1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập cuối năm ĐS 7

8 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 312 KB

Nội dung

Tuần: 33 Ngày soạn: ……….ÔN TẬP CUỐI NĂM I/Mục tiêu: Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về: Cộng, trừ , nhân, chia số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Luỹ thừa của một

Trang 1

Tuần: 33 Ngày soạn: ……….

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/Mục tiêu:

Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:

Cộng, trừ , nhân, chia số hữu tỉ

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Khái niệm về căn bậc hai của một số không âm

Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

II/Chuẩn bị:

GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu

HS:SGK

III/Các bước lên lớp

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3/Bài mới:

*Hoạt động1

GV:Gọi HS đọc BT1

GV:Ở câu a để thực hiện các

phép tính ta nên đổi hổn số và số

thập phân về dạng phân số rồi

mới thực hiện các phép tính

GV:Ở câu c ta nên đổi hổn số và

số thập phân về dạng phân số sau

đó qui đồng mẩu số các phân số

rồi thực hiện các phép tính

HS:Đọc BT1 HS:a/

96 5. 250 17 : 1

2983 1

72 2983 2911

HS:c/

1 0, 8 11 2, 3 4 7 1, 28

1 8 4 . 23 107 128

2 10 3 10 25 100

       

15 24 40 . 230 428 128

BT1/88

a/9, 6.21 2.125 1 5 : 1

96 5. 250 17 : 1

2983 1

72 2983 2911

c/ 1 0, 8 11 2, 3 4 7 1, 28

1 8 4 . 23 107 128

2 10 3 10 25 100

       

15 24 40 . 230 428 128

Trang 2

*Hoạt động2

GV:Gọi HS đọc BT2

GV:Cho HS phát biểu lại biểu

thức xác định giá trị tuyệt đối của

một số hữu tỉ

GV:Với giá trị nào của x thì :

|x| + x = 0

GV:Với giá trị nào của x thì:

x + |x| = 2x

GV:Gọi HS đọc BT3

GV:Cho HS nhắc lại tính chất của

dãy tỉ số bằng nhau

GV:Cho HS làm BT3

*Hoạt động3

GV:Tính giá trị của các biểu thức

sau :

/ 0, 01 0, 25

1 / 0,5 100

4

a

b

GV:Hãy viết công thức tính tích

và thương hai lũy thừa cùng cơ số,

lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa

một tích, lũy thừa một thương

GV:Hãy tính :a/

2

3 1

7 2

b/

2

3 5

4 6

HS:Đọc BT2 HS: x nếu x  0 |x| =

-x nến x  0 HS:x  0 thì |x| + x = 0 HS:x 0 thì x + |x| = 2x HS:Đọc BT3

HS:

/ 0, 01 0, 25 0,1 0,5 0, 4

1 / 0,5 100

4

0,5.10

a

b

HS:xm xn = xm+n

xm : xn = xm-n

 x m n x m n

 

x y x y

HS: a/

2

3 1

7 2

2

14 14

=

2

13 14

 

 

  = 169

196 b/

2

3 5

4 6

2

9 10

12 12

=

2

1 12

 

 

  = 1

144

BT2/89

a/ x  0 thì |x| + x = 0 b/ x 0 thì x + |x| = 2x

BT3/89

BT1

/ 0, 01 0, 25 0,1 0,5 0, 4

1 / 0,5 100

4

0,5.10

a

b

Luỹ thừa của một số hữu tỉ

xm xn = xm+n

xm : xn = xm-n

 x m n x m n

 

x y x y

BT2

a/

2

3 1

7 2

2

14 14

=

2

13 14

 

 

  = 169

196 b/

2

3 5

4 6

2

9 10

12 12

=

2

1 12

 

 

  = 1

144

Trang 3

GV:Hãy tính a/7222

24 b/( 7,5)33

(2,5)

24 = 72

24

 

 

 = 32 = 9 b/( 7,5)33

(2,5)

=

3

7,5 2,5

  = 33 = 27

BT3

a/7222

24 = 7224

 = 32 = 9 b/( 7,5)33

(2,5)

=

3

7,5 2,5

  = 33 = 27

4/ Củng cố:

5/Dặn dò : Xem lại các BT làm tại lớp Xem và soạn trước phần ôn tập cuối năm các bài tập còn lại RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ………

………

………

………

Tuần: 33 Ngày soạn: ……….

Tiết: 67 Ngày dạy: ………

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/Mục tiêu:

Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:

Đại lượng tỉ lệ thuận

Đại lượng tỉ lệ nghịch

Mặt phẳng toạ độ

Đồ thị hàm số y = ax (0)

Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

II/Chuẩn bị:

GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu

HS:SGK

III/Các bước lên lớp

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3/Bài mới:

*Hoạt động1

GV:Gọi HS đọc BT 4

GV:Gọi HS viết biểu thức biểu

thị hai đại lượng tỉ lệ thuận

GV:Gọi A, B, C là số tiền lải

của ba đơn vị đầu tư , Ta có dãy

HS:Đọc BT 4 HS:y = kx

HS: Gọi A, B, C là số tiền lải

BT4/89

Gọi A, B, C là số tiền lải của ba đơn

vị đầu tư

Ta có:A B C

2 5 7

Trang 4

tỉ số nào ?

GV:Vậy mỗi đơn vị được chia

bao nhiêu tiền lải

*Hoạt động2

GV:Gọi HS đọc BT 5

GV:Điểm A 0;1

3

  có thuộc

hàm số y = 2x 1

3

  không ?

*Hoạt động3

GV:Gọi HS đọc BT 6

GV:HD Để tìm a của hàm số

y = ax đi qua điểm M(-2;-3), ta

thay toạ độ điểm M vào hàm số

y = ax rồi sau đó thực hiện các

phép tính

GV:Cho HS làm BT6

*Hoạt động4

GV:Gọi HS đọc BT7

GV:Hãy cho biết tỉ lệ % trẻ em

từ 6 – 10 tuổi ở Tây nguyên và

Đồng bằng sông cữu long đi học

tiểu học

GV:Vùng nào có tỉ lệ học sinh đi

học tiểu học thấp nhất

GV:Để vẽ đồ thị ta cần xác định

thêm mấy điểm

của ba đơn vị đầu tư

Ta có:A B C

2 5 7

A B C 560 40

 

B 40 B 200

C 40 C 280

Vậy số tiền lải của ba đơn vị lần lược là:80 triệu ; 200 triệu ;280 triệu

HS:Đọc BT 5 HS:Với A 0;1

3

  ta có :

 

3   3 3 Vậy A 0;1

3

  thuộc đồ thị hàm số y = 2x 1

3

HS:Đọc BT 6 HS:Chú ý giáo viên giảng bài

HS:Do y = ax đi qua M(-2;-3)

Ta có: -2 = a (-3)  a = 2

3

HS:Đọc bài tập7 HS:

Tây nguyên: 92,29%

Đồng bằng song cữu long:87,81%

HS:Vùng đồng bằng song cữu long có tỉ lệ thấp nhất :87,81%

HS:Ta cần xác định thêm một

A B C 560 40

 

A 40 A 80

B 40 B 200

C 40 C 280

Vậy số tiền lải của ba đơn vị lần lược là:80 triệu ; 200 triệu ;280 triệu

BT5/89

Với A 0;1

3

  ta có :

 

3   3 3 Vậy A 0;1

3

  thuộc đồ thị hàm số y

= 2x 1

3

BT6/89

Do y = ax đi qua M(-2;-3)

Ta có: -2 = a (-3)  a = 2

3

BT7/89

Tây nguyên: 92,29%

Đồng bằng song cữu long:87,81%

Vùng đồng bằng song cữu long có

tỉ lệ thấp nhất :87,81%

BT1

Vẽ đồ thị hàm số : y = 2x

Bải giải Khi x = 1 thì y = 2

Trang 5

GV:Cho HS xác định một điểm

thuộc đồ thị

GV:Cho HS vẽ đồ thị hàm số

y = 2x

GV:Cho HS xác định một điểm

thuộc đồ thị

GV:Cho HS vẽ đồ thị hàm số

y = -2x

điểm HS:Khi x = 1 thì y = 2

Ta có :A(1;2) thuộc đồ thị hàm số

HS:Vậy OA là đồ thị của hàm số

y = 2x

2

y = 2x y

x O

A

HS:Khi x = 1 thì y = -2

Ta có :A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số

HS:Vậy OA là đồ thị của hàm số

y = -2x

2

-2

-4

y = -2x

y

x O

A

Ta có :A(1;2) thuộc đồ thị hàm số Vậy OA là đồ thị của hàm số y = 2x

2

y = 2x y

x O

A

BT2

Vẽ đồ thị hàm số : y = -2x

Bải giải Khi x = 1 thì y = -2

Ta có :A(1;-2) thuộc đồ thị hàm số Vậy OA là đồ thị của hàm số y = -2x

2

-2

-4

y = -2x

y

O

A

4/ Củng cố:

5/Dặn dò : Xem lại các BT làm tại lớp Xem và soạn trước phần ôn tập cuối năm các bài tập còn lại RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ………

………

………

………

Tuần: 34 Ngày soạn: ……….

TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT

(Tuần 33) Ngày tháng năm 2010

Trang 6

Tiết: * Ngày dạy: ………

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I/Mục tiêu:

Củng cố và hệ thống lại các kiến thức về:

Biểu thức đại số , giá trị của một biểu thức đại số

Đơn thức, đơn thức đồng dạng

Đa thức, cộng trừ đa thức

Nghiệm đa thức một biến

Rèn luyện kĩ năng tính toán và vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập

II/Chuẩn bị:

GV:Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu

HS:SGK

III/Các bước lên lớp

1/Ổn định lớp

2/Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

3/Bài mới:

*Hoạt động1

GV:Cho HS đọc BT9

GV:Để tính giá trị của biểu thức

2

2,7c  3, 5ctại c =2

3 ta thay c = 2

3rồi thực hiện các phép tính

GV:Vậy Vậy giá trị của biểu

thức 2,7c2  3, 5c tại c =2

3là bao nhiêu ?

*Hoạt động2

GV:Cho HS đọc BT10

GV:Cho ba đơn thức :

A = x2  2x y 2 3y 1

B = 2x2 3y2  5x y 3 

C =

3x  2xy 7y  3x 5y 6  G

V:Trước khi tính A + B + C hãy

HS:Đọc BT9 HS:Thay c =2

3 vào biểu thức

2

2,7c  3, 5c ta có :

2

27 4 35 2. .

10 9 10 3

HS:Vậy giá trị của biểu thức

2

2,7c  3, 5c tại c =2

3là

17 15

HS:Đọc BT10

HS:Bước1:Bỏ dấu ngoặc

BT9/90

Thay c =2

3 vào biểu thức

2

2,7c  3, 5c ta có :

2

27 4 35 2. .

10 9 10 3

Vậy giá trị của biểu thức

2

2,7c  3, 5c tại c =2

3là

17 15

BT10/90

A + B + C = (x2  2x y 2 3y 1 ) + (2x2 3y2  5x y 3  ) + (3x 2  2xy 7y  2  3x 5y 6   )

=x2  2x y 2 3y 1

+3x 2  2xy 7y  2  3x 5y 6  

Trang 7

nêu các bước cộng trừ đa thức ?

GV:Hãy tính A + B + C

*Hoạt động3

GV:Cho HS đọc BT11

GV:HD Trước hết ta áp dụng quy

tắc bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng quy

tắc chuyễn vế và sao đó thực

hiện các phép tính

*Hoạt động3

GV:Cho HS đọc BT12

GV:Cho HS nhắc lại khái niệm

nghiệm đa thức một biến

GV:Gọi a là nghiệm của

 

P x  3 2x ta có

P(a) = 3 – 2a = 0

3 2a 0

2a 3

3

a

2

GV:Vậy 3

2là nghiệm của đa thức

 

P x  3 2x

Bước2:Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp

Bước3:Cộng trừ các đơn thức đồng dạng

HS:A + B + C = (x2  2x y 2 3y 1 ) + (2x2 3y2  5x y 3  ) + (3x 2  2xy 7y  2  3x 5y 6   )

=x2  2x y 2 3y 1

+3x 2  2xy 7y  2  3x 5y 6  

x 2x 3x y 3y 7y 2x 5x 3x 3y y 5y 2xy 1 3 6

      

      

   

4x 5y 4x 9y 2xy 8

HS:Đọc BT11 HS:

2x 3    x 5   x 2   x 1   2x 3 x 5 x 2 x 1      

x 8 3   x 5

HS:Đọc BT12

HS:Nhắc lại khái niệm nghiệm

đa thức một biến HS:Chú ý giáo viên giảng bài

x 2x 3x y 3y 7y 2x 5x 3x 3y y 5y 2xy 1 3 6

      

      

   

4x 5y 4x 9y 2xy 8

BT11/61

2x 3   x 5   x 2    x 1   2x 3 x 5 x 2 x 1      

x 8 3   x 5

BT12/91

Gọi a là nghiệm của

 

P x  3 2x ta có P(a) = 3 – 2a = 0

3 2a 0 2a 3 3 a 2

GV:Vậy 3

2là nghiệm của đa thức

 

P x  3 2x

Trang 8

4/ Củng cố:

5/Dặn dò : Xem lại các BT làm tại lớp Ôn tập và chuẩn bị thi học kì II RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ………

………

………

………

………

TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT

(Tuần 33) Ngày tháng năm 2010

Ngày đăng: 06/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w