đề thi HS giỏi lý 8 có đáp án

4 334 3
đề thi HS giỏi lý 8 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD-ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH NĂM HỌC :2010-2011 MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3đ) Một pa lăng gồm một ròng rọc cố định O và một ròng rọc động O’ được dùng để kéo vật M có khối lượng 60kg lên cao. Người kéo dây có khối lượng 65kg đứng trên một bàn cân tự động (cân đồng hồ). Hỏi: a) Số chỉ của cân lúc đang kéo. b) Lực F tác dụng vào điểm treo ròng rọc O lúc đang kéo. Bài 2 (4đ) Một Canô chạy từ bến A đến bến B rồi lại trở lại bến A trên một dòng sông.Tính vận tốc trung bình của Canô trong suốt quá trình cả đi lẫn về? Bài 3 (5đ) Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l=12m và có hiệu suất 80% để nâng một vật nặng có khối lượng m. Lực ma sát có độ lớn là 250N. a/ Tính lực kéo của vật. b/ Vật được nâng cao 4m. Tính khối lượng vật. c/ Lực kéo nói trên được thực hiện bởi một xe kéo có vận tốc đều 2m/s. Tính công suất của động cơ nói trên và công sinh ra nó. Bài 4 (7đ) Một chậu nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20 0 C a) Thả vào chậu nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra. Nước nóng đến 21,2 0 C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và đồng lần lượt là: c 1 = 880J/kg.K , c 2 = 4200J/kg.K , c 3 = 380J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường b) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0 0 C. Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu tan không hết? Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10 5 J/kg Bài 5 (2đ) Số chỉ của các ampe kế A 1 và A 2 trong hình vẽ 1 lần lượt là 1A và 3A. Số chỉ của vôn kế V là là 24V. Hãy cho biết: a/Số chỉ của ampe kế A là bao nhiêu? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu? b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các vôn kế và ampe kế là bao nhiêu? Coi nguồn điện là pin còn mới. + - K Đ 1 A A 1 Đ 2 A 2 V - HẾT- PHÒNG GD-ĐT DUYÊN HẢI TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÍ - LỚP 8, NĂM HỌC 2010 -2011 Bài Nội Dung Điểm 1 Giải: a) Trọng lượng vật M P = 10m = 10. 60 = 600( N ) Theo cách mắc pa lăng này thì lợi 3 lần về lực: Vậy lực kéo F là: F = 3 600 = 200 ( N ). Lực này tương đương với trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng m: m = 10 P = 10 F = 10 2000 = 20 ( kg ) Lực kéo F hướng lên, thẳng đứng, dây xuất hiện phản lực kéo người xuống cùng bằng lực F. Như vậy khối lượng của người như tăng thêm 20kg và chỉ số của cân là: M ′ = M + m =65 + 20 = 85 ( kg ) b/ Ròng rọc O chịu lực kéo của hai dây. Vậy lực tác dụng vào điểm treo của nó là: F ′ = 2F = 2. 200 = 400 ( N ). (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) 2 Giải Gọi V 1 là vận tốc của Canô Gọi V 2 là vận tốc dòng nước. Vận tốc của Canô khi xuôi dòng (Từ A đến B). V x = V 1 + V 2 Thời gian Canô đi từ A đến B: t 1 = 21 VV S V S x + = Vận tốc của Canô khi ngược dòng từ B đến A. V N = V 1 - V 2 Thời gian Canô đi từ B đến A: t 2 = 21 VV S V S N − = Thời gian Canô đi hết quãng đường từ A - B - A: t = t 1 + t 2 = 2 2 2 1 1 2121 .2 VV VS VV S VV S − = − + + Vậy vận tốc trung bình là: V tb = 1 2 2 2 1 2 2 2 1 1 2 .2 V VV VV VS S t S − = − = (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) 3 Giải: a) Công ma sát: ms ms A F .l 250.12 3000(N)= = = Hiệu suất 80% nên công ma sát chiếm 20% công toàn phần. Công toàn phần nâng vật: ms tp A 3000 A 15000(J) 20% 0,20 = = = Lực kéo vật: tp A 15000 F 1250(N) l 12 = = = b) Công có ích nâng vật: i tp ms A A A 15000 3000 12000(J)= - = - = Trọng lượng vật: 1 12000 3000 4 A P N h = = =  m = 3000 10 10 P = = 300kg c) Thời gian xe đi hết dốc dài 12m: S 12 t 6(s) v 2 = = = Công suất động cơ: tp A 15000 2500(W) t 6 = = =P Công sinh ra nó là công toàn phần: 15000J (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) 4 Gải a) Gọi t 0 C là nhiệt độ của bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng. Nhiệt lượng chậu nhôm nhận được để tăng từ t 1 = 20 0 C đến t 2 = 21,2 0 C: Q 1 = m 1 . c 1 . (t 2 – t 1 ) (m 1 là khối lượng của chậu nhôm ) Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t 1 = 20 0 C đến t 2 = 21,2 0 C: Q 2 = m 2 . c 2 . (t 2 – t 1 ) (m 2 là khối lượng của nước ) Nhiệt lượng khối đồng toả ra để hạ từ t 0 C đến t 2 = 21,2 0 C: Q 3 = m 3 . c 3 . (t 0 C – t 2 ) (m 2 là khối lượng của thỏi đồng ) Do không có sự toả nhiệt ra môi trường xung quanh nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q 3 = Q 1 + Q 2 ⇒ m 3 . c 3 . (t 0 C – t 2 ) = (m 1 . c 1 + m 2 . c 2 ). (t 2 – t 1 )  t 0 C = 380.2,0 2,21.380.2,0)202,21)(4200.2880.5,0( ))( ( 33 233122211 +−+ = +−+ cm tcmttcmcm t 0 C = 232,16 0 C b) Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C Q = λ.m = 3,4.10 5 .0,1 = 34 000J (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (1đ) (0.5đ) Nhiệt lượng cả hệ thống gồm chậu nhôm, nước, thỏi đồng toả ra để giảm từ 21,2 0 C xuống 0 0 C là : Q ’ = (m 1 .c 1 + m 2 .c 2 + m 3 .c 3 ) (21,2 – 0) = ( 0,5. 880 + 2. 4200 + 0,2. 380). 21,2 = 189019J Do Q > Q ’ nên nước đá tan hết và cả hệ thống nâng lên đến nhiệt độ t ’’ được tính : ∆Q = Q ’ – Q = [m 1 .c 1 + (m 2 + m).c 2 + m 3 .c 3 ]. t ’’ Nhiệt lượng còn thừa lại dùng cho cả hệ thống tăng nhiệt độ từ 0 0 C đến t ’’ t’’ = C Q 0 332211 6,16 380.2,04200).1,02(880.5.0 34000189019 .cm m).c (m .cm = +++ − = +++ ∆ (1đ) (0.5đ) ( 1đ) 5 a/Số chỉ cả ampe kế A bằng tổng số chỉ của các ampe kế A 1 và A 2 tức là 1 2 I I I= + = 1+3 = 4 (A). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là U = 24V. b/Khi công tắc K ngắt, số chỉ của các ampe kế A, A 1 , A 2 đều bằng 0. số chỉ của vôn kế V vẫn bằng 24V ( Vì pin còn mới nên coi hiệu điện thế của pin là không đổi). (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) . PHÒNG GD-ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH NĂM HỌC :2010-2011 MÔN : VẬT LÝ 8 Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: (3đ) Một pa lăng. về? Bài 3 (5đ) Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài l=12m và có hiệu suất 80 % để nâng một vật nặng có khối lượng m. Lực ma sát có độ lớn là 250N. a/ Tính lực kéo của vật. b/ Vật. là: c 1 = 88 0J/kg.K , c 2 = 4200J/kg.K , c 3 = 380 J/kg.K . Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường b) Nếu tiếp tục bỏ vào chậu nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0 0 C. Nước đá có tan hết

Ngày đăng: 10/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan