1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chuẩn kiến thức -kỹ năng

48 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 845 KB

Nội dung

a) Chủ đề 1: Mức độ biết: Câu 1. Khí SO 2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CaO ; K 2 SO 4 ; Ca(OH) 2 B. NaOH ; CaO ; H 2 O C. Ca(OH) 2 ; H 2 O ; BaCl 2 D. NaCl ; H 2 O ; CaO Câu 2. Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H 2 SO 4 trong công nghiệp? A. SO 2 B. SO 3 C. FeS 2 D. FeS. Câu 3. Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí A. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch BaCl 2 B. Dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch HCl C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl 2 D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO 3 Câu 4. Dãy gồm các muối đều phản ứng với cả dung dịch NaOH và với dung dịch HCl là A. NaHCO 3 ; CaCO 3 ; Na 2 CO 3 B. Mg(HCO 3 ) 2 ; NaHCO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 ; Ba(HCO 3 ) 2 ; BaCO 3 D. Mg(HCO 3 ) 2 ; Ba(HCO 3 ) 2 ; CaCO 3 Câu 5. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric và axit sunfuric A. AlCl 3 B. BaCl 2 C. NaCl D. MgCl 2 Câu 6. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt trong nhóm nào sau đây A. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch K 2 SO 4 B. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch NaCl C. Dung dịch K 2 SO 4 và dung dịch MgCl 2 D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl. Mức độ hiểu: Câu 1. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, khí SO 2 trong giờ thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại này. Chất nào sau đây được tẩm vào bông để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm là tốt nhất A. Nước B. Cồn (ancol etylic) C. Dấm ăn D. Nước vôi. Câu 2. Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên toàn cầu). Nhờ quá trình nào sau đây kìm hãm sự tăng khí cacbonic? A. Quá trình nung vôi B. Nạn cháy rừng C. Sự đốt cháy nhiên liệu D. Sự quang hợp của cây xanh. Câu 3. Cho những chất sau : CuO, MgO, H 2 O, SO 2 , CO 2 . Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau : A. HCl + → CuCl 2 + B. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O + C. Mg(OH) 2 → + H 2 O D. 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + + H 2 O Câu 4. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau và viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra : H 2 SO 4 ; NaCl ; Na 2 SO 4 ; BaCl 2 ; NaOH Câu 5. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là : clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào ? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó. Mức độ vận dụng: Câu 1. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chỉ chứa CaCO 3 ) và thạch cao khan (CaSO 4 ) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí (đktc). Khối lượng của đá vôi trong hỗn hợp ban đầu là: A. 0,2 gam B. 20 gam C. 12 gam D. 2,0 gam. Câu 2. Nung hỗn hợp 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 đến khối lượng không đổi thu được 3,8 g chất rắn và giải phóng 1,68 lít khí CO 2 (đktc). Hàm lượng MgCO 3 trong hỗn hợp là : A. 30,57 % B. 30% C. 29,58 % D. 28,85 % a) Chủ đề 2: Mức độ biết: Câu 1. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? A. Na ; Fe B. K ; Na C. Al ; Cu D. Mg ; K. Câu 2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO 4 A. Na ; Al ; Cu ; Ag B. Al ; Fe ; Mg ; Cu C. Na ; Al ; Fe ; K D. K ; Mg ; Ag ; Fe. Câu 3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H 2 SO 4 loãng là A. Na ; Cu ; Mg B. Zn ; Mg ; Al C. Na ; Fe ; Cu D. K ; Na ; Ag. Câu 4. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hoá học là A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K. Câu 5. Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Sủi bọt khí mạnh C. Khí màu nâu xuất hiện D. Dung dịch chuyển sang màu hồng. 2 Câu 6. Cho lá đồng vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiện tượng thí nghiệm quan sát được nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất ? A. Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết B. Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết C. Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc D. Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết. Mức độ hiểu: Câu 1. Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây ? A. HCl và NaOH B. HCl và Na 2 SO 4 C. NaCl và NaOH D. CuCl 2 và KNO 3 Câu 2. Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm, sắt có thể dùng biện pháp nào sau đây ? A. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch AgNO 3 dư B. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư D. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội dư. Câu 3. Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Na (1) → Na 2 O (2) → NaOH (3) → NaCl (4) → NaNO 3 Câu 4. Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Mức độ vận dụng: Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe cần dùng hết 4,2 lít khí clo (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là A. 50%; 50% B. 72%; 28% C. 48%; 42% D. 40%; 60% Câu 2. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO 3 . Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra bám vào lá đồng). Số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO 3 đã tham gia phản ứng là A. 0,32 g và 6,8 g B. 0,64 g và 3,4 g C. 0,64 g và 6,8 g D. 0,32 g và 3,4 g Câu 3. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c) Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A. Câu 4. Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (dư). Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g chất rắn không tan. 3 a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. a) Chủ đề 3: Mức độ vận dụng: Câu 1. 10 gam hỗn hợp gồm CaCO 3 ; CaO ; Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí thu được sau phản ứng qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và còn lại 6,72 lít khí không màu ở đktc. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 10% ; 81% ; 9% B. 20% ; 27% ; 53% C. 10% ; 54% ; 36% D. 10%; 36% ; 54% Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 6 gam cacbon trong một lượng dư oxi. Sau phản ứng hấp thụ hết sản phẩm khí bằng 400 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì nồng độ 2 chất tan trong dung dịch thu được là A. 0,2M ; 0,3M B. 0,5M ; 0,5M C. 0,4M ; 0,75M D. 0,5M; 0,75M Câu 3. 40 gam hỗn hợp Al, Al 2 O 3 , MgO được hoà tan bằng dung dịch NaOH 2M thì thể tích NaOH vừa đủ phản ứng là 300 ml, đồng thời thoát ra 6,72 dm 3 H 2 (đktc). Tìm % lượng hỗn hợp đầu. Câu 4. Hoà tan 2,4 gam Mg và 11,2 gam sắt vào 100 ml dung dịch CuSO 4 2M thì tách ra chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D. 4.3. Lắp ráp các câu hỏi theo ma trận thành 2 đề thi: ĐỀ SỐ 1 A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào mỗi phương án chọn đúng Câu 1. Khí SO 2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. CaO ; K 2 SO 4 ; Ca(OH) 2 B. NaOH ; CaO ; H 2 O C. Ca(OH) 2 ; H 2 O ; BaCl 2 D. NaCl ; H 2 O ; CaO Câu 2. Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H 2 SO 4 trong công nghiệp? A. SO 2 B. SO 3 C. FeS 2 D. FeS. Câu 3. Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí A. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch BaCl 2 B. Dung dịch Na 2 CO 3 và dung dịch HCl C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl 2 4 D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO 3 Câu 4. Sau thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí HCl, khí SO 2 trong giờ thực hành thí nghiệm, cần phải khử khí thải độc hại này. Chất nào sau đây được tẩm vào bông để ngang nút miệng ống nghiệm sau thí nghiệm là tốt nhất A. Nước B. Cồn (ancol etylic) C. Dấm ăn D. Nước vôi. Câu 5. Cặp nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ? A. Na ; Fe B. K ; Na C. Al ; Cu D. Mg ; K. Câu 6. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hoá học là A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K. Câu 7. Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc, hiện tượng hoá học quan sát được ngay là A. Không có hiện tượng gì xảy ra B. Sủi bọt khí mạnh C. Khí màu nâu xuất hiện D. Dung dịch chuyển sang màu hồng. Câu 8. Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây ? A. HCl và NaOH B. HCl và Na 2 SO 4 C. NaCl và NaOH D. CuCl 2 và KNO 3 Câu 9. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chỉ chứa CaCO 3 ) và thạch cao khan (CaSO 4 ) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí (đktc). Khối lượng của đá vôi trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,2 gam B. 20 gam C. 12 gam D. 2,0 gam. Câu 10. Oxi hóa hoàn toàn 10 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe cần dùng hết 4,2 lít khí clo (đktc). Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là A. 50%; 50% B. 72%; 28% C. 48%; 42% D. 40%; 60% B. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu 11. Cho những chất sau : CuO, MgO, H 2 O, SO 2 , CO 2 . Hãy chọn những chất thích hợp để điền vào chỗ trống và hoàn thành các phương trình hoá học của sơ đồ phản ứng sau : A. HCl + → CuCl 2 + B. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O + C. Mg(OH) 2 → + H 2 O D. 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + + H 2 O Câu 12. Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. Hãy nêu cách nhận biết mỗi kim loại bằng phương pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Câu 13. Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn). a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. 5 b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. c) Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A. Câu 14. 40 gam hỗn hợp Al, Al 2 O 3 , MgO được hoà tan bằng dung dịch NaOH 2M thì thể tích NaOH vừa đủ phản ứng là 300 ml, đồng thời thoát ra 6,72 dm 3 H 2 (đktc). Tìm % lượng hỗn hợp đầu. Cho biết PTHH: Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + H 2 ↑ Al 2 O 3 + NaOH → NaAlO 2 + H 2 O (cho Ca = 40; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27 ; Mg = 24; O = 16) ĐỀ SỐ 2 A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D chỉ phương án chọn đúng Câu 1. Dãy gồm các muối đều phản ứng với cả dung dịch NaOH và với dung dịch HCl là A. NaHCO 3 ; CaCO 3 ; Na 2 CO 3 B. Mg(HCO 3 ) 2 ; NaHCO 3 ; Ca(HCO 3 ) 2 C. Ca(HCO 3 ) 2 ; Ba(HCO 3 ) 2 ; BaCO 3 D. Mg(HCO 3 ) 2 ; Ba(HCO 3 ) 2 ; CaCO 3 Câu 2. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric và axit sunfuric A. AlCl 3 B. BaCl 2 C. NaCl D. MgCl 2 Câu 3. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt trong nhóm nào sau đây A. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch K 2 SO 4 B. Dung dịch Na 2 SO 4 và dung dịch NaCl C. Dung dịch K 2 SO 4 và dung dịch MgCl 2 D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl. Câu 4. Khí cacbonic tăng lên trong khí quyển là một nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính (hiện tượng nóng lên toàn cầu). Nhờ quá trình nào sau đây kìm hãm sự tăng khí cacbonic. A. quá trình nung vôi B. nạn cháy rừng C. sự đốt cháy nhiên liệu D. sự quang hợp của cây xanh. Câu 5. Dãy nào sau đây chỉ gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO 4 A. Na ; Al ; Cu ; Ag B. Al ; Fe ; Mg ; Cu C. Na ; Al ; Fe ; K D. K ; Mg ; Ag ; Fe. Câu 6. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H 2 SO 4 loãng là A. Na ; Cu ; Mg B. Zn ; Mg ; Al C. Na ; Fe ; Cu D. K ; Na ; Ag. Câu 7. Cho lá đồng vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiện tượng thí nghiệm quan sát được nào sau đây là đúng và đầy đủ nhất ? 6 A. Có khí màu nâu xuất hiện, đồng tan hết B. Dung dịch có màu xanh đen, khí không màu, mùi hắc xuất hiện, đồng tan hết C. Dung dịch có màu xanh nhạt, đồng tan hết, khí mùi hắc D. Dung dịch không màu, khí mùi hắc, đồng tan hết. Câu 8. Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm, sắt có thể dùng biện pháp nào sau đây ? A. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch AgNO 3 dư B. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch Cu(NO 3 ) 2 dư C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội dư D. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HNO 3 đặc, nguội dư. Câu 9. Nung hỗn hợp 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 đến khối lượng không đổi thu được 3,8 g chất rắn và giải phóng 1,68 lít khí CO 2 (đktc). Hàm lượng MgCO 3 trong hỗn hợp là : A. 30,57 % B. 30% C. 29,58 % D. 28,85 % Câu 10. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO 3 . Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra bám vào lá đồng). Số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO 3 đã tham gia phản ứng là A. 0,32 g và 6,8 g B. 0,64 g và 3,4 g C. 0,64 g và 6,8 g D. 0,32 g và 3,4 g B. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu 11. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau và viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra : H 2 SO 4 ; NaCl ; Na 2 SO 4 ; BaCl 2 ; NaOH Câu 12. Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Na (1) → Na 2 O (2) → NaOH (3) → NaCl (4) → NaNO 3 Câu 13. Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (dư). Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g chất rắn không tan. a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp. Câu 14. Hoà tan 2,4 gam Mg và 11,2 gam sắt vào 100 ml dung dịch CuSO 4 2M thì tách ra chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D. Biết, khi nung trong không khí đến lượng không đổi có qua trình oxi hoá: Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O → Fe(OH) 3 (cho Ca = 40; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27 ; Mg = 24; Ag = 108; O = 16) 4.4. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm 7 ĐỀ SỐ 1 A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C B D B D B A D B B. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu 11. (1,0 điểm) A. 2HCl + CuO →CuCl 2 + H 2 O B. H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 → Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 C. Mg(OH) 2 o t → MgO + H 2 O D. 2HCl + CaCO 3 → CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Câu 12. (1,0 điểm) − Dùng dung dịch kiềm nhận biết nhôm, tan và có khí thoát ra. – Dùng dung dịch HCl phân biệt 2 kim loại Mg và Ag. Mg tan và có khí thoát ra còn Ag không tan. Câu 13. (1,5 điểm) Đặt x, y là số mol Mg, MgO trong hỗn hợp. Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ x mol 2x mol x mol MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O y mol 2y mol 2 H n = 2,24 0,1 22,4 = (mol) = x (mol) ⇒ m Mg = 24.x = 24.0,1 = 2,4 (g). Theo định luật bảo toàn khối lượng : m MgO + m Mg = m hh = 4,4 (g) m MgO = 4,4 – m Mg = 4,4 – 2,4 = 2 (g) n MgO = m 2 0,05 M 40 = = (mol) = y. Tổng số mol HCl tham gia 2 phản ứng là n HCl = 2x + 2y = 0,1.2 + 0,05.2 = 0,3 (mol) Thể tích dd HCl 2M cần dùng : V= M n 0,3 0,15 C 2 = = (lít) hay 150 (ml). Câu 14. (1,5 điểm) 2Al + 2H 2 O + 2NaOH → 2NaAlO 2 + 3H 2 ↑ 0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O 8 Số mol H 2 = 0,3 mol ; số mol NaOH = 0,6 mol. Theo phương trình : số mol Al = 0,2mol ° 5,4 gam ° 13,5% Số mol Al 2 O 3 : 0,6 0,2 2 − = 0,2 mol ⇒ 2 3 Al O m chiếm 51% ⇒ MgO = 40 – 20,4 – 5,4 = 14,2 (gam) ⇒ 35,5% ĐỀ SỐ 2 A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B C D C B C A C B B. Ph n t lu n ầ ự ậ (5,0 i m)để Câu 11. (1,0 điểm) Chia các dung dịch thành nhiều ống nghiệm có đánh số, nhúng qùy tím lần lượt vào các dung dịch. – Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là dd BaCl 2 . – Dung dịch làm đổi mầu quỳ tím từ màu tím sang màu hồng là dd NaHSO 4 – Dung dịch làm đổi màu quỳ tím từ màu tím sang màu xanh là dd Na 2 CO 3 ; dd Na 2 SO 3 ; dd Na 2 S. – Dùng dd NaHSO 4 cho lần lượt vào các dd làm quỳ tím chuyển màu xanh : + Dung dịch cho khí thoát ra mùi trứng thối là dd Na 2 S : 2NaHSO 4 + Na 2 S → 2Na 2 SO 4 + H 2 S ↑ + Dung dịch cho khí thoát ra mùi hắc là dd Na 2 SO 3 : 2NaHSO 4 + Na 2 SO 3 → 2Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 ↑ + Dung dịch cho khí thoát ra không mùi là dd Na 2 CO 3 : 2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → 2Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 ↑ Câu 12. (1,0 điểm) Các phương trình phản ứng : 1. 4Na + O 2 → 2Na 2 O 2. Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 3. NaOH + HCl → NaCl + H 2 O 4. NaCl + AgNO 3 → NaNO 3 + AgCl Câu 13. (1,5 điểm) Cu là kim loại yếu không tác dụng với dung dịch HCl. a) 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ Chất rắn không tan là Cu. KL Cu = 3,5 (g). b) Khối lượng 2 kim loại Mg và Al trong hỗn hợp : m (Mg,Al) = 12,5 – 3,5 = 9 (g) 9 Đặt x, y lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp. m (Mg + Al) = 24x + 27y = 9 (1) 2 H n 0,045(mol)= Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ x mol x mol 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 ↑ y mol 1,5y mol Tổng số mol khí H 2 là : 2 H n x 1,5y 0,045(mol) = + = (2) Giải hệ phương trình (1) (2) cho: x = 0,015 và y = 0,02 m Al = 27.0,2 = 5,4 (g) và m Mg = 9 – 5,4 = 3,6 (g) Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (28% Cu, 28,8% Mg, 43,2% Al). Câu 14. (1,5 điểm) Số mol Mg = 0,1 ; số mol Fe = 0,2 ; số mol CuSO 4 = 0,2 Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu chất rắn A (Cu + Fe dư) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu MgSO 4 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 FeSO 4 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 Mg(OH) 2 o t → MgO + H 2 O chất rắn D (MgO + Fe 2 O 3 ) 4Fe(OH) 2 + O 2 o t → 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O Kết quả tính toán cho A = 12,8 gam Cu + 5,6 gam Fe = 18,4 gam. D = 4 gam MgO + 8 gam Fe 2 O 3 = 12gam. Nội dung 2.3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CÓ MA TRẬN KÈM THEO 1.1. ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9 THCS Đề kiểm tra Hóa học 9 - tiết 57 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT 57 Kiến thức Trắc nghiệm khách quan Tự luận Tổng NB TH VD NB TH VD Dầu mỏ và khí thiên nhiên 4 4 Rượu etyic 2 1 1 2 6 Axit axetic 2 1 3 Mối quan hệ giữa rượu và axit 3 2 5 Tổng 4 4 2 4 4 18 Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng 10 . công thức phân tử có thể có nhiều chất hữu cơ B. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ C. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ D. Mỗi công thức cấu tạo là một công thức. NaOH. Vậy công thức hóa học của X là: A. C 2 H 5 OH B. C 6 H 6 C. CH 3 COOH D. C 2 H 4 3. Một hiđro cacbon cháy hoàn toàn trong oxi sinh ra 8,8g CO 2 và 3,6g H 2 O. Công thức của hiđro. không khí cần dùng 1,5 điểm Đề kiểm tra hóa học 9 - Tiết 48 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT 48 Kiến thức Trắc nghiệm khách quan Tự luận Tổng NB TH VD NB TH VD Clo , các hợp chất 4 4 Cacbon 2 1

Ngày đăng: 09/06/2015, 23:00

w