Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A nặng 3,324 gam và dung dịch nước lọc.. Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A nặng 3,324 gam và dung dịch
Trang 1BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DD MUỐI
1.Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,06 mol Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn được chất rắn A Khối lượng chất rắn A là:
2: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ
của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A 1,12 gam và 0,3M B 2,24 gam và 0,2 M
C 1,12 gam và 0,4 M D 2,24 gam và 0,3 M
3 Cho bột nhôm vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 lắc đều một thời gian thu được chất rắn X1 và dung dịch X2 Cho X1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H2 và còn lại hỗn hợp hai kim loại Cho X2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, được kết tủa X3 là hiđroxit của một kim loại Các chất có trong X1, X2, X3 gồm
A X1 : Ag, Al ; X2 : Al(NO3)3 ; X3 : Al(OH)3.
B X1 : Ag, Cu ; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Al(OH)3.
C X1 : Ag, Cu, Al ; X2 :Al(NO3)3, Cu(NO3)2 ; X3 : Cu(OH)2.
D X1 : Ag, Cu, Al ; X2 :Al(NO3)3 X3 : Cu(OH)2.
4 Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại Cho 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) Nồng độ mol của AgNO3 và
Cu(NO3)2 lần lượt là
A 0,15M và 0,25M B 0,10M và 0,20M C 0,25M và 0,15M D 0,25M và 0,25M
5: Cho 0,411 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250ml dung dịch AgNO3 0,12M Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn
toàn, thu được chất rắn A nặng 3,324 gam và dung dịch nước lọc Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A 0,223 gam và 0,188 gam B 0,25 gam và 0,161 gam
C 0,243 gam và 0,168 gam D 0,26 gam và 0,151 gam
6: Cho 0,411 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250ml dung dịch AgNO3 0,12M Sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn
toàn, thu được chất rắn A nặng 3,324 gam và dung dịch nước lọc Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là:
A 0,223 gam và 0,188 gam B 0,25 gam và 0,161 gam
C 0,243 gam và 0,168 gam D 0,26 gam và 0,151 gam
7 Cho 1,12 g bột Fe và 0,24 g bột Mg tác dụng với 250 ml dd CuSO4, khuấy nhẹ đến khi dd mất màu xanh Nhận
được khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88 g CM của dd CuSO4 là
8.Cho 8,8 gam hai kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và ở hai chu kì liên tiếp tác dụng với HCl dư, thu được
6,72 lít H2 (đktc) Hai kim loại đó là
A Be và Mg B Mg và Ca C Mg và Zn D Ca và Ba
9.Cho hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch CuCl2 Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa, thu được dung dịch B và chất rắn C Thêm vào B một lượng dung dịch NaOH loãng dư, lọc rửa kết tủa mới tạo thành Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao thu được chất rắn D gồm hai oxit kim loại Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Hai oxit kim loại đó là
A Al2O3, Fe2O3 B Al2O3, CuO
Trang 2C Fe2O3, CuO D Al2O3, Fe3O4.
10.Cho 1,3 gam muối clorua của Fe (hóa trị n) tác dụng với AgNO3 dư, thu được 3,444 gam bạc clorua Công thức của muối sắt là
A FeCl3 B FeCl2, FeCl3 C FeCl2 D không xác định được
11: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A 1,12 gam và 0,3M B 2,24 gam và 0,2 M
C 1,12 gam và 0,4 M D 2,24 gam và 0,3 M
12: Cho hỗn hợp 18,4g bột sắt và đồng vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 49,6g hai kim loại Vậy khối lượng sắt và đồng trong hỗn hợp đầu lần lượt là :
A5,6 g và 12,8 g B 5,6 g và 9,6 g C 11,2 g và 3,2 g D 11,2 g và 6,4 g.
13: Cho 0,1 mol Fe vào 500ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa:
A.AgNO3 B.Fe(NO3)3 C.AgNO3 vàFe(NO3)2 D.AgNO3 và Fe(NO3)3
13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít H2 (đktc) Hãy cho biết khi cho m gam hỗn hợp X vào 200ml dung dịch chứa Fe2 (SO4)3 0,6M và CuSO4 1M thu được bao nhiêu gam kết tủa
A 11,52 gam B 12,8 gam C 16,53 gam D 11,2 gam
14: Nhúng thanh Zn vào 200ml dung dịch chứa CuSO4, sau một thời gian phản ứng lấy thanh Zn và đem cân thấy khối lượng thanh Zn giảm 0,1 gam Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 4,9 gam kết tủa Vậy nồng
độ mol/ l của CuSO4 ban đầu là:
15.Cho 2,16 gam bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol và FeCl3 0,06 mol Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn được chất rắn A Khối lượng chất rắn A là:
16: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật ra thì lượng bạc nitrat
trong dung dịch giảm 17% Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bằng bao nhiêu?
17: Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch chứa 0,082 mol CuSO4 Sau phản ứng
thu được dung dịch B và kết tủa C Kết tủa C có các chất:
18: Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: Cu(NO3)2; Pb(NO3)2; Zn(NO3)2 được đánh số theo thứ tự là ống 1, 2, 3
Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lương mỗi lá kẽm thay đổi như thế nào?
A X tăng, Y giảm, Z không đổi B X giảm, Y tăng, Z không đổi
C X tăng, Y tăng, Z không đổi D X giảm, Y giảm, Z không đổi
19: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư,
Trang 3khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5) gam Giá trị của m là:
A 15,5 gam B 16 gam C 12,5 gam D 18,5 gam
20: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Giá trị của m là:
A 70,2 gam B 54 gam C 75,6 gam D 64,8 gam
21: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y Giá trị của m là:
A 2,80 gam B 4,08 gam C 2,16 gam D 0,64 gam
22: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên:
A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0
23/ Ngâm một lá Zn nhỏ trong một dung dịch chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích +2 (M2+) Khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thấy khối lượng lá Zn tăng thêm 0,94 gam M là
A Fe B Pb C Cd D Mg
24/ Người ta phủ một lớp bạc trên một vật bằng đồng có khối lượng 8,48 gam bằng cách ngâm vật đó trong dung
dịch AgNO3 Sau một thời gian lấy vật đó ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô cân được 10 gam Khối lượng Ag đã phủ trên bề mặt của vật là
A 1,52 gam B 2,16 gam C 1,08 gam D 3,2 gam
25/ Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4 Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là
A 90,27% B 85,30% C 82,20% D 12,67%
26/ Ngâm thanh Fe vào dung dịch chứa 0,03 mol Cu(NO3)2 một thời gian, lấy thanh kim loại ra thấy trong dung dịch chỉ còn chứa 0,01 mol Cu(NO3)2 Giả sử kim loại sinh ra bám hết vào thanh Fe Hỏi khối lượng thanh Fe tăng hay giảm bao nhiêu gam? A Tăng 0,08 gam B Tăng 0,16 gam C Giảm 0,08 gam
D Giảm 0,16 gam
27/ Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4% Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% Khối lượng của vật sau phản ứng là
A 27 gam B 10,76 gam C 11,08 gam D 17 gam
28/ Có 2 lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hoá +2 Một lá được ngâm trong
dung dich Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2 Sau 1 thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô Nhận thấy khối lượng lá kim loại ngâm trong muối chì tăng 19%, còn lá kim loại kia giảm 9,6% Biết rằng, trong 2 phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hoà tan như nhau Lá kim loại đã dùng là
A Mg B Zn C Cd D Fe
29/ Hoà tan 25 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch Cho dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam?
A Tăng 0,8 gam B Tăng 0,08 gam C Giảm 0,08 gam D Giảm 0,8 gam
30/ Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 được dung dịch X Cho Fe dư vào dung dịch X được dung dịch Y Dung dịch Y chứa:
A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
31/ Hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Ag, Cu Cho X vào dung dịch Y chỉ chứa 1 chất tan, khuấy kĩ cho đến khi phản
ứng kết thúc thấy Fe và Cu tan hết và còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag vốn có trong hỗn hợp X Chất tan trong dung dịch Y là
A AgNO3 B Cu(NO3)2 C Fe2(SO4)3 D FeSO4
Trang 432/ Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 được dung dịch X và chất rắn Y gồm 3 kim loại Vậy chất rắn Y gồm:
A Al, Fe, Cu B Fe, Cu, Ag C Al, Cu, Ag D Al, Fe, Ag
33/ Ngâm một thanh Cu trong dung dịch có chứa 0,04 mol AgNO3, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng tăng hơn so với lúc đầu là 2,28 gam Coi toàn bộ kim loại sinh ra đều bám hết vào thanh Cu Số mol AgNO3 còn lại trong dung dịch là
A 0,01 B 0,005 C 0,02 D 0,015
34/ Hoà tan 3,23 gam hỗn hợp gồm CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch X Nhúng thanh kim loại Mg vào dung dịch X đến khi dung dịch mất màu xanh rồi lấy thanh Mg ra, cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A 1,15 gam B 1,43 gam C 2,43 gam D 4,13 gam
35/ Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp 3,2 gam CuSO4 và 6,24 gam CdSO4 Hỏi sau khi Cu2+ và Cd2+ bị khử hoàn toàn thì khối lượng thanh Zn tăng hay giảm?
A Tăng 1,39 gam B Giảm 1,39 gam C Tăng 4 gam D Giảm 4 gam
36/ Hoà tan một hỗn hợp bột kim loại có chứa 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được là
A 64,8 gam B 54 gam C 20,8 gam D 43,2 gam
37: Nhúng một thanh kim loại M hóa trị II nặng m gam vào dung dịch Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại
giảm 6 % so với ban đầu Nếu nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch AgNO3 thì khối lượng thanh kim loại tăng
25 % so với ban đầu Biết độ giảm số mol của Fe(NO3)2 gấp đôi độ giảm số mol của AgNO3 và kim loại kết tủa bám hết lên thanh kim loại M Kim loại M là:
A Pb B Ni C Cd D Zn
38: Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO3 dư Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết
thúc thu được 54 gam kim loại Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng (m + 0,5) gam Giá trị của m là:
A 15,5 gam B 16 gam C 12,5 gam D 18,5 gam
39: Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Giá trị của m là:
A 70,2 gam B 54 gam C 75,6 gam D 64,8 gam
40: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y Giá trị của m là:
A 2,80 gam B 4,08 gam C 2,16 gam D 0,64 gam
41: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên:
A 1,8 B 1,5 C 1,2 D 2,0