Ngày soạn: 30.11.2008 Ngày giảng: + Lớp 6A x : + Lớp 6A y : Tiết 27: Bài 15. phân tích một số ra thừa số nguyên tố I/Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Kỹ năng: Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trờng hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - Thái độ: Rèn cho học sinh óc quan sát, phân tích, tổng hợp trong việc quan sát phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Bồi dỡng cho học sinh tính độc lập, cẩn thận và lòng ham thích học tập bộ môn. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh, ph ơng pháp: - Giáo viên: bảng phụ, máy chiếu (nếu có) đã ghi sẵn các nội dung . - Học sinh: Ôn bài 14 và dấu hiệu chia hết cho 2,3,5. Bảng nhóm, bút dạ. III/ Phơng pháp: - Vấn đáp, nhóm, luyện tập thực hành. IV/ Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp:1 + Sĩ số: Lớp 6A x : Lớp 6A y : + Bao quát học sinh: vệ sinh, tâm thế 2. Kiểm tra bài cũ : (8) (Hoạt động 1) ?1. (Gọi HS đứng tại chỗ): Định nghĩa Số nguyên tố, hợp số? Phân biệt Số nguyên tố, hợp số? Liệt kê ra các số nguyên tố < 20? HS: ĐN nh SGK/46. Các số nguyên tố <20 là 2, 3, 5, 7,11, 13, 17, 19. ?2.(gọi học sinh tại chỗ): Phát biểu dấu hiệu 2 ( 3 , 5). ?3. (gọi HS lên bảng) Hãy viết số 300 dới dạng một tích của nhiều thừa số > 1 HS: 300 = 3.100; 300 = 6.50; 300 = 30.10 GV: bằng hình thức phát vấn yêu cầu HS phân tích dần các thừa số của các tích trên thành tích chỉ bao gồm các thừa số nguyên tố, (ghi theo sơ đồ cây nh trong SGK), sau đó đánh giá cách làm đó gọi là phân tích một số ra thừa số nguyên tố, đặt vấn đề vào bài mới: Làm thế nào để viết một số dới dạng tích các thừa số nguyên tố? 3. Bài mới: 20 các hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng chính *) Hoạt động 2: GV: Viết số 300 : ? Hãy viết lại số 300 dới dạng 1 tích của 2 thừa số >1 HS: lên bảng ghi theo hàng ngang ? và cứ với mỗi thừa số viết tiếp dới dạng 1 tích của 2 thừa số > 1 . cứ nh vậy. ? Vì sao lại không phân tích tiếp 2,3,5. HS : vì chúng là số nguyên tố. ? Tại sao 6, 50, 150 lại phân tích đựơc tiếp ? HS : vì chúng là hợp số. ? Nhận xét gì về các kết quả cuối cùng của quá trình phân tích. 1.Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?: * VD: Với số 300. -Viết theo sơ đồ cây ( SGK - 49) -Viết theo hàng ngang: 300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5 1 HS : Là một tích mà các thừa số là số nguyên tố. GV giới thiệu : Nh vậy ta đã viết số 300 dới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố. Làm nh vậy là ta đã phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. ?Số 1 có phân tóch đợc không ?Phân tích 1 số TN >1 ra thừa số nguyên tố là gì ? GV : Gọi 2 HS đọc định nghĩa SGK/ 49. ? Phân tích số 2, ( 5, 11) ra thừa số nguyên tố. ? Phân tích số 14, 15 ra thừa số nguyên tố. GV : gọi 1 học sinh đọc lại chú ý *) Hoạt động 3 : GV hớng dẫn học sinh nh SGK có sự hỗ trợ của HS HS trả lời. GV ghi bảng. -GV lu ý : + Nên lần lợt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. 2, 3, 5, 7, 11 ( GV chỉ vào phần góc bảng phần.) + Nên vận dụng dấu hiệu 2, 3, 5 đã học. + Các số nguyên tố đợc viết bên phải cột, các th- ơng đợc viết bên trái cột đến khi đợc thơng là 1 thì dừng lại. ? Dùng luỹ thừa viết gọn kết quả GV : bổ sung vào bảng ghi và lu ý HS : Sau này viết luôn kết quả nh thế này sau khi phân tích (thờng viết các ớc nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn). *) GV trở lại cách phân tích số 300 theo sơ đồ cây cho HS nhận xét các kết quả. HS : giống nhau. GV chốt lại nh nhận xét SGK/50 -GV gọi 1 học sinh lên bảng phân tích, yêu cầu lớp làm vào vở, GV đi kiểm tra. ? Nhận xét ? -GV uốn nắn trình bày và chốt lại. 4. Củng cố - Luyện tập. (14) *)Hoạt động 4 : -Thao tác 1 :GV treo bảng phụ, HS hoạt động theo nhóm bàn -2 HS lên làm a,c. Lớp làm vào vở và nhận xét. -GV sửa chữa, uốn nắn -GV chốt lại : Xem thêm bảng Số nguyên tố, sử dụng máy tính cho nhanh. HS : hoạt động nhóm. -GV ghi g, hớng dẫn HS phân tích (sử dụng kiến thức phép nhân và nâng lên luỹ thừa) ? Cho biết mỗi số đa ra ở bài 125 có các ớc nào. HS : 60 có các ớc nguyên tố là : 2,3,5 ? Chỉ ra các ớc của 84 ( nhiều cách). -Thao tác 2 : Ta nói: 300 đã đợc phân tích ra thừa sô nguyên tố. ĐN ( SGK - 49) Chú ý ( SGK - 49) 2.Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố (12 ). *VD : Phân tích số 300 ra TSNT theo cột dọc. 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Vậy : 300 = 2.2.3.5.5 Hay 300 = 2 2 .3.5 2 *Nhận xét : (SGK - 50) ? Phân tích số 420 ra TSNT. 420 2 210 2 105 3 35 5 7 7 1 Vậy : 420 = 2 2 .3.5.7 Bài 125(Sgk/50) : Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố. a, 60 =.= 2 2 .3.5 c, 285 = = 3.5.19 b, 84 = = 2 2 .3.5 d. 1035 = = 3 2 .5.23 g, 1000000 = 10 6 = (2.5) 6 = 2 6 .5 6 Bài tập ( bài 126 thêm 2 phần) Phân tích ra TSNT Đ S Sửa lại 120 = 2.3.4.5 X 120 = 2 3 .3.5 2 -GV treo bảng phụ ghi bt lên bảng và yêu cầu các em suy nghĩ theo nhóm bàn. -Các nhóm trả lời, GV gọi các nhóm khác nhận xét. -GV chốt lại : Phải kiểm tra xem có phải tất cả các thừa số là số nguyên tố ? và kiểm tra kết quả có đúng không ? *)? Có những cách nào để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ? HS : có 3 cách : Sơ đồ cây, Hàng ngang, Cột dọc (thòng làm). ? Thế nào là phân tích 1 số TN lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố ? GV chốt lại. -GV nói ứng dụng của bài học này vào các bài học sau : Tìm ƯCLN, BCNN, qui đồng mẫu số các phân số. 360 = 2.3.51 X 360 = 2.3 2 .17 567 = 9 2 .7 X 567 = 3 4 .7 132 = 2 2 .3.11 X 1050 = 2.3 2 .5 2 X 1050 = 2.3.5 2 .7 5. HDVN : 2*) Hoạt động 5 : Học bài và xem lại các bài tập đã làm. BT 126, 127, 128 (50) + 166 (22 SBT), 161 (SBT) *) Hớng dẫn bài tập 166(SBT) : a là ớc của 91 và có 2 chữ số -> phân tích 91 ra thừa số nguyên tố rồi tìm. V/ Rút kinh nghiệm: 3 . viết số 300 dới dạng 1 tích các thừa số nguyên tố. Làm nh vậy là ta đã phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. ?Số 1 có phân tóch đợc không ?Phân tích 1 số TN >1 ra thừa số nguyên tố là gì ? GV. 30.11.2008 Ngày giảng: + Lớp 6A x : + Lớp 6A y : Tiết 27: Bài 15. phân tích một số ra thừa số nguyên tố I/Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Kỹ. hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. - Thái độ: Rèn cho học sinh óc quan sát, phân tích, tổng hợp trong việc quan sát phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Bồi dỡng cho học