt khí lại to ra? Đun mÃi nớc có tăng nhiệt độ không? Nhiệt độ cao nớc đạt đợc bao nhiêu, lúc nào? Nhận xét lúc nớc sôi có tợng đặc biệt? Yêu cầu nhóm lên trình bày kết quan sát đợc nhận xét Giáo viên tổng kết kết nhóm: - Đa khái niệm nhiệt độ sôi, khắc sâu ý: Trong suốt trình sôi, nhiệt độ nớc không thay đổi - Yêu cầu học sinh viết cầu kết luận vào phiếu học tập: + Nớc sôi nhiệt độ .nhiệt độ gọi + Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ gäi lµ + Trong thời gian sôi, nớc vừa bay vào vừa bay mặt thoáng Giáo viên: Ghi bảng câu kết luận ngắn gọ mà học sinh vừa tự rút Hoạt động 3: Hợp thức hóa kết nghiên cứu Nhận xét kết thÝ nghiƯm, kÕt ln vỊ sù s«i cđa níc Häc sinh trả lời câu hỏi vào phiếu học tập 1: 2: 3: 4: Häc sinh: Từng nhóm báo cáo kết (có thể phát biểu trớc lớp chiếu lên máy chiếu hắt bảng theo dõi sôi) Học sinh: Đọc trớc lớp câu kết luận Bài tập nhà: Giáo viên híng dÉn häc sinh dïng kÕt qu¶ b¶ng theo dâi sôi, yêu cầu học sinh vẽ đờng biểu diễn sù thay ®ỉi nhiƯt ®é cđa níc theo thêi gian bảng kể ô vuông (đà in phiếu học tËp), ghi nhËn xÐt vỊ ®êng biĨu diƠn (nÐt sau sÏ kiÓm tra) 120 110 100 90 80 70 60 50 40 135 10 Tiết (Bài sôi - tiếp theo) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ đờng biểu diễn sôi ®· lµm ë nhµ - H·y nhËn xÐt ®êng biĨu diễn có đặc điểm gì? Giáo viên lu ý học sinh, quan sát theo dõi xác ta đợc đồ thị đờng thẳng biểu diễn gồm đoạn thẳng AB (xiên), BC (nằm ngang), đoạn thẳng đờng biểu diễn ứng với trình nào? Giáo viên: Từ đờng biểu diễn trên, hÃy nhắc lại kết luận thay đổi nhiệt độ trình đun sôi nớc Hoạt động 4: Khảo sát sôi nớc đồ thị Học sinh: Một học sinh lên bảng vẽ đồ thị sôi, số lại theo dõi bảng đối chiếu với làm phiếu học tập Học sinh: - Đờng biểu diễn gồm đoạn thẳng AB BC - Đoạn AB nằm xiên, đoạn BC nằm ngang - Đoạn AB ứng với thời gian đun nóng từ 400C đến lúc sôi (1000C) nhiệt độ tăng dẫn theo thời gian - Đoạn BC ứng với trình nớc sôi, nhiệt độ không đổi Học sinh: - Khi đun nóng, nhiệt độ nớc tăng lên theo thời gian - Níc s«i ë 1000C, thêi gian s«i, nhiƯt độ nớc không đổi Hoạt động giáo viên Giáo viên: Ta đà nghiên cứu sôi nớc Còn chất lỏng khác sao? Gợi ý - Nhiệt độ sôi chất lỏng có giống không? - Trong sôi nhiệt độ chất lỏng có thay đổi không? - Giáo viên ghi lên bảng dự đoán học sinh - Các em vào đâu mà dự đoán vậy? - Liệu kiểm tra đợc dự đoán không kiểm tra nào? Giáo viên: - Chuẩn xác hóa: Nếu làm thí nghiệm kiểm tra tơng tự nh ®èi víi níc, chóng ta cịng sÏ thay dù ®o¸n em ta xác định đợc nhiệt độ sôi em ta xác định đợc nhiệt độ sôi chất lỏng khác - Yêu cầu học sinh nhìn vào bảng nhiệt độ sôi chất trang 72 (SGK) định từ đến học sinh đọc nhiệt độ sôi chất bảng trớc lớp - Yêu cầu từ 2-3 học sinh nhắc lại kết luận sôi chất khác Hoạt động 5: Nghiên cứu sôi chất khác Học sinh dự đoán: - Các chất lỏng khác sôi nhiệt độ khác - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Học sinh: trớc, chất lỏng khác nóng chảy nhiệt độ khác nhau, dÃn nở nhiệt khác Học sinh: Ta đun sôi chất lỏng khác theo dõi sôi nh ®· lµm ®èi víi níc 136 Häc sinh: - Häc sinh đọc nhiệt độ sôi chất lỏng bảng trang 72 (SGK) Học sinh; - Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ đinh Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi Hoạt động giáo viên - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vận dụng vào phiếu học tập định học sinh phát biểu lớp Tại lại chọn nhiệt độ nớc đá tan nớc sôi làm mốc thang nhiệt độ Tại để đo nhiệt độ nớc sôi ngời ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân không dùng nhiệt kế rợu? - Giáo viên tổng kÕt viƯc vËn dơng PPTN - VËn dơng PPTN häc tËp, thêng nghiªn cøu kiÕn thøc míi, ta phải lần lợt trải qua bớc nào? - Học tập theo PPTN đà học vừa qua, em nhận thấy có điểm khó khăn, thuận lợi - Giáo viên: PPTN cho phép ta kết hợp thực nghiệm với nghiên cứu lý thuyết, rèn luyện cho thói quen phơng pháp khoa học khách quan xem xét tợng Vật lý Sau học tập lên lớp trên, tiếp tục làm quen với PPTN phơng pháp đặc thù khác Vật lý học Hoạt động 6: øng dơng kiÕn thøc Häc sinh lµm vµo phiÕu học tập trả lời câu hỏi Vì nớc đá tan 00C, nớc sôi 1000C Vì thủy ngân sôi nhiệt độ 1000C rợu sôi 800C Học sinh : - Nhắc lại bớc PPTN Học sinh nêu ý kiến m×nh: Phiếu học tập (Bài Sự sôi) Họ tên .lớp Khi đun nớc, nhiệt độ nớc tăng lên HÃy dự đoán xem tiếp tục đun nhiệt độ nớc có tăng mÃi không? Nhiệt độ cao nớc đạt đợc bao nhiêu? Em h·y ®Ị xt phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán võa nªu cđa em Theo dõi ghi kết thí nghiệm đun nớc vào bảng sau: 137 Thời gian (phút) phót phót phót phót NhiƯt ®é (00C) 400C Hiện tợng xảy lòng nớc Hiện tợng xảy mặt nớc Nhận xét: dự đoán em hay sai? Tự tìm từ để viết tiếp vào câu sau: - Nớc sôi nhiệt độ nhiệt độ gọi - Trong suốt trình sôi nhiệt độ níc - Trong thêi gian s«i, níc vừa bay vào vừa bay mặt thoáng Vận dụng: a Tại ngời ta lại chọn nhiệt độ nớc đá tan nớc sôi để làm mốc cho thang nhiệt độ : b Tại để đo nhiệt độ nớc sôi ta không dùng nhiệt kế rợu: c Dùng giấy kẻ ô vuông vẽ đờng biểu diễn ứng với trình đun sôi nớc mà em đà ghi vào bảng số liệu phần phiếu học tập này: 1200 C 1100 C 1000 C 900 C 800 C 700 C 600 C 500 C 400 C 0t Đề khảo sát số (Bài Sự sôi) Câu 1: Điền từ thích hợp để hoàn chỉnh câu sau đây: - Các chất lỏng khác sôi nhiệt ®é - BÊt kú chÊt lỏng suốt trình sôi, nhiệt độ 138 nã - Khi s«i níc kh«ng bay mặt thoáng mà bay Câu 2: Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm sôi, đặc điểm bay hơi? a Xảy nhiệt độ chất lỏng b Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng c Xảy lòng lẫn mặt thoáng chất lỏng d Chỉ xảy mặt thoáng chất lỏng Câu 3: Hình vẽ sè mét biĨu diƠn sù thay ®ỉi cđa níc đun nóng để nguội HÃy cho biết đoạn AB, BC, CD có đờng biểu diễn ứng với trình nào? 13 Bi Tỏc dng t ca dũng in - Từ trường I Mục tiêu Kiến thức GV giúp HS mơ tả thí nghiệm tác dụng từ dòng điện, trả lời câu hỏi từ trường tồn đâu, biết cách nhận biết từ trường Kỹ HS biết cách lắp đặt thí nghiệm, nhận biết từ trường; Thái độ HS ham thích tìm hiểu tượng vật lý II Một số vấn đề cần lưu ý Yêu cầu kiến thức học sinh Kiến thức CNTT: HS biết sử dụng máy ảnh để chụp bước kết thí nghiệm Kiến thức chung mơn học: HS nắm cách làm thí nghiệm để thấy tượng xảy ra, giải thích tượng ứng dụng kiến thức biết vào sống Yêu cầu trang thiết bị dạy học Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: a Phần cứng: Máy tính máy chiếu, máy ảnh b Phần mềm: GSP Những trang thiết bị khác/Những đồ dùng dạy học khác: 02 giá thí nghiệm; 01 nguồn điện 3volt 4, volt; 01 kim nam châm đặt giá có trục thẳng đứng, 01 đọan dây dẫn constantan dài 40cm, 05 đọan dây nối, 01 công tắc biến trở, 01 ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A Chuẩn bị việc giảng dạy 139 Phần chuẩn bị Giáo viên: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm GSP, tìm hình ảnh nhà bác học vật lý Ơ – Xtet (người Đan Mạch) từ Internet, dùng máy ảnh để chụp hình dụng cụ thí nghiệm Phần chuẩn bị Học sinh: Xem trước cách tra cứu tài liệu, tranh ảnh liên quan mạng SGK lý 9; học cách sử dụng máy ảnh để chụp kết bước thí nghiệm học sinh làm Tiến trình dạy học Dẫn nhập • Kiểm tra cũ: Dùng phần mềm GSP nêu câu hỏi kiểm tra cũ (nêu ghi nhớ 21 – SGK/60) trình chiếu đáp án câu hỏi • Giới thiệu Thân • Hoạt động 1: Phát tính chất từ dịng điện ○ Giáo viên: Yêu cầu HS nêu dụng cụ nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm (H22.1/SGK/61) ○ Học sinh sẽ: ▫ Nêu tên dụng cụ thí nghiệm, giáo viên trình chiếu dụng cụ ▫ Tiến hành thí nghiệm theo nhóm (u cầu nhóm dùng Máy ảnh chụp lại bước làm thí nghiệm) ○ GV: Lấy hình ảnh từ máy ảnh nhóm học sinh chụp bước làm thí nghiệm kết nối qua máy tính để trình chiếu, sau dùng phần mềm tạo thí nghiệm ảo trình chiếu kiểm tra kết thí nghiệm học sinh rút kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực (gọi lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ • Họat động 2: Tìm hiểu từ trường ○ GV: Trong thí nghiệm trên, nam châm bố trí nằm song song với dây dẫn chịu tác dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm để trả lời câu hỏi này? ○ HS: Đưa phương án thí nghiệm (cho kim nam châm khơng cịn song song với dây dẫn di chuyển kim nam châm đến vị trí khác xung quanh dây dẫn có dịng điện) Các nhóm làm thí nghiệm phương án nêu trả lời C.2 ○ GV sẽ: ▫ Dùng thí nghiệm ảo để kiểm tra thí nghiệm trình chiếu đáp án C.2 (kim nam châm lệch khỏi hướng Nam – Bắc) ▫ Ở vị trí, sau kim nam châm đứng yên, xoay quanh cho lệch khỏi hướng vừa xác định, bng tay Nhận xét hướng kim nam châm sau trở lại vị trí cân ○ HS: Tiếp tục làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C.3 ○ GV sẽ: ▫ Dùng thí nghiệm ảo trình chiếu thí nghiệm đáp án C.3 (kim nam châm hướng xác định) ▫ Dùng phần mềm trình chiếu kết luận từ trường (SGK/61-62) 140 • Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường ○ GV: Căn vào đặc tính từ trường để phát từ trường? ○ HS: Tác dụng lực từ lên kim nam châm ○ GV: Thông thường, dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trường gì? ○ HS: Kim nam châm ○ GV: Dùng phần mềm trình chiếu kết luận cách nhận biết từ trường Củng cố kiến thức kết thúc bài: • HS: Từng cá nhân hoàn thành C4 > C6/SGK/62; tập 22.1 > 22.4 SBT/27 • GV: ○ Dùng phần mềm trình chiếu đáp án tập ○ Trình chiếu hình ảnh nhà vật lý học người Đan Mạch Ơ-Xtet  Thí nghiệm hình 22.1 gọi thí nghiệm Ơ – Xtet Lợi ích việc ứng dụng CNTT cho dạy • Tạo nhiều thí nghiệm ảo để minh họa lại tượng thí nghiệm giúp học sinh khắc sâu tượng kết thí nghiệm Qua thí nghiệm ảo giúp học sinh lần nắm vững mối quan hệ đại lượng – tượng, cầu nối tranh bên với tranh nhận thức bên học sinh; • Dùng Máy ảnh chụp kết bước thí nghiệm, qua giúp giáo viên kiểm tra bước làm học sinh thơng qua thí nghiệm ảo giáo viên; Làm nhiều tập phần mềm Powerpoint, sở để giáo viên kiểm tra đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh Đổi đánh giá kết học tập HS Trong trình học tập, GV đặt câu hỏi kích thích t theo mức độ nhận thức, nhng đánh giá kết học tập HS cần vào mục tiêu (đà l ợng hoá mức độ đầu) học để câu hỏi tập, tình kiểm tra phù hợp - Khi soạn câu hỏi đánh giá kết học tập HS, cần kết hợp hình thức đánh giá trắc nghiệm khách quan (test với câu hỏi sai, câu hỏi điền vào chỗ trống, câu hỏi nhiều lựa chọn, ) với câu hỏi tự luận (yêu cầu HS trình bày phơng án trả lời mình) - Theo yêu cầu đổi PPDH câu hỏi kiểm tra ghi nhớ nên chiếm khoảng 30% tổng số điểm; nên dành 40% số điểm cho câu hỏi kiểm tra hiểu biết 30% số điểm dành cho câu hỏi phát triển t duy, vận dụng kiến thức - Khi thực việc kiểm tra đánh giá, GV nên tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết học tập bạn lớp Chẳng hạn nh GV tổ chức thảo luận thống câu trả lời trớc toàn lớp cho HS tự chấm đôi chấm làm Ti liệu tham khảo 141 Dù ¸n ph¸t triĨn THCS - Vụ Giáo dục thờng xuyên, Mt s đổi PPDH mơn Vật lí THCS, 2008 Dự án phát triển THCS, Một số vấn đề đổi kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lí trường THCS Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Một số vấn đề đổi PPDH mơn vật lí THCS Tài liệu Dự án THCS II 2008 142 ... cầu HS xếp từ vào nhóm từ nghĩa (1) Nhóm : Tài năng, tài giỏi, tài tình, tài hoa ,tài đức, tài tử, tài danh, tài nghệ… (2) Nhóm : Tài chính, tài sản, tài ngun, tài trợ, gia tài, tài khoản, tài. .. vấn đề đánh giá GV GV GV HS GV GV GV HS HS GV + HS GV + HS HS HS HS GV + HS HS HS HS HS GV + HS Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp... Việt Nam” CHƯƠNG I ĐIỂM QUA MỘT SỐ TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN Tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PPDH MƠN VẬT LÍ THCS (2008) Tài liệu Dự án THCS II biên soạn in, cung cấp cho trường THCS Dự án THCS II tổ

Ngày đăng: 11/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan