DS8 T66,67 ON TAP CUOI NAM

4 156 0
DS8 T66,67 ON TAP CUOI NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 66 Ngày soạn: 10/4/2011 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗiphân thức và mổi đa thức đều là nhửng biểu thức hữu tỉ. - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. * Kĩ năng: - HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. * Thái độ: - HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định . II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK. * Trò: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác 0 . III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức. - Thực hiện phép tính: 2 3 2 3 5xy - 4y 3xy + 4y + 2x y 2x y 3. Giảng bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: - Gv:Gợi í HS nhóm các hạng tử a 2 -4a +4=? ( a 2 -4a +4) –b 2 = ? - GV:Gợi í HS dùng pp tách hạng tử - GV: gợi í đưa về dạng A 2 -B 2 - GV: Gợi í HS chia - GV: Gợi í HS chứng minh ( x-1) 2 = ? - GV:Gợi í HS dạng tổng quát của 2 số lẻ liên tiếp là 2n+1,2m+1(n,m N∈ ) 2n+1) 2 -(2m+1) 2 =? n(n+1);m(m+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 =>4n(n+1) M 8, - HS: ( a 2 -4a +4) –b 2 =(a-2) 2 - b 2 =(a-2+b) (a-2-b) - HS: x 2 +2x-3 =x 2 -x+3x-3 = x(x-1)+3(x-1) = (x-1)(x+3) - HS: (2xy) 2 -( x 2 +y 2 ) 2 =(2xy+ x 2 +y 2 ) (2xy- x 2 -y 2 ) = - ( x+y) 2 .( x-y) 2 - HS thực hiện phép chia - HS: x 2 -2x+3 = (x 2 -2x.1+1)+2 =( x-1) 2 +2> 0 Rx ∀ ∈ - HS: (2n+1) 2 -(2m+1) 2 =(4n 2 +2.2n.1+1-4m 2 +2.2m.1-1) =[4n(n+1)-4m(m+1)] M 8 1/ Phân tích đa thức thành nhân tử a/ a 2 -b 2 -4a +4 = ( a 2 -4a +4) –b 2 =(a-2) 2 - b 2 =(a-2+b) (a-2-b) b/ x 2 +2x-3 =x 2 -x+3x-3 = x(x-1)+3(x-1) = (x-1)(x+3) c/ 4x 2 y 2 -( x 2 +y 2 ) 2 = (2xy) 2 -( x 2 +y 2 ) 2 =(2xy+ x 2 +y 2 ) (2xy- x 2 -y 2 ) = - ( x+y) 2 .( x-y) 2 2/ Chia 2x 4 -4x 3 +5x 2 +2x-3 cho 2x 2 -1 2x 4 -4x 3 +5x 2 +2x-3 2x 2 -1 -(2x 4 -2x 2 ) x 2 -2x+3 -4x 3 +6x 2 +2x -( -4x 3 +2x) 6x 2 -3 - (6x 2 -3) 0 b/Chứng minh:x 2 -2x+3>0 Ta có x 2 -2x+3 = (x 2 -2x.1+1)+2 =( x-1) 2 +2>0 Rx ∀ ∈ 3/Gọi 2x+1, 2m+1 là 2 số lẻ bất kỳ ta có (2n+1) 2 -(2m+1) 2 =(4n 2 +2.2n.1+1-4m 2 +2.2m.1-1) =[4n(n+1)-4m(m+1)] M 8 Giải phương trình 4 3 6 2 5 4 3 5 7 3 x x x+ − + − = + (1) < =>21(4x+3)-15(6x-2)=35.(5x+4)+3.105 4m(m+1) M 8 - GV: Gọi HS nêu pp giải MTC=? - Gọi HS giải A.B=0 < => ? - Gợi í HS giải - HS:MC 5.7.3=105 (1) < =>21(4x+3)-15(6x-2) =35. (5x+4)+3.105 < =>84x+63- 90x+30=175x+140+315 < =>x= -2 vậy S={ -2 } - HS: 3x 2 +2x-1=0 < =>3x 2 +3x-x-1=0 < =>3x(x+1)-(x+1)=0 < =>(x+1).(3x-1)=0 x+1=0 x= -1 < => <=> 3x-1= 0 x= 1 3 vậy S={ -1, 1 3 } < =>84x+63-90x+30=175x+140+315 < =>x= -2 vậy S={ -2 } 8/ Gpt: 3x 2 +2x-1=0 < =>3x 2 +3x-x-1=0 < =>3x(x+1)-(x+1)=0 < =>(x+1).(3x-1)=0 x+1=0 x= -1 < => <=> 3x-1= 0 x= 1 3 vậy S={ -1, 1 3 } 4. Củng cố: Hoạt động 3: - Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu. - Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Hoạt động 4: - Làm hoàn chỉnh các BT 21,22,23 trang 46. Bt 25 trang 47. - Chuẩn bị phần luyện tập. Tiết 67 Ngày soạn: 10/4/2011 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức. - HS biết các tính chất giao hoán , kết hợp , phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng vận dụng công thức và các tính chất vào làm bài tập. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trính học. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK, phấn màu, thước thẳng. * Trò: Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: - Thực hiện phép tính: 2 2 2x+1 4x+2 - x - 3 3 - x 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 2: - Gợi ý HS tóm tắt đề chọn ẩn, đk, đơn vị - Các lời giải cần có Ta có pt ? - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Cho HS giải pt , chọn nghiệm, trả lời. - Cho HS làm bài tập 13 trang 131 SGK - Gợi ý HS chọn ẩn, đ k, đơn vị pt can lập - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Gọi HS giải pt - HS: Gọi x là độ dài quãng đường AB (x>0,km) - Một HS lên bảng làm - Ta có pt: 1 25 30 3 x x − = <= > x=50 HS:Vậy quãng đường AB dài 50km - Đọc đề bài - HS: Gọi x là số ngày được rút bớt (0<x<30) - Một HS lên bảng làm - HS: 1755 1500 15 30 30x − = − <=> x=30 Bài tập 12 trang 131 SGK: Gọi x là độ dài quãng đường AB (x>0,km) Ta có pt: 1 25 30 3 x x − = <= > x=50 Vậy quãng đường AB dài 50km Bài 13 trang 131SGK: Gọi x là số ngày được rút bớt (0<x<30) ta có pt: 1755 1500 15 30 30x − = − <=> x=30 Vậy số ngày được rút bớt là 3 ngày Hoạt động 2: - MC = ? - Gọi HS rút gọn - GV: 1 ? 2 x x= => = - Gợi ý HS tính A<0 < => ? 1 ? 2 x <=> − - Gợi ý cho HS phương pháp giải HS: số ngày được rút bớt là - HS:x 2 -4=(x-2)(x+2) - HS: 2 2 2( 2) 1( 2) ( 2)( 2) ( 2) 10 : 2 x x x x x x x x − + + + + − − + − + = 1 2 x− HS: 1 1 / 2 2 1 1 2 1 2 3 2 2 1 1 2 1 2 5 2 2 1 0 0 2 b x x x A x A A x = => = ± = => = = − = − => = = + < <=> < − Bài tập 14 SGK: Rút gọn : A= 2 2 2 1 10 ( ) : ( 2 ) 4 2 2 2 x x x x x x x − + + − + − − − + = 2 2 2( 2) 1( 2) ( 2) 10 : ( 2)( 2) 2 x x x x x x x x − + + + − + − + − + = 1 2 x− 1 1 / 2 2 1 1 2 1 2 3 2 2 1 1 2 1 2 5 2 2 1 0 0 2 b x x x A x A A x = => = ± = => = = − = − => = = + < <=> < − < =>2-x<0 < =>x> 2 Bài tập 15 SGK: 1 1 ( 3) 2 0 0 0 3 3 3 x x x x x x − − − − > <=> > <=> > − − − < =>x-3>0< => x>3 4. Củng cố: Hoạt động 3: - Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu. - Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu. 5. Hướng dẫn học ở nhà: Hoạt động 4: - Chuẩn bị thi HK II. . toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. * Kĩ năng: - HS có kỹ năng thực hiện thành. vận dụng công thức và các tính chất vào làm bài tập. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong quá trính học. II. Chuẩn bị: * Thầy: SGK, phấn màu, thước thẳng. * Trò: Ôn tập qui tắc nhân

Ngày đăng: 09/06/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan