* Định hướng công việc kiểm toán viên cần thực hiện đối với các phát hiện này: - Đối với DN sản xuất kinh doanh : + Đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua sức sản xuất với DN sản xuất; S
Trang 1110121100
a Xác định hiệu quả vốn đầu tư theo quan niệm của Kiểm toán hoạt động:
Hiệu quả vốn đầu tư được đánh giá dựa trên:
(N-KH(N)
TT(N)
15,97
Trang 2- Các tỷ suất lợi nhuận đều thấp hơn kế hoạch, chỉ xấp xỉ ½ kế hoạch.
=> Vốn đầu tư được sử dụng không hiệu quả
* Theo quan điểm của phân tích tài chính: So sánh chỉ tiêu kỳ thực tế năm nay sơ với năm trước.
- Lợi nhuận tăng thêm 11 tỷ tương ứng tốc độ tăng 110%
- Các tỷ suất lợi nhuận đều cao hơn so với năm trước cho thấy sức sản xuất, sức sinh lời
và mức tiết kiệm hiệu quả
=> Vốn đầu tư được sử dụng hiệu quả
Hiệu quả trong kiểm toánhoạt động
HIệu quả trong phân tíchtài chính
Giống - Quan điểm hiệu quả: sử dụng nguồn lực tối ưu để đạt
hiệu quả
- Chỉ tiêu đánh giá ( các chỉ tiêu tài chính)Khác nhau:
1 Chỉ tiêu
2 Đánh giá hiệu quả
Tài chính + Phi tài chính
- Đánh giá hiệu quả và đưa
ra đề xuất
- Chuẩn đánh giá: Kỳ mụctiêu
Tài chính
- Đánh giá hiệu quả, tìm ra
sự khác biệt, giải thích vàtìm ra nguyên nhần
- Chuẩn đánh giá: so vớithực tế kỳ trước
Trang 33 Lợi nhuận:
Gắn với kỳ (luỹ kế)
Gắn với thời điểm
* Đánh giá hiệu năng quản lý:
+ Mức đảm bảo nguồn lực ( cột 6)
+ Kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch (mức phù hợp giữ kế quả và mục tiêu): so sánh giữa cột
8 và 10
+ Tính năng động của nhà điều hành
- Về mức đảm bảo nguồn lực: Theo kế hoạch, DN phải đầu tư 20 tỷ nhưng giảm xuốngcòn 10 tỷ tương ứng mức giảm 8,33 %
=> Nguồn lực không được đảm bảo
- Về doanh thu: DT kế hoạch là tăng 50 tỷ trong thực tế chỉ tăng 21 tỷ trong khi chi phíkhông đổi => Lợi nhuận chưa đạt được
=> Hiệu năng quản lý không tốt
Bài tập 4.2: DN có quy mô vừa:
1 Năng suất lao động năm hiện hành giảm 30% so với năm trước và thấp hơn các doanh nghiệp khác trong cùng ngành có cùng quy mô.
* Kỹ thuật kiểm toán để phát hiện vấn đề (trang 127):
+ Xem xét tài liệu
+ So sánh
+ Quan sát
+ Phỏng vấn ( được sử dụng rộng rãi trong kiểm toán hoạt động)
Trang 4* Thủ tục kiểm toán thực hiện để có phát hiện trên:
( áp dụng ở đâu, như thế này, tham khảo trang 127 để chém theo)
- Xem xét tài liệu:
+ Kiểm tra tài liệu phản ánh kết quả công việc:
>> Báo cáo số lượng sản phẩm hoàn thành ( của bộ phận sản xuất theo ngày, tháng,tuần )
>> Báo cáo sử dụng lao động
>> Báo cáo thời gian sản xuất ( Bảng chấm công)
+ Tính năng suất lao động năm nay
+ Xem xét hệ thống đánh giá của đơn vị qua
>> Báo cáo hoạt động của bộ phận sản xuất
>> Báo cáo của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm đã sản xuất trong kỳ
- So sánh:
+ Kiểm toán viên so sánh năng suất lao động năm nay so với năm trước: giảm 30%
=> Hiệu quả sử dụng lao động không cao
+ So sánh NSLĐ của công ty với các công ty khác cùng quy mô, cùng ngành cho thấyNSLĐ của công ty thấp hơn
=> Hiệu năng quản lý của nhà quản trị kém
- Quan sát:
KTV tiến hành quan sát quá trình sản xuất tại 1 bộ phận sản xuất ( 1 phân xưởng hay 1
tổ đội) trong 1 thời gian xem NSLĐ của bộ phận đó như thế nào
- Phỏng vấn:
Trang 5+ Phỏng vấn quản đốc, tổ trưởng, đội trưởng về NSLĐ của bộ phận vì đây là nhữngngười nắm rõ nhất.
+ Phỏng vấn các công nhân sản xuất để tham khảo
+ Phỏng vấn ban giám đốc nếu cần
* Định hướng công việc kiểm toán viên cần thực hiện đối với các phát hiện này:
- Đối với DN sản xuất kinh doanh :
+ Đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua sức sản xuất ( với DN sản xuất); Sức lưuchuyển hàng hoá ( với DN thương mại)
+ Đánh giá mục tiêu hiệu quả qua lợi nhuận (sức sinh lời)
+ Đánh giá mục tiêu hiệu năng qua doanh thu ( mức phù hợp giữa kết quả và mục tiêu)
- Đối với đơn vị hành chính sự nghiệp: đánh giá trực tiếp mục tiêu hiệu quả qua mức tiếtkiệm cho từng kỳ hoạt động, mục tiêu hiệu năng qua tổng mức tiết kiệm trong lỳ (kết quả
so với kế hoạch)
Các bước:
- Xác định vấn đề liên quan đến phát hiện
( Ví dụ vấn đề liên quan đến nhân sự:liên quan đến phòng nhân sự, nhà quản lý cấp cao.)
Năng suất lao động liên quan đến sự phát triển của DN, các nhà quản lý cấp cao, tiêu chí: năng suất lao động.
- Xác định ảnh hưởng của phát hiện đến hoạt động của đơn vị
+ Liên quan đến hiệu lực/ hiệu quả/ hiệu năng
+ Nêu ảnh hưởng: Nếu là ưu điểm: vận dụng vào bộ phận khác Nếu là nhược điểm: đểxuất
Trang 6Năng suất lao động giảm dẫn tới sức sản xuất giảm, có thể mức sinh lời giảm ( trongtrường hợp ko tăng thêm nhân công) khi đó chi phí tăng khiến mức tiết kiệm giảm khiếnhiệu quả kinh doanh hay lợi nhuận giảm sút Nếu việc năng suất giảm không đủ để đápứng các đơn đặt hàng từ bộ phận tiêu thụ sẽ ảnh hưởng đến uy tín của DN và mối quan hệvới khách hàng.
- Xác định tiêu chí đánh giá đối với hoạt động (phù hợp với các tiêu chí hiệu lực, hiệuquả, hiệu năng)
II Mức tiết kiệm hoặc hiệu quả hoạt động:
II.01 Sức sản xuất
II.01.02 Sức sản xuất của lao động
II.01.02.01 Sức sản xuất của lao động nói chung ( nếu lên cấp 5 thì PX1 PX2)
II.01.02.02 Sức sản xuất của lao động trực tiếp
III Hiệu năng quản lý:
III.01 Mức đảm bảo nguồn lực cho sản xuất
III.01.01 Mức đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất
III.01.01.01 Mức đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất chung
III.01.01.02 Mức đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất trực tiếp
III.01.02 Mức đảm bảo lao động cho sản xuất
III.01.02.01 Mức đảm bảo lao động sản xuất chung
III.01.02.01 Mức đảm bảo lao động sản xuất trực tiếp
III.01.03 Mức đảm bảo máy móc thiết bị cho sản xuất sản phẩm
III.03 Mức năng động của nhà điều hành
III.03.01 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực
Trang 7III.03.01.01 Chính sách đào tạo lao động trực tiếp.
III.03.01.02 Chính sách đào tạo lao động khác
III.03.02 Chính sách đãi ngộ cho công nhân viên
III.03.02.01 Chính sách đãi ngộ cho lao động trực tiếp
III.03.02.01 Chính sách đãi ngộ cho lao động khác
- Xác định nguyên nhân dẫn tới phát hiện
- Đưa ra đề xuất cải tiến đối với phát hiện
- Thảo luận với nhà quản lý về các đề xuất ( chỉ ra nhược điểm => Nhà quản lý có biếtnhững nhược điểm đó hay không, nêu đề xuất => Báo cáo)
* Tiêu chuẩn đánh giá:
- Năng suất lao động trung bình của DN cùng quy mô cùng ngành
- Năng suất lao động năm trước
* Xác định nguyên nhân và đưa ra đề xuất:
- Nguyên nhân:
+ Điều kiện lao động không đảm bảo
+ Chính sách đãi ngộ không hợp lý
+ Thiên tại
+ Máy móc, thiết bị lạc hậu, không được bảo dưỡng kịp thời
+ Trình độ tay nghề của lao động kém
+ NVL ko đc cung cấp kịp thời
+ Quản lý kém hiệu quả
Trang 8- Đề xuất: xem xét cải thiện trước (tốn ít chi phí), Đổi mới sau ( tốn nhiều chi phí):chémtheo nguyên nhân
+ Đối với vấn đề lao động: …
+ Đối với NVL:
+ Đối với máy móc thiết bị…
2 Thời gian rảnh của nhân viên kế toán chiếm 25% thời gian làm việc, kiểm toán viên cho rằng mức này là quá cao.
* Xác định kỹ thuật kiểm toán:
- Xem xét tài liệu
- Xem xét tài liệu:
+ Xem xét tài liệu về mục tiêu và kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp :
>> Bảng phân công công việc trong các tháng của kỳ kiểm toán
>> Bảng kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp
>> Quy định tuyển dụng, kế hoạch tuyển dụng nhân viên phòng kế toán
>> Danh sách nhân viên phòng kế toán
+ Xem xét tài liệu ghi chép kết quả làm việc:
Trang 9>> Bảng chấm công phòng kế toán.
>> Bảng thanh toán lương nhân viên phòng kế toán
+ Kiểm tra các chính sách liên quan đến thời gian, giờ giấc làm việc của nhân viên phòng
kế toán:
>> Nội quy về thời gian làm việc
- Quan sát tình hình hoạt động của phòng kế toán để nắm bắt tương đối lượng thời gianrảnh
- Tính toán tỷ lệ thời gian làm việc nhàn rỗi so với thời gian làm việc thực tế
- So sánh:
+ So sánh tỉ lệ thời gian làm việc thực tế của nhân viên phòng kế toán so với quy địnhcủa công ty phát hiện thời gian rảnh chiếm 25% thời gian làm việc thấy mức độ này làquá cao
+ So sánh số lượng nhân viên kế toán làm việc thực tế với lượng nhân viên cần thiết đểđáp ứng yêu cầu công việc
- Phỏng vấn:
+ Phỏng vấn nhân viên kế toán về khối lượng công việc và thời gian làm việc
+ Phỏng vấn nhà quản lý về năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm của nhân viên kếtoán
+ Phỏng vấn BGĐ về chính sách tuyển dụng
* Định hướng:
- Xác định vấn đề liên quan đến phát hiện
Vấn đề liên quan đến phòng quản tổ chức và quản lý nhân sự, tiêu chí đánh giá: Tỉ lệ thời gian rảnh so với thời gian làm việc.
Trang 10- Xác định ảnh hưởng của phát hiện đến hoạt động của đơn vị.
+ Tỉ lệ thời gian rảnh của nhân viên phòng kế toán quá cao khiến lãng phí chi phí lươngcho thời gian rảnh, mức tiết kiệm giảm, hiệu quả kinh doanh giảm => Hiệu quả hoạt độngkém
- Xác định tiêu chí đánh giá đối với hoạt động (phù hợp với các tiêu chí hiệu lực, hiệuquả, hiệu năng)
II Mức tiết kiệm/lãng phí và hiệu quả hoạt động
II.03.Mức lãng phí:
II.03.01 Mức lãng phí thời gian làm việc:
II.03.01.01 Mức lãng phí tuyệt đối thời gian làm việc
II.03.01.02 Mức lãng phí tương đối thời gian làm việc
II.03.02 Mức lãng phí chi phí lương
II.03.02.01 Mức lãng phí tuyệt đối chi phí lương
II.03.02.02 Mức lãng phí tương đối chi phí lương
III.Hiệu năng quản lý
III.03 Mức năng động của nhà quản lý
III.03.01 Mức năng động trong việc tuyển dụng nhân dự
II.03.01.01 Mức năng động trong việc tuyển dụng nhân sự phòng kế toán
III.03.02 Mức năng động trong việc quản lý nhân sự
III.03.02.01 Mức năng động trong quản lý nhân sự phòng kế toán
* Tiêu chuẩn đánh giá:
Trang 11- Thời gian làm việc thực tế bình quân ngày.
- Tinh thần trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán ko cao
- Nhà quản lý phân bổ thời gian làm việc, quản lý nhân sự chưa tốt
- Chính sách lương thưởng đãi ngộ, kỷ luật chưa hợp lý, chưa mang tính khuyến khích vàrăn đe
Trang 12a Nhiều thuốc kháng sinh được sử dụng để phòng bệnh cho tôm dẫn đến 1 số lô tôm xuấtkhẩu vượt dư lượng kháng sinh cho phép của đối tượng nhập khẩu giá cao Những lô nàysau đó được bán cho đối tác khác với giá rẻ hơn rất nhiều.
b Một số địa điểm, công ty đào đất thành hồ lớn để nuôi tôm làm mất cân bằng sinh tháiđịa phương
c Chưa có hợp đồng bán thuỷ sản phế phẩm cho các cơ sở chế biến thức ăn gia súc đểtiết kiệm chi phí
d Chi phí lao động trực tiếp tăng mạnh trong năm Do công ty không có nguồn lao động
ổn định hay thuê theo thời vụ nên bị động theo điều kiện thị trường lao động
e Tỉ lệ sản phẩm hỏng trong năm tăng quá nhiều
f Tính đồng nhất về quy cách của nhóm tôm xuất khẩu giảm mạnh trong khi đối tác củacông ty yêu cầu quy cách sp xuất khẩu phải đồng nhất
* Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất:
- Về sức sản xuất: hiệu quả hoạt động kém do tỷ lệ sản phẩm hỏng trong năm tăng quánhiều dẫn đến sức sản xuất kém (NV e)
-Về sức sinh lời:
+ Từ phát hiện a: 1 số lô tôm xuất khẩu vượt dư lượng kháng sinh cho phép của đối tácnhập khẩu giá cao nên phải bán cho đối tác khác với giá rẻ dẫn đến lợi nhuận của DNgiảm, sức sinh lời giảm
+ Từ phát hiện c: DN chưa có hợp đồng bán thuỷ sản phế phẩm cho cơ sở chế biến thức
ăn gia súc => DN chưa tiết kiệm được chi phí, giảm sức sinh lời
+ Từ phát hiện d: Chi phí lao động trực tiếp tăng mạnh => Tăng chi phí => giảm lợinhuận=> giảm sức sinh lời
Trang 13+ Từ phát hiện e: tỷ lệ sản phẩm hỏng tăng => giảm số lượng sp đủ điều kiện xuất khẩu
=> giảm sức sinh lời
=> Sức sinh lời của DN kém
=> DN chưa có biện pháp tiết kiệm chi phí phù hợp dẫn đến mức tiết kiệm kém
=> Hiệu quả sản xuất của DN kém
* Đánh giá hiệu năng quản lý hoạt động sản xuất:
- Về mức đảm bảo nguồn lực: Từ phát hiện d, DN có nguồn lao động không ổn định, thuêtheo thời vụ => DN chưa đảm bảo mức độ ổn định lao động cho quá trình sản xuất
- Về mức độ phù hợp giữa kết quả đạt được và mục tiêu:
+ Từ phát hiện a và f: Chất lượng tôm không đảm bảo dẫn đến không đạt được số lượngđơn hàng và giá bán như mục tiêu đề ra => giảm uy tín của công ty
+ Từ phát hiện b: DN làm mất cân bằng sinh thái địa phương => DN chưa nghiên cứu vàđưa ra biện pháp thích hợp để cân bằng giữa mục tiêu sản xuất và bảo vệ môi trường =>Khâu quản lý, kiểm soát chất lượng chưa tốt
- Về mức năng động của nhà quản trị: Từ phát c, DN không linh động trong việc tìmkiếm cơ sở chế biến thức ăn gia súc đế bán thuỷ hải sản phế phẩm nhằm tiết kiệm chi phí
=> Hiệu năng quản lý kém
Trang 14* Nhận định yếu điểm và đề xuất giải pháp:
- Yếu điểm của công tác kiểm soát hoạt động sản xuất ( trang 189): Từ phát hiện 6, tính
đồng nhất về quy cách tôm xuất khẩu giảm mạnh chứng tỏ khâu kiểm soát sản xuất chưachặt chẽ ( các yếu điểm khác thuộc công tác khác chứ ko phải công tác kiểm soát hoạtđộng sản xuất.)
- Nguyên nhân:
+ Quá trình muôi và tuyển chọn tôm giống chưa đạt yêu cầu
+ Kinh nghiệm và trình độ của lao động nuôi tôm chưa đồng nhất
+ Tính đồng bộ của máy móc, nguyên liệu, phương tiện nuôi tôm kém
- Giải pháp : Tương ứng các nguyên nhân trên, đề ra giải pháp:
+ Quản lý chặt chẽ NVL đầu vào từ quá trình nuôi tôm để đáp ứng yêu cầu về số lượng,chất lượng đồng thời đảm bảo nguồn cung ứng đúng mục tiêu
+ Nâng cao trình độ và kinh nghiệm của người lao động
+ Kiểm soát chặt chẽ quá trình nuôi và chế biến
+ Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng máy móc, thay mới nếu cần thiết
* Thủ tục kiểm tra để phát hiện ( dựa vào trang 182 để chém):
- Xem xét tài liệu :
+ Xem xét hợp đồng xuất nhập khẩu và các chỉ tiêu chất lượng
+ Hoá đơn mua nguyên vật liệu nuôi tôm xem thuốc kháng sinh, NVL đầu vào đạt chấtlượng không
+ Biên bản xuất kho nguyên vật liệu: Kiểm tra lượng thuốc kháng sinh được sử dụng
Trang 15+ Biên bản đánh giá chất lượng để xem có đồng đều và phù hợp yêu cầu của nhà nhậpkhẩu không.
- So sánh: so sánh mức đồng nhất về quy cách của nhóm sản phẩm tôm thực tế so với yêucầu của đối tác
- Phỏng vấn:
+ Phỏng vấn nhân viên bộ phận kiểm định chất lượng để tìm hiểu mức đồng nhất của sp.+ Phỏng vấn quản lý tổ đội sx tìm hiểu độ đồng đều của tay nghề ng lao động từ đó đưa
ra đánh giá về việc quản lý sử dụng lđ trong sản xuất
- Quan sát: quan sát quy trình chế biến, vận hành máy móc
- Yếu điểm trong kiểm soát việc thiết kế, nghiên cứu và kiểm soát chất lượng chưa chặtchẽ dẫn tới 2 nhà máy sử dụng 2 loại dung sai khác nhau
- Một linh kiện có dung sai thấp hơn có thể lắp ráp cho sản phẩm của cả 2 nhà mày, cònlinh kiện có dung sai cao hơn chỉ lắp ráp cho sản phẩm sản xuất tại nơi đó, tạo ra chấtlượng sản phẩm không đồng nhất, khâu bảo hành gặp khó khăn, ảnh hưởng tới uy tín củadoanh nghiệp
- Giải pháp:
Trang 16+ Sử dụng thống nhất 1 tiêu chuẩn dung sai phù hợp, dung sai thấp hơn cho chất lượngsản phẩm tốt hơn nhưng tốn nhiều chi phí hơn.
+ Kiểm tra kiểm soát chặt chẽ khâu thiết kế và sản xuất linh kiện tại các nơi khác nhau,đảm bảo mức độ đồng đều
+ Nhà quản lý đưa ra chính sách, định hướng tốt trong khâu thiết kế sản phẩm
b Kiểm tra một số công việc và nhiệm vụ của lao động sản xuất cho thấy việc chuyển giao không được phê chuẩn giữa các công việc khác nhau Khi phỏng vấn, công nhân trả lời để giảm tải và sửa chữa lỗi xảy ra trước đó, nhưng kiểm toán viên không phát hiện ra lỗi nào trong công đoạn sản xuất.
- Yếu điểm trong kiểm soát việc quản lý và sử dụng lao động
- Công việc và nhiệm vụ của lao động sản xuất được kiểm soát không chặt chẽ dẫn tớilao động tự ý chuyển giao không qua xét duyệt gây khó khăn trong việc tính toán lương,truy cứu trách nhiệm khi xảy ra thất thoát, ảnh hưởng tới chất lượng công việc
- Giải pháp:
+ Phân công nhiệm vụ rõ ràng và hợp lý
+ Kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ quá trình chuyển giao công việc
c.Kiểm toán viên phát hiện ra một vài đơn đặt hàng đã bị huỷ bỏ trong năm do sự trì hoãn việc mua sắm và phân phát những bộ phận thiết bị thiết yếu.
- Yếu điểm trong việc kiểm soát xác định và đánh giá những dịch vụ cần thiết cho vậnhành phương tiện, thiết bị cũng như khả năng cung ứng sẵn sàng cho sản xuất
- Việc kiểm soát ko tốt các thiết bị cần thiết dẫn đến phân phối thiết bị không kịp thờikhiến đơn đặt hàng bị huỷ bỏ ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín cũng như kết quả củadoanh nghiệp, mối quan hệ với khách hàng
- Đề xuất :