1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp dạy học tích cực

2 1,5K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

Muốn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì phải nhanh chóng tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới. Do sự phát triển như vũ bão của khoa học và kỹ thuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng. Cái mà hôm nay còn là mới ngày mai có khi đã trở thành lạc hậu. Nhà trường không thể nào luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được. Điều quan trọng là phải trang bị cho các em năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếm những kiến thức khi cần thiết trong tương lai.

Trang 1

Phòng GD&ĐT Tuy Đức Trường THCS Trần Phú

Người thực hiện: Đào Bá Dũng

Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lý do chọn đề tài

Muốn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thì phải nhanh chóng tiếp thu khoa học và kỹ thuật hiện đại của thế giới Do sự phát triển như vũ bão của khoa học

và kỹ thuật, kho tàng kiến thức của nhân loại tăng lên nhanh chóng Cái mà hôm nay còn là mới ngày mai có khi đã trở thành lạc hậu Nhà trường không thể nào luôn luôn cung cấp cho học sinh những hiểu biết cập nhật được Điều quan trọng là phải trang

bị cho các em năng lực tự học để có thể tự mình tìm kiếm những kiến thức khi cần thiết trong tương lai

Trước đây yêu cầu của xã hội đối với việc dạy học nặng về việc truyền thụ kiến thức thì ngày nay đã thiên về việc hình thành những năng lực hoạt động cho học sinh (HS) Để đáp ứng yêu cầu mới này cần phải thay đổi đồng bộ các thành tố của quá trình dạy học về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, cách kiểm tra đánh giá

Trong quá trình giảng dạy thực tế trên lớp một số năm học, tôi đã phát hiện ra rằng còn rất nhiều học sinh thực hành kỹ năng giải toán còn kém trong đó có rất nhiều học sinh chưa thực sự hiểu kỹ về căn bậc hai và trong khi thực hiện các phép toán về căn bậc hai rất hay có sự nhầm lẫn hiểu sai đầu bài, thực hiện sai mục đích… Việc giúp học sinh nhận ra sự nhầm lẫn và giúp các em tránh được sự nhầm lẫn đó là một công việc vô cùng cần thiết và cấp bách nó mang tính đột phá và mang tính thời cuộc rất cao, giúp các em có một sự am hiểu vững chắc về lượng kiến thức căn bậc hai tạo nền móng để tiếp tục nghiên cứu các dạng toán cao hơn sau này

Chính vì những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Giúp học sinh phát hiện và tránh sai lầm trong khi giải toán về căn bậc hai”.

II Mục đích nghiên cứu

Qua sáng kiến này tôi muốn đưa ra một số lỗi mà học sinh hay mắc phải trong quá trình lĩnh hội kiến thức ở chương căn bậc hai để từ đó có thể giúp học sinh khắc phục các lỗi mà các em hay mắc phải trong quá trình giải bài tập hoặc trong thi cử, kiểm tra Cũng qua sáng kiến này tôi muốn giúp giáo viên (GV) toán 9 có thêm cái nhìn mới sâu sắc hơn, chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng thực hành giải toán về căn bậc hai cho học sinh để từ đó khai thác hiệu quả và đào sâu suy nghĩ tư duy lôgic của học sinh giúp học sinh phát triển khả năng tiềm tàng trong con người học sinh

Qua sáng kiến này tôi cũng tự đúc rút cho bản thân mình những kinh nghiệm

để làm luận cứ cho phương pháp dạy học mới của tôi những năm tiếp theo

III Đối tượng nghiên cứu

Như đã trình bày ở trên nên trong sáng kiến này tôi chỉ nghiên cứu trên hai nhóm đối tượng cụ thể sau:

1 Giáo viên dạy toán 9 THCS

2 Học sinh lớp 9 THCS Trần Phú

IV Phạm vi nghiên cứu

1

Trang 2

Phòng GD&ĐT Tuy Đức Trường THCS Trần Phú

Ngày đăng: 10/04/2013, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w