Trường THCS Trần Quốc Toản Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tổ Năng Khiếu Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Phú trung, ngày 1 tháng 8 năm 2010 KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2010 – 2011 Tổ Năng Khiếu Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 tiếp tục thực hiện cuộc vận động “ Hai khơng”; Là năm học thứ 4 thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; là năm học thứ 3 triển khai chủ đề “Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, đổi mới quản lí tài chính” và phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Căn cứ vào kết quả năm học 2009 – 2010 và nhiệm vụ năm học 2010 – 2011.Với chủ đề năm học “ Năm học tiếp tục đổi mới quản lý & nâng cao chất lượng giáo dục” - Căn cứ vào điều kiện, tình hình thực tế của nhà trường và học sinh. - Tổ Năng Khiếu Trường THCS Trần Quốc Toản đề ra kế hoạch cho năm học 2010 – 2011 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ. 1: Số lượng thành viên trong tổ:1 ban giám hiệu, 5 giáo viên STT Họ và tên CMNV Giảng dạy K/nhiệm 1 Lại Minh Kha ĐHSP Phó Hiệu trưởng và tự chọn Anh 9 Chủ Tịch Cơng Đồn 2 Nguyễn Thanh Sang CĐSP Anh Văn và Tự chọn Anh 6,7 Tổ trưởng 3 Phan Văn Thưởng CĐSP Thể Dục 6,7,8,9 Tổ phó, TTND 4 Đặng Thị Bích Huyền ĐHSP Anh Văn 8,9 Địa 8 Giám Thị 5 Nguyễn Thị Hồng CĐSP Âm Nhạc 6,7, MT 7,CN 7, GDCD 6,7 và Chủ nhiệm 7A. Bí Thư Đồn 6 Lê Thị Phương CĐSP Âm Nhạc 8, MT 8,9, Địa 9 2: Những thuận lợi, khó khăn của tổ: * Thuận lợi: Hầu hết giáo viên có trình độ chuyên môn được đào tạo chính quy, đạt chuẩn và trên chuẩn. Một số các đồng chí dạy lâu năm nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và hoạt động chuyên môn. - Đa số các đồng chí Gv trong tổ đều nhiệt tình trong công tác, yêu nghề, tận tâm với học sinh. - Quan hệ trong tổ tốt, đoàn kết giúp đỡ nhau trong công việc và đời sống. - Phần nhiều các giáo viên trong tổ đều có tinh thần học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, một số các GV đã và đang học đại học. 1 - Được sự quan tâm của hội PHHS, các cấp chính quyền, sự chỉ đạo sát xao của phòng GD và BGH nhà trường… về công tác chuyên môn * Khó khăn. - Đồ dùng thiết bò dạy học chưa đầy đủ, chất lượng thấp gây ra nhiều ảnh hưởng trong việc giảng dạy bằng phương pháp mới. - Một số các đồng chí GV đang trong giai đoạn có con nhỏ nên có phần hạn chế về mặt thời gian trong đầu tư soạn giảng. - Một số học sinh hoàn cảnh gia đình khó khăn, ít được gia đình quan tâm, chểnh mảng trong học tập. -Đầu vào của học sinh lớp 6 chất lượng không cao, không đồng đều giữa các thôn gây ra không ít khó khăn đối với GV đầu cấp. - Một số giáo viên chủ nhiệm nhà ở cách xa đại phương nên việc đi lại đơn đốc việc học tập của học sinh còn nhiều hạn chế. - Trường chưa có phòng học để tiện cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi + phụ đạo HS yếu kém. II. Nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 1. Cơng tác chun mơn. 1.1. Về thực hiện chương trình bộ mơn. * u cầu. - Đảm bảo đầy đủ HSSS theo quy định của chun mơn. - Thực hiện dạy theo nội dung phân phối chương trình cho từng đơn vị bài học, từng tiết dạy do bộ GD,sở GD và phòng GD quy định. Ra vào lớp đúng giờ quy định. - Có hướng dẫn học sinh cách học bộ mơn và u cầu sách vở và tài liệu phục vụ bộ mơn. Trước khi lên lớp 100% GV phải có giáo án theo từng tiết. - Lên lịch báo giảng đúng thời gian và tiết học. Lên kế hoạch dạy bù nếu chậm so với PPCT. - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị dạy học cho tiết dạy CNTT và các tiết khác ( nếu có.) - Tham gia tích cực vào các hoạt động chun mơn và làm đồ dùng dạy học. - Đăng kí thao giảng, dự giờ theo các cuộc phát động thi đua của nhà trường và của cơng đồn. - Thực hiện chế độ kiểm tra: ra đề sát với chương trình đã dạy, chấm và trả bài theo đúng quy định. - Thực hiện tốt việc ghi điểm: Sổ điểm cá nhân và sổ điểm lớn. - Làm tốt cơng tác lập hồ sơ học sinh, kí và phê học bạ. - Thực hiện đúng, đủ các tiết tích hợp GDMT, HĐNGLL trong nội dung bài học (Theo nội dung danh mục các tiết tích hợp). - 100% tổ viên đảm bảo soạn giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ năng và thực hiện đầy đủ các tiết tích hợp các nội dung trên. - Lập kế hoạch và bồi dưỡng HS giỏi ngay từ đầu năm. 1.2. Biện pháp thực hiện. - Ln giữ khơng khí vui vẻ trong lúc làm việc tạo tinh thần đồn kết giúp đỡ tương thân tương ái. - Thẳng thắn góp ý về chun mơn mang tính xây dựng chứ khơng phải chê bai lẫn nhau. - Thường xun gặp gỡ, trò chuyện, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp tạo tinh thần u nghề, sống hồ đồng với đồng nghiệp , học sinh , lấy học sinh và chất lượng giảng dạy là trọng tâm. - Động viên thành viên tham gia tốt các buổi sinh hoạt chính trị. - Chấm cơng từng thành viên trong tổ theo từng ngày, tháng, kì và năm học. - Sinh hoạt tổ 2 lần / 1 tháng. - Kiểm tra việc soạn giáo án, 1 tuần1 lần vào thứ 2 hoặc thứ 3 hàng tuần. 2 - Kiểm tra hàng tháng về việc thực hiện PPCT của từng thành viên trong từng khối lớp để có kế hoạch điều chỉnh cho phù hợp đảm bảo không cắt xén chương trình và nội dung bài dạy. - Dự giờ thăm lớp đột xuất và có báo trước. Kiểm tra việc dạy học trên lớp với lịch báo giảng, vở ghi học sinh và sổ đầu bài. - Tổ chức kiểm tra đánh giá theo phân phối chương trình các bài 15 phút, 45 phút và các bài kiểm tra học kì theo phương thức ra đề chung và kiểm tra cùng một tiết học trong một ngày cho từng khối lớp. - Tăng cường kiểm tra, đánh giá chính xác học sinh với tinh thần thúc đẩy tính tự giác, tự rèn của học sinh. - Cách thức ra đề: Các tổ viên được phân công ra đề và đáp án cho từng khối lớp phải thực hiện ra đề sát với chương trình nội dung sách giáo khoa mà học sinh đã được học và nộp đề cho tổ trưởng đúng thời gian quy định. - Đề thi kiến thức ra phù hợp theo từng phần, đòi hỏi sự chính xác và bảo mật đến khi kiểm tra và thi xong. - Sau khi kiểm tra và chấm điểm xong, các thành viên phải vào điểm trong sổ thống kê theo dõi. - Kiểm tra việc cộng, tính điểm của học sinh và cập nhật điểm vào sổ điểm lớn theo đúng thời hạn - Thường xuyên thăm hỏi và kiểm tra các học sinh ở các lớp về giáo viên giảng dạy bộ môn để góp ý, điều chỉnh kịp thời. - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác giáo dục ý thức, đạo đức học sinh. Phối kết hợp với phụ huynh học sinh nhằm nắm rõ tình hình của học sinh và có biện pháp giáo dục phù hợp. 2. Về công tác phong trào, kiêm nhiệm. 2.1. Phong trào. *. Yêu cầu. - Xây dựng các chỉ tiêu thi đua của công đoàn nhà trường, tổ chuyên môn nhằm thúc đẩy tinh thần thi đua của các cá nhân trong tổ và với các tổ chuyên môn khác. - Tích cực tham gia các phong trào của công đoàn phát động giúp đỡ, tham hỏi đồng nghiệp gặp khó khăn. - Nhiệt tình tham gia các phong trào đoàn của Chi Đoàn Giáo Viên và cũng như Công Đoàn trường nhằm thúc đẩy phong trào “Dạy Tốt, Học Tốt” trong nhà trường. - Bằng những hành động và việc làm cụ thể thực hiện và tuyên truyền tốt các cuộc vận động của Bộ GD & ĐT và Sở. - Tăng cường tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức chính trị và bản lĩnh nghề nghiệp. - Thực hiện tốt cuộc vận động về công tác đền ơn đáp nghĩa và công tác từ thiện. - Thực hiện tốt và tuyên truyền cho đồng nghiệp và học sinh có cuộc sống lành mạnh, tư tưởng trong sáng lễ phép với thầy cô và người cao tuổi (với học sinh). Giỏi việc nước, đảm việc nhà (với giáo viên). - Tham gia cuộc vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng, đẩy mạnh việc phát triển Đảng trong nhà trường. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ do chi bộ giao tuyên truyền pháp luật trong trường học - Tích cực xây dựng tổ công đoàn vững mạnh và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. *. Biện pháp. - Vận động các tổ viên tham gia phong trào đầy đủ, có ý thức trách nhiệm với trường với lớp và với đồng nghiệp. - Tạo môi trường thi đua lành mạnh với các tổ viên với nhau. Đề nghị BGH và BCH Công Đoàn khen thưởng kịp thời những điển hình tốt trong phong trào. 3 - Tổ chức thăm hỏi và giúp đỡ kịp thời những tổ viên gặp khó khăn hoạn nạn. - Giám sát, chấm công các buổi tham gia phong trào tập thể, phê bình những cá nhân không tham gia qua các đợt tổng kết thi đua theo định kì của trường, của tổ. - Tổ chức và phối kết hợp với Đoàn trường, Chi đoàn giáo viên và tổ chứ Đội tuyên truyền và phổ biến kiến thức pháp luật cho học sinh 2.2. Về công tác kiêm nhiệm. * Công tác kiêm nhiệm tổ trưởng tổ chuyên môn: - Thực hiện chỉ đạo tổ viên thực hiện nhiệm vụ năm học theo đúng quy định của Bộ GD. Từng tháng có kế hoạch chuyên môn của tổ theo định hướng của Ban chuyên môn của nhà trường thể hiện các công tác hoạt động của tổ trong tháng, người thực hiện hoặc điều chỉnh hay bổ sung khi có thay đổi. - Thường xuyên theo dõi, động viên tổ viên thực hiện tốt các công tác soạn giảng và nề nếp cơ quan. - Phối hợp với TPT thứ 2 đầu tuần phối kết hợp với cán bộ thư viện cho HS thi “Kể chuyện tấm gương đạo đức HCM” * Công tác kiêm nhiệm tổ trưởng tổ Công đoàn. - Thường xuyên quan tâm, thăm hỏi các đồng nghiệp trong tổ cũng như đồng nghiệp trong trường và giúp đỡ nếu có thể nhằm tăng tình đoàn kết nội bộ. - Tổ chức họp xét thi đua một cách công bằng, khách quan theo từng đợt thi đua. 3. Bồi dưỡng chuyên môn, rèn luyện tay nghề và phát huy sáng kiến kinh nghiệm. - Trong năm học 2010 – 2011 là năm thứ 2 Bộ GD & ĐT tiếp tục triển khai việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, các thành viên trong tổ tự nghiên cứu kiến thức công nghệ thông tin và ứng dụng vào việc giảng dạy và quản lý chuyên môn của mình. + Năm nay mỗi tổ viên thao giảng và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy từ 24 tiết/ tuần + Tổ chức rút kinh nghiệm và trao đổi học hỏi lẫn nhau về công tác soạn giảng ứng dụng công nghệ thông tin. - Nghiên cứu, đúc rút những kinh nghiệm giảng dạy trong những năm qua chuyển thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm. Áp dụng những SKKN đã đạt loại A + B vòng huyện vào thực tiễn. - Tạo điều kiện và hỗ trợ cho các thành viên học hỏi và nghiên cứu viết sáng kiến kinh nghiệm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy và cho toàn tổ. 4. Tự rèn luyện và nghiên cứu. 4.1. Yêu cầu. - Tự nghiên cứu cách soạn giáo án và những phương pháp tối ưu để dạy cho từng tiết học đạt hiểu quả cao. - Tham khảo sách và tài liệu làm cho tiết giảng thêm thú vị hấp dẫn tránh được sự nhàm chán cho học sinh. - Nghiên cứu cách tổ chức lớp học: việc phân nhóm cặp và quản lý sao cho phù hợp từng đối tượng học sinh và trong từng tiết dạy. - Nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu trong công việc xây dựng bài giảng điện tử. Thiết kế bài giảng mang tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, học sinh nhằm mang lại tiết học lôi cuốn học sinh, hấp dẫn sinh động. - Nghiên cứu và tự làm đồ dùng dạy học phù hợp để phục vụ cho tiết giảng thêm sinh động. 4.2. Biện pháp. - Đầu tư mua sách vở hay sưu tầm tài liệu từ các nguồn như báo chí, internet… - Dựa vào thực tế từng lớp từng đối tượng học sinh được phân công giảng dạy mà tìm ra cách hay phương pháp truyền đạt hữu hiệu nhất. 4 - Trao đổi với đồng nghiệp ở các trường bạn về vấn đề kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm soạn giảng bằng bằng phần mềm Power Point. - Học hỏi kinh nghiệm của các giáo viên có thâm niên giảng dạy để học được cách truyền tải kiến thức và cách quản lý học sinh trong tiết dạy. 4.3. Tập trung thảo luận và học tập lẫn nhau. - Trong từng tiết thao giảng giáo viên sắp xếp thời gian đi dự và có ý kiến nhận xét đánh giá một cách khách quan trên cơ sở xây dựng và rút kinh nghiệm. - Học tập kinh nghiệm thực tế và cách truyền thụ của đồng nghiệp ứng dụng có hiệu quả vào công tác giảng dạy của mình. - Trao đổi những vấn đề khúc mắc trong chuyên môn trong những buổi họp tổ định kì nhằm thực hiện tốt phân phối chương trình cho từng khối lớp. - Chia sẻ tài liệu tham khảo bộ môn cùng giúp đỡ nhau trong việc tự rèn và tự học. 4.4. Chăm lo đời sống GV. - Tham mưu BCH Công Đoàn giúp đỡ, thăm hỏi, động viên về tinh thần giúp GV an tâm công tác. - Bảo vệ quyền lợi về chính sách và chính trị của tổ viên. 5. Chỉ tiêu phấn đấu của tổ. 5.1 Giáo viên - Thao giảng : + Giáo viên: 4 tiết/ năm. + Tổ trưởng dạy minh họa: 2 tiết/ Học kì (theo kế hoạch của trường) - Dự giờ : + Tổ trưởng dự mỗi giáo viên trong tổ ít nhất 1lần/ 1 giáo viên/ tháng. + Giáo viên dự 2 tiết / tháng. - Phát động GV làm ĐDDH: 2 ĐD/ 1 GV/ năm. - Tham gia thi bộ giáo án tốt (Đ/c Lê Phương , Đ/c Huyền và Đ/c Thưởng ). - Đăng ký GV dạy giỏi cấp trường 3 giáo viên. Cấp Huyện 2. - Tham gia thi soạn giáo án trình chiếu cấp trường gồm 4 đồng chí:Sang, Huyền, Lê Phương, Thưởng. - Cả tổ tập trung làm một đồ dùng có chất lượng tham gia thi vòng huyện. - UBND Huyện khen 2 người. - Sáng kiến kinh nghiệm đạt giải A vòng trường trở lên: 4 ( Sang , Lê Phương, Huyền, Thưởng) - Tổ phấn đấu đạt lao động giỏi 84%. - Tổ đăng ký: Tổ lao động tiên tiến. - Phân công cụ thề tới từng giáo viên ôn thi Học sinh giỏi và phụ đạo Học sinh yếu kém (theo kế hoạch phân công của CM và nhà trường). 5.2 Học sinh - Tổ phấn đấu có 5 học sinh giỏi huyện trong đó ( môn Thể Dục 4 em, môn Anh Văn 1 em). * Chuyên đề : Tổ lên kế hoạch sẽ thực hiện 2 chuyên đề trong năm ( theo kế hoạch nhà trường) * Để làm tốt và hoàn thành chỉ tiêu trên tổ đề ra các biện pháp thực hiện như sau: - 100% GV không vi phạm đạo đức nhà giáo. - 100% Giáo viên thực hiện và chấp hành đúng nội quy trường lớp, ra vào lớp đúng giờ, nghỉ phải báo cáo . - 100% giáo viên chấm, trả bài trung thực khách quan, công bằng, đúng quy định. - 100% GV thực hiện nghiêm túc việc sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có và giáo án trình chiếu đúng quy định và đạt hiệu quả, chất lượng cao. - 100% Gv tham gia đầy đủ các phong trào do trường, nghành phát động. - 100% GV chủ nhiệm công bằng, công tâm giáo dục HS. Khích lệ, động viên, gần gũi học sinh .Và mỗi thầy cô luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. 5 Đăng kí chất lượng bộ môn. Môn – Khối Tổng Số HS Chất lượng đăng ký Ghi chú Giỏi Khá TB Yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % GDCD K6 40 6 15 10 25 21 52.5 3 7.5 T.Anh K6 40 5 12.5 10 25 15 37.5 10 25 Â.Nhạc K6 40 7 17.5 10 25 16 40 7 17.5 T.Dục K6 40 5 12.5 25 62.5 9 22.5 1 2.5 Môn – Khối Tổng Số HS Chất lượng đăng ký Ghi chú Giỏi Khá TB Yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % C.Nghệ K7 45 4 8,9 10 22.2 26 57.8 5 11.1 GDCD K7 45 10 22.3 15 33.3 15 33.3 5 11.1 T.Anh K7 45 5 11.1 12 26.7 19 42.2 7 15.5 2 4. 4 Â.Nhạc K7 45 15 33.3 16 35.5 10 22.3 4 8.9 M.Thuật K7 45 Thể Dục K7 45 45 8 17.1 30 66.7 6 13.3 1 2.2 0 Môn – Khối Tổng Số HS Chất lượng đăng ký Ghi chú Giỏi Khá TB Yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Địa K8 52 10 19.2 15 28.8 17 32.7 7 13.5 3 5.8 T.Anh K8 52 3 5.8 9 17.3 27 46.2 10 18.9 4 7.5 Â.Nhạc K8 52 4 7.7 12 23.1 31 60 5 9.6 0 0 M.Thuật K8 52 4 7.7 15 28.8 31 59.7 2 3.8 Thể Dục K8 52 52 5 9.6 35 67.3 12 23.1 0 0 0 Môn – Khối Tổng Số HS Chất lượng đăng ký Ghi chú Giỏi Khá TB Yếu Kém Sl % Sl % Sl % Sl % Sl % Địa K9 58 2 3.4 9 15.5 42 72.5 5 8.6 0 0 Thể Dục K9 58 4 6.9 11 19 37 63.8 6 10.3 0 0 T.Anh K9 58 2 3.4 8 13.8 34 51.7 14 17.3 M.Thuật K9 58 2 3.4 10 17.3 41 70.7 5 8.6 6 Đăng kí về học lực, hạnh kiểm. a. Học lực Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8A 26 1 4.5% 5 19.2 % 14 54% 5 19.2 % 1 4.5% 7A 22 1 4.5% 4 18.2 % 10 45.5% 6 27.3 % 1 4.5% b. Hạnh kiểm Lớp Sĩ số Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 8A 26 16 61.6 % 5 19.2 % 5 19.2 % 0 0 7A 22 15 68.2% 6 27.3 % 1 4.5% 0 0 Chỉ tiêu cuối năm của tổ. - 100% học sinh lớp chủ nhiệm không vi phạm tiêu cực trong thi cử - Chỉ tiêu lên lớp chủ nhiệm: 85 % học sinh K6 , 7, 8 lên lớp thẳng. - Lưu ban: 5 %. - 100% học sinh K9 đủ ĐK xét TN - Tốt nghiệp : 90 % trở lên. - Tỷ lệ bỏ học : 3 % - Chuyên cần : 98% trở lên. - Chỉ tiêu bộ môn lên lớp : 75 - 85 %. BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Sang 7 . Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Tổ Năng Khiếu Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Phú trung, ngày 1 tháng 8 năm 2010 KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2010 – 2011 Tổ Năng Khiếu Năm học 2010-2011 là năm thứ 5 tiếp tục thực. nhiệm. * Công tác kiêm nhiệm tổ trưởng tổ chuyên môn: - Thực hiện chỉ đạo tổ viên thực hiện nhiệm vụ năm học theo đúng quy định của Bộ GD. Từng tháng có kế hoạch chuyên môn của tổ theo định hướng của. trị của tổ viên. 5. Chỉ tiêu phấn đấu của tổ. 5.1 Giáo viên - Thao giảng : + Giáo viên: 4 tiết/ năm. + Tổ trưởng dạy minh họa: 2 tiết/ Học kì (theo kế hoạch của trường) - Dự giờ : + Tổ trưởng