1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen co tich giua doi thuong

3 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 27,5 KB

Nội dung

Cậu học trò nghèo nhng giàu ý chí, nghị lực. Đã từ lâu cái tên Hồ Văn Phong đã trở nên quá quen thuộc với thầy trò trờng THPT Mai AnhTuấn khi em là học sinh đầu tiên của nhà trờng lọt vào đội tuyển tỉnh đi thi HSG quốc gia, cũng là ngời đầu tiên đạt giải quốc gia ở mái trờng này. Tôi vẫn nhớ nh in cái buổi sáng cuối thu của năm 2010 trời bỗng cao xanh hơn, nắng vàng trở nên rực rỡ hơn khi đợc tin vui báo về em là một HS duy nhất ngoài trờng chuyên Lam Sơn lọt vào đội tuyển HSG môn sinh học của tỉnh đi thi HSG quốc gia. Cả thầy trò trờng tôi dõi theo từng bớc đi, sự tiến bộ của em và chờ đợi kì tích mà em sẽ lập nên. Thế là niềm vui nối tiếp niềm vui, giấc mơ vàng của tr- ờng tôi đã trở thành hiện thực khi 6 tháng sau, vào một ngày của đầu tháng 3 năm 2011 chúng tôi đợc tin em đã đạt giải quốc gia. Cả trờng chộn rộn trong niềm hân hoan, phấn khởi, tự hào, cái lạnh đến tê buốt của những ngày đầu xuân xua tan đi đâu hết, thay vào đó là bầu không khí ấm áp, cái ấm len vào trong lòng, niềm vui lấp lánh trên ánh mắt mỗi ngời. Khi hỏi về hoàn cảnh gia đình em, tôi thực sự ngỡ ngàng và khâm phục trớc ý chí nghị lực phi thờng, em là tấm gơng học sinh nghèo vợt khó sáng ngời. Em sinh ra trong một gia đình thuần nông tại làng Giáp Nội- Nga Giáp- Nga Sơn- Thanh Hoá. Ngôi nhà ngói bốn gian nằm gần ngôi chùa cổ Bạch Tợng ấy thoải mái để che ma, che nắng cho 4 con ngời trong gia đình bé nhỏ của em nhng chẳng có vật gì đáng giá ngoài chiếc giờng ngủ, bộ bàn ghế uống nớc cũ kĩ. Mảnh đất nghèo, lam lũ đã khiến con ngời phải gồng mình vật lộn với cuộc mu sinh. Chỉ với 7 sào ruộng nông nghiệp chị Nguyễn Thị Thuần - mẹ em vẫn cố gắng lo toan cho hai chị em đợc ăn học (chị gái của em hiện đang học năm thứ hai tại trờng Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội). Thơng vợ, thơng con vất vả, bữa rau bữa cháo không đủ ăn, bố em - anh Hồ Văn Đông từ khi xuất ngũ đã phiêu bạt khắp nơi làm thợ xây những mong vợ con đỡ khổ. Nhng công việc bữa đực, bữa cái, anh càng cố gắng bao nhiêu cái nghèo đói càng không buông tha gia đình anh, nhất là khi lũ lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh liên tiếp xảy ra, bao nhiêu vốn liếng đổ vào 7 sào ruộng, con gà, con lợn đều bị cuốn trôi đi đâu hết, cha kể đến cái thời buổi giá cả leo thang nh con ngựa bất kham này. Cái nghèo sinh ra đủ thứ trên đời. Chán nản vì nỗ lực của mình không đạt đợc, bố em sinh ra nghiện r- ợu từ lúc nào. Em chỉ biết rằng, từ lúc ấy làm ra đợc đồng nào là bố em ngốn hết vào rợu, không còn thiết gì đến mẹ con em nữa. Con ma men ấy khiến bố em không còn là con ngời bình tĩnh, sáng suốt nh trớc nữa. Bố triền miên sống trong men say và mỗi lần nh vậy, bố đều cáu gắt, đập phá, thậm chí không ít lần đánh đập mẹ con em. Cha hết, mẹ em vốn bị bệnh tim và khớp, nay do vất vả, cực nhọc, bố lại nh vậy, căn bệnh ấy ngày càng dày vò, hành hạ mẹ hơn. Mặc dù vậy hai chị em Phong đều là những học sinh chăm ngoan, học giỏi. Mẹ luôn là ngời động viên Phong và tạo mọi điều kiện cho em học tập, cả mẹ và chị chính là nguồn cổ vũ, động viên to lớn đối với em. Khi biết em lọt vào đội tuyển đi thi HSG quốc gia, nhiều ngời e ngại bởi đây vừa là cơ hội vừa là thử thách lớn đối với 1 cả em và mẹ. Em phải mất một thời gian dài để tập trung ôn thi môn Sinh học, điều đó cũng có nghĩa các môn khác phải nghỉ học, đặc biệt là các môn thi đại học, cha kể đến việc phải tốn kém về tài chính trong việc ăn, ở, thuê thầy dạy thêm Gạt đi nỗi lo ấy, ngời mẹ nghèo vẫn động viên con trai yên tâm tập trung ôn thi để đạt kết quả cao nhất bằng khả năng có thể của mình. Và chị khẳng định chắc nịch trớc con và mọi ngời rằng: Dù con có trợt đai học năm nay mẹ vẫn sẵn lòng nuôi con ôn tiếp năm nữa. Nhng nói vậy thôi ngời mẹ nghèo ấy cũng lo cho con nhiều lắm vì hoàn cảnh, vì bản thân mình thế này Thơng mẹ vô cùng, em chỉ biết rằng mình phải cố gắng học vì học tập chính là con đờng ngắn nhất để thoát khỏi cái nghèo, cái khổ. Có lần em tâm sự: Em căm ghét cái đói, cái nghèo. Chính cái đói, cái nghèo khiến em càng có thêm động lực, thêm ý chí quyết tâm v- ơn lên trong học tập. Tôi hiểu sự cố gắng của em trong học tập xuất phát từ mong muốn cho mẹ đỡ khổ, cho gia đình thoát khỏi đói nghèo, cho mảnh đất quê hơng em không ai phải sống trong cảnh nghèo đói này nữa. Chính vì vây, trong suốt 12 năm học Phong luôn đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh xuất sắc. Những năm học cấp II tại trờng THCS Nga Giáp, em còn là một lớp trởng năng động, tận tình, một liên đội trởng xuất sắc đợc Huyện đoàn Nga Sơn tặng giấy khen. Lên cấp III, cậu học trò ấy không thông minh vợt trội nhng chăm chỉ, chịu khó, chắc chắn, em có ý thức học đều tất cả các môn. Cô Mai Thị Nghĩa, giáo viên chủ nhiệm lớp em suốt 3 năm đồng thời là cô giáo dạy môn Sinh học đã bị thu hút bởi phẩm chất rất cần thiết của một học sinh ở cậu học trò này. Cô quan tâm hơn khi biết đợc em có hoàn cảnh đặc biệt, cô đã động viên và bồi dỡng thêm kiến thức môn Sinh. Sự cần cù, chăm chỉ, ý thức học tập nghiêm túc, tinh thần phấn đấu rèn luyện không ngừng cộng với sự định hớng đúng đắn, sự tận tình hết lòng của cô giáo đã giúp em thành công. Và chặng đờng để đến đ- ợc thành Rôme ấy cũng không ít chông gai. Hơn 4 tháng học ôn khi Thanh Hoá, khi Hà Nội, em phải tự thuê nhà trọ, tự chăm sóc bản thân. Ngày đầu tiên đi ôn thi cũng là lần đầu tiên em bớc chân lên thành phố, bao rụt rè, bỡ ngỡ, ngời đông, xe cộ tấp nập, bạn mới, thầy mới nhng em đã vợt lên khỏi những bỡ ngỡ, khó khăn, sự mặc cảm của cậu học trò nhà quê, cố gắng vơn lên không ngừng để không thua kém bè bạn. Bởi em biết có một ngời luôn sát cánh cùng em, đa em lên thành phố, cùng em đi tìm nhà trọ, đa em đi, đón em về, rong ruổi cùng em suốt cuộc hành trình dù ngày ma cũng nh ngày nắng. Cô vừa là cô giáo cũng là ngời mẹ của em- cô Mai Thị Nghĩa. Cô thay mẹ động viên, chăm sóc em, bởi mẹ bệnh, bận, lại không biết thành phố là nơi nao, không thể lên với em đợc. Chính những ngày tháng ấy, sự nghèo khổ, khó khăn, tình nghĩa, lòng quyết tâm đã giúp em Hồ Văn Phong viết nên câu chuyện cổ tích giữa đời thờng, đánh dấu một mốc son chói lọi trong trang sử nhà trờng, ghi nhận sự nỗ lực vơn lên không ngừng của thầy trò trờng THPT Mai Anh Tuấn. câu chuyện cổ tích đã đợc cậu học trò nghèo tên Hồ Văn Phong viết nên giữa đời thờng thắp sáng lên biết bao niềm tin, niềm hi vọng cho các cô cậu học trò nghèo dới mái trờng THPT Mai Anh Tuấn. Cậu học trò ấy đã chứng minh một 2 chân lí: Ta nghèo nhng nếu biết đứng vững bằng hai chân của mình, ta sẽ thành công. Tôi thầm cầu chúc cho em vợt qua chông gai trớc mắt, đỗ vào trờng đại học, thực hiện ớc mơ còn dang dở. Tác giả: Mai Thêu GV Trờng THPT Mai Anh Tuấn- Nga Sơn- Thanh Hoá 3 . tiếp xảy ra, bao nhiêu vốn liếng đổ vào 7 sào ruộng, con gà, con lợn đều bị cuốn trôi đi đâu hết, cha kể đến cái thời buổi giá cả leo thang nh con ngựa bất kham này. Cái nghèo sinh ra đủ thứ trên. ra đợc đồng nào là bố em ngốn hết vào rợu, không còn thiết gì đến mẹ con em nữa. Con ma men ấy khiến bố em không còn là con ngời bình tĩnh, sáng suốt nh trớc nữa. Bố triền miên sống trong men. mẹ nghèo vẫn động viên con trai yên tâm tập trung ôn thi để đạt kết quả cao nhất bằng khả năng có thể của mình. Và chị khẳng định chắc nịch trớc con và mọi ngời rằng: Dù con có trợt đai học năm

Ngày đăng: 10/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w