Mục đích chân chính của việc học: _ Để biết rõ đạo để làm ng ời ng ời có ích cho xã hội _ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập: + Học hình thức.. + Học mà khôn
Trang 1TiÕt 101:
Bµn luËn vÒ phÐp häc
Ng êi d¹y:HOANG THỊ HƯƠNG NHU
Tr êng THCS NAM TRIỀU
Trang 3I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả:
_ Nguyễn Thiếp (1723-1804).
_ Tự :Khải Xuyên, hiệu: Lạp Phong C Sĩ, ng ời đ ơng
thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử.
_ Quê quán: Hà Tĩnh.
_ Là ng ời đức trọng, tài cao.
Trang 42 T¸c phÈm:
a Thêi ®iÓm s¸ng t¸c: Th¸ng 8/ 1791.
b ThÓ lo¹i: TÊu.
Trang 5* So sánh Chiếu, Hịch, Cáo với Tấu?
Thể loại Chiếu, Hịch, Cáo Tấu
Khác _ Là lời của vua
chúa, t ớng lĩnh dùng
để ban bố mệnh lệnh,
cổ động, thuyết phục
_ Là lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày một sự
việc, ý kiến, đề nghị
Giống _ Đều là văn nghị luận cổ đ ợc viết bằng văn
xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu
Trang 62 T¸c phÈm:
a Thêi ®iÓm s¸ng t¸c: Th¸ng 8/ 1791.
b ThÓ lo¹i: TÊu.
c §äc:
d Chó thÝch: (SGK)
e Bè côc: 2 phÇn.
Trang 7II Phân tích văn bản:
1 Mục đích chân chính của việc học:
_ Để biết rõ đạo để làm ng ời (ng ời có ích cho xã
hội)
_ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong
học tập:
+ Học hình thức.
+ Học để m u cầu danh lợi.
+ Học mà không biết đến tam c ơng, ngũ th ờng
Trang 8* Yêu cầu thảo luận: Con hiểu thế nào
là lối học hình thức hòng cầu danh lợi?
_ Lối học hình thức: Học nh con vẹt, nhại lại những
điều ng ời khác nói chứ không hiểu, học thuộc lòng
câu chữ mà không nắm đ ợc ý nghĩa.
_ Học để cầu danh lợi: Học mà không cần hiểu, bằng
mọi cách mong có danh tiếng để đ ợc lợi lộc nhàn
nhã.
Trang 9II Phân tích văn bản:
1 Mục đích chân chính của việc học:
_ Để biết rõ đạo để làm ng ời (ng ời có ích cho xã
hội)
_ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong
học tập:
+ Học hình thức.
+ Học để m u cầu danh lợi.
+ Học mà không biết đến tam c ơng, ngũ th ờng
_ Tác hại: Ng ời trên kẻ d ới không có thực chất, n ớc
mất, nhà tan.
Trang 102 Khẳng định quan điểm và ph ơng pháp học đúng đắn:
_ Khuyến khích mở rộng tr ờng.
_ Ban phép học gồm:
+ Học tuần tự từ thấp đến cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm l ợc điều cơ bản.
+ Học đi đôi với hành
Trang 11* Thực chất những biện pháp mà Nguyễn Thiếp đ a ra tập trung đầy đủ nhất vào hai vấn đề nào trong các vấn đề sau:
a Cầu ng ời hiền tài.
b Tổ chức giáo dục trên qui mô rộng khắp.
c Thống nhất ch ơng trình và ph ơng pháp dạy-học.
d H ớng dẫn thầy dạy học.
Trang 122 Khẳng định quan điểm và ph ơng pháp học đúng đắn:
_ Khuyến khích mở rộng tr ờng.
_ Ban phép học gồm:
+ Học tuần tự từ thấp đến cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm l ợc điều cơ bản.
+ Học đi đôi với hành
Đây là quan điểm tích cực, tiến bộ Có tác dụng đẩy mạnh giáo dục trên phạm vi toàn quốc.
Trang 133 T¸c dông cña viÖc häc ch©n chÝnh:
_ NhiÒu ng êi tèt X· héi tèt.
_ §Êt n íc th¸i b×nh, thÞnh trÞ.
Trang 14III Tæng kÕt:
1 Néi dung:
Trang 15* Yêu cầu thảo luận: Điền tiếp
vào sơ đồ sau:
Trang 16Bàn luận về phép học
Mục đích chân chính của việc
học
Quan điểm và ph ơng pháp
học đúng đắn
Mục đích chân
chính của việc
học
Phê phán lối học
sai trái
Khuyến khích
mở rộng
tr ờng lớp
Ban bố phép học
Học
hình thức
Học hòng cầu danh lợi
Học mà không biết tam c ơng ngũ th ờng
Học theo trình tự
Học rộng, hiểu sâu
Học
đi đôi với hành
Tác dụng của việc học chân chính
Trang 17III Tæng kÕt:
1 Néi dung:
2.NghÖ thuËt:
_ LËp luËn chÆt chÏ.
Trang 18VI Luyện tập:
• Bài tập: Tháng 5/1960, Bác Hồ khi nói về công tác huấn
luyện và học tập có dạy: “abânbannnnnnnnn“.
? So sánh câu nói này của Bác với lời khuyên “ theo điều
học mà làm“ của Nguyễn Thiếp.
_ Khác:
+ Thời điểm““““““
_ Giống:
+ Nguyễn Thiếp và Bác đều là những ng ời tâm huyết với giáo dục, với vận mệnh của đất n ớc.
+ Cả hai đều có quan điểm coi trọng thực tiễn của việc
học.
Trang 19Kính chúc sức khoẻ các thầy cô
giáo đến dự giờ!