Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính.. Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình chính.. Biến toàn cục chỉ được sử dụng trong c
Trang 1BỘ CÔNG AN
TRƯỜNG VĂN HÓA II
-o0o -Ngày thi:
Lớp:
Họ tên:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: TIN HỌC 11
Thời gian làm bài 45 phút
I Phần trắc nghiệm (5 điểm) – Hãy khoanh tròn đáp án đúng nhất
Câu1 Muốn biến h lưu trữ độ dài xâu s ta viết:
C s:=Length(h); D h:=length(s);
Câu 2 Các phần tử trong mảng một chiều phải:
A Giống hệt nhau B Là số nguyên C Có kiểu dữ liệu giống nhau D Là số thực
Câu 3 Khẳng định nào sau đây là đúng
A Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình con chứa nó và trong chương trình chính
B Biến cục bộ là biến được dùng trong chương trình chính
C Biến toàn cục chỉ được sử dụng trong chương trình chính và không sử dụng trong chương
trình con
D Biến cục bộ là biến chỉ được dùng trong chương trình con chứa nó
Câu 4 Muốn mở một tệp có tên ‘baihat’ để ghi dữ liệu vào đó ta làm như thế nào?
A Write(f, ‘baihat’); B Reset(‘baihat’);
C Rewrite(‘baihat’); D Assign(f, ‘baihat’); Rewrite(f);
Câu 5 cho đoạn chương trình sau:
S:=3;
For i:=1 To 5 Do
If i mod 2=0 Then S:=S+I;
Hãy cho biết s nhận giá trị nào?
Câu 6 Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về hàm EOF(<biến tệp>);
A Trả về giá trị False nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp
B Trả về giá trị False nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng
C Trả về giá trị True nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp
D Trả về giá trị True nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng
Câu 7 Cho xâu s1=abc, s2=deacfabcghinj, hỏi Pos(s1,s2)=?
Câu 8 Cho a=1, b=1 hãy cho biết t sẽ nhận giá trị nào khi kết thúc đoạn chương trình sau:
a:=b+1; b:=a;
if a=b then t:=a+b+1
else t:=a+b-1;
Câu 9 Trong ngôn ngữ Pascal, cách khai báo xâu kí tự nào sau đây là đúng:
A Var S: file of String; B Var S: StringS; C Var S: String[200]; D Tất cả các đáp án trên
Câu 10 Giả sử có chương trình con khai báo như sau:
Var x, y: integer;
Procedure Tong(Var a, b: integer);
Và lời gọi thủ tục: Tong(x, y);
Khi đó:
A x và y là biến cục bộ B x và y là tham trị
C x và y là tham biến D x và y là tham số hình thức
Câu 11 Cú pháp khai báo mảng một chiều nào sau đây đúng?
A Var C : array [‘a’ ‘z’] of real; B Var B : array [1 9] of real;
C Var A : array [1,5 1,9] of real; D Var Mang = array [1 9] of real;
Trang 1 / 2
Mã đ ề thi: 01
Trang 2Câu 12 Thủ tục mở một tệp để đọc thông tin trong tệp là:
A Reset (<tên biến tệp>); B Rewrite (<tên biến tệp>);
C Readln (<tên biến tệp>); D Reset (<tên tệp>);
Câu 13 Giá trị của n là bao nhiêu biết: n := length (st); với st := ‘HAPPY NEW YEAR!’;
Câu 14 Câu lệnh nào trong các câu lệnh sau không dùng để gán giá trị cho trường của bản ghi A (với bản ghi A có 3 trường là Hoten, Lop, Diem)
A Readln (A.Diem); B A.Hoten:= ‘Nguyen Ngoc Nhi’;
Câu 15 Trong các khai báo biến tệp văn bản sau, khai báo nào đúng
A Var f: text ; B Var f1, f2: text.; C Var f1: text; D Var f2: txt;
Câu 16 Phần khai báo chương trình con được đặt ở đâu trong chương trình chính
A Đặt sau từ khóa Type B Đặt sau từ khóa Uses
C Đặt trong thân chương trình chính D Đặt sau phần khai báo biến
Câu 17 Giả sử a=5, b=8, c=9 để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng ta sử dụng thủ tục ghi:
A Write (a, ‘ ’,b, ‘ ’,c); B Write (f, a , b, c);
C Write (a,b,c); D Write (f, a, ‘ ’, b, ‘ ’, c);
Câu 18 Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x,y,z thuộc kiểu byte) Trong các thủ tục sau, khai báo nào sau đây là sai?
A Procedure Thutuc (x: byte; var y,z : byte);
B Procedure Thutuc (x,y,z : byte);
C Procedure Thutuc (x: byte; var y: byte; var z: byte);
D Procedure Thutuc (var y: byte; x: byte; var z: byte);
Câu 19 Sắp xếp lại các câu lệnh sau để được một đoạn chương trình đúng
Funtion TichVH(Var a, b: vecto; n: byte): real; (1)
S :=0; (2)
Begin (3)
Var i: integer; s: real; (4)
TichVH :=s; (5)
For i :=0 to n do s :=s+a[i]*b[i]; (6)
End;
Thứ tự đúng là:
A (1) (4) (3) (2) (6)(5) B (1) (4) (2) (3) (5) (6)
C (1) (4) (2) (3) (6) (5) D (1) (3) (4) (2) (6) (5)
Câu 20 Cho chương trình sau:
Var f: text;
Begin
Assign(f,‘output.txt’);
Rewrite(f);
Write(f, ‘510 + 702 - 792’);
Close(f);
End.
Sau khi thực hiện chương trình, tập tin ‘output.txt’ có nội dung như thế nào?
A 510 702 792 B 420 C 510 + 702 - 792 D 510702792
II Phần tự luận (5 điểm)
Câu 18 Viết chương trình:
- Nhập mảng một chiều các số nguyên(không quá 50 phần tử);
- Tìm phần tử lớn nhất và chỉ số của phần tử đó
- Xuất kết quả ra màn hình (3đ)
Câu 19 Viết chương trình nhập vào họ tên của hai người vào hai biến xâu và đưa ra màn hình họ tên nào dài hơn (2đ)
Hết
-Trang 2 / 2
5 8 9