GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vĩnh Chánh GV: TÔ HỒ NGỌC GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vĩnh Chánh NHÂN HOÁ Tiết 91: NHÂN HOÁ I-NHÂN HOÁ LÀ GÌ : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường ( Trần Đăng Khoa ) Vd1:SGK/56 GV: Tụ H Ngc THCS Vnh Chỏnh Vd2: So sỏnh 2 cỏch din t : Ông trời Ông trời Mặc áo giáp Mặc áo giáp Ra trận Ra trận Bầu trời đầy mây đen. Bầu trời đầy mây đen. Muôn nghìn cây mía Múa g ơm Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. Kiến hành quân đầy đ ờng Kiến bò đầy đ ờng. Tác dụng: Sự vật hiện ra sinh động hơn, gần gũi hơn với con ng ời. Tác dụng: Sự vật đ ợc miêu tả một cách khách quan. GV: Tụ H Ngc THCS Vnh Chỏnh II. Các kiểu nhân hoá II. Các kiểu nhân hoá Vd:SGK/57 Vd:SGK/57 a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi ng ời một việc, không ai tị ai cả. sống với nhau, mỗi ng ời một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ n ớc, giữ mái nhà tranh, giữ vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ n ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. đồng lúa chín. (Thép Mới) (Thép Mới) c) Trâu ơi, ta bảo trâu này c) Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta (Ca dao) (Ca dao) GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vĩnh Chánh Quan s¸t vµ ®Æt c©u cho bøc tranh (cã sö dông phÐp nh©n ho¸) TỔ 1 TỔ 2 TỔ 3 Chú mèo con đang thả diều. Hàng cau đứng lặng yên bên mặt hồ. Bông hoa đang nở nụ cười tươi. GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vĩnh Chánh III. III. L L uyÖn tËp uyÖn tËp Bài1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau : Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. (Phong Thu) - Các từ thể hiện phép nhân hoá trong đoạn văn trên là : đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít, bận rộn. - Tác dụng : Phép nhân hoá làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện có trên cảng. GV: Tụ H Ngc THCS Vnh Chỏnh Đoạn 1 Đoạn 2 Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt n ớc. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu xe. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt n ớc. Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. Bài 2: So sánh sự khác nhau trong 2 cách diễn đạt: GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vĩnh Chánh Đoạn 1 Đoạn 2 đông vui rất nhiều tàu xe tàu mẹ, tàu con tàu lớn, tàu bé xe anh, xe em xe to, xe nhỏ tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra nhận hàng về và chở hàng ra bận rộn hoạt động liên tục Bài 2: Sự khác nhau trong hai cách diễn đạt GV: Tụ H Ngc THCS Vnh Chỏnh Bài 3: Hai cách viết d ới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh: Cách 1: Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng t ơi, đ ợc tết săn lại, uốn từng vòng quanh ng ời, trông cứ nh áo len vậy. (Vũ Duy Thông) Cách 2: Trong các loại chổi, chổi rơm là loại đẹp nhất. Chổi đ ợc tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi đ ợc tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn. GV: Tụ H Ngc THCS Vnh Chỏnh Cỏch 1 Cỏch 2 trong họ hàng nhà chổi trong các loại chổi cô bé Chổi Rơm chổi rơm xinh xắn nhất đẹp nhất có chiếc váy vàng óng tết bằng rơm nếp vàng áo của cô tay chổi cuốn từng vòng quanh ng ời, trông cứ nh áo len vậy quấn quanh thành cuộn Bi 3: S khỏc nhau trong hai cỏch din t *Cách 1: Dùng nhiều phép nhân hóa, nên Chổi Rơm trở nên gần *Cách 1: Dùng nhiều phép nhân hóa, nên Chổi Rơm trở nên gần gũi với con ng ời hơn (Chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm). gũi với con ng ời hơn (Chọn cách viết này cho văn bản biểu cảm). *Cách 2: Cung cấp cho ng ời đọc những thông tin về Chổi Rơm *Cách 2: Cung cấp cho ng ời đọc những thông tin về Chổi Rơm (Chọn cách viết này cho văn thuyết minh). (Chọn cách viết này cho văn thuyết minh). [...]... vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long Tô Hồ Ngọc – THCS hè gay gắt, rồi dần lanh dưới nắng GV: dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn Vĩnh Chánh Bài tập 4: Các phép nhân hóa có trong mỗi đoạn trích a núi ơi: trò chuyện, xưng hô với vật như với người b.-(cua cá) tấp nập; (cò, sếu, vạc, le…) cãi cọ om som : dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt . Bi 3: S khỏc nhau trong hai cỏch din t *Cách 1: Dùng nhiều phép nhân hóa, nên Chổi Rơm trở nên gần *Cách 1: Dùng nhiều phép nhân hóa, nên Chổi Rơm trở nên gần gũi với con ng ời hơn (Chọn cách. Tô Hồ Ngọc – THCS Vĩnh Chánh GV: TÔ HỒ NGỌC GV: Tô Hồ Ngọc – THCS Vĩnh Chánh NHÂN HOÁ Tiết 91: NHÂN HOÁ I-NHÂN HOÁ LÀ GÌ : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến. đều bận rộn. (Phong Thu) - Các từ thể hiện phép nhân hoá trong đoạn văn trên là : đông vui, mẹ, con, anh, em tíu tít, bận rộn. - Tác dụng : Phép nhân hoá làm cho quang cảnh bến cảng được miêu