Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
723,8 KB
Nội dung
www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học FB.com/ThiThuDaiHoc 1 Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 Trường THPT Đắc Lua Môn: Sinh học Thời gian: 60 phút Mã đề: 136 Câu 1. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P A a a BD BD X X X Y bd bD × cho đời con có số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa là: A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình B. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình C. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình Câu 2. Để phát triển một nền kinh tế - xã hội bền vững, chiến lược phát triển bền vững cần tập trung vào các giải pháp nào sau đây? (1) Giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt tài nguyên không tái sinh. (2) Phá rừng làm nương rẫy, canh tác theo lối chuyên canh và độc canh. (3) Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên tái sinh (đất, nước, sinh vật,…). (4) Kiểm soát sự gia tăng dân số, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường. (5) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hoá học, thuốc trừ sâu hóa học,…trong sản xuất nông nghiệp. A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 3. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, sự kiện nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn tiến hóa hóa học? A. Các nuclêôtit liên kết với nhau tạo nên các phân tử axit nuclêic B. Các axit amin liên kết với nhau tạo nên các chuỗi pôlipeptit đơn giản C. Hình thành nên các tế bào sơ khai (tế bào nguyên thủy) D. Từ các chất vô cơ hình thành nên các chất hữu cơ đơn giản Câu 4. Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ nguồn nước sạch ở nước ta trong giai đoạn hiện nay? A. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên. B. Chặt phá rừng đầu nguồn, đốt rừng làm nương rẫy. C. Tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu hoá học trong sản xuất nông nghiệp. D. Không xả rác, chất thải và chất độc hại ra môi trường. Câu 5. Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là A. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T B. mất một cặp A-T C. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X D. mất một cặp G-X. Câu 6. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật? (1)Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. (2)Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. (3)Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực. (4)Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 7. Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham vào một chuỗi phản ứng hóa sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau: ` Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim K, L và M tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F 1 . Cho các cây F 1 giao phấn với nhau, thu được F 2 . Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong tổng số cây thu được ở F 2 , số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ A. 9/64. B. 7/16 C. 9/16 D. 37/64 Câu 8. Khoảng không gian xác định mà trong đó các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn cho phép loài đó tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là: A. sinh cảnh B. môi trường C. ổ sinh thái D. sinh quyển Câu 9. Tập hợp các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định vào 1 thời điểm nhất định được gọi là: A. hệ sinh thái B. quần xã C. sinh quyển D. quần thể Câu 10. Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau Gen K Gen L Gen M Enzim K Enzim L Enzim M Ch ất không màu 1 Chất không màu 2 Sắc tố vàng Sắc tố đỏ 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 I II III Nam bình th ường Nam b ị bệnh M N ữ bình thường N ữ bị bệnh M www.DeThiThuDaiHoc.com Thi Th i Hc FB.com/ThiThuDaiHoc 2 Bit rng cỏc cỏ th trong ph h khụng xy ra t bin. Xỏc sut ngi III 2 mang gen bnh l bao nhiờu: A. 1/4 B. 2/3 C. 3/4 D. 1/2 Cõu 11. Võy cỏ mp, võy cỏ ng long v võy cỏ voi l vớ d v bng chng A. c quan thoỏi húa. B. c quan tng ng. C. phụi sinh hc. D. c quan tng t. Cõu 12. Trong quỏ trỡnh nhõn ụi ADN, Guanin dng him gp bt ụi vi nucleụtit bỡnh thng no di õy cú th gõy nờn t bit gen? A. 5 - BU B. Xitụzin C. Timin D. Aờmin Cõu 13. Trung bỡnh cng tui ca cỏc cỏ th trong qun th c gi l: A. tui th B. tui sinh lớ C. tui sinh thỏi D. tui qun th Cõu 14. Nếu một chuỗi polypeptit đợc tổng hợp từ trình tự mARN dới đây, thì số axit amin của nó sẽ là bao nhiêu? Kh ụng tớnh axit amin m u. 5' - XGAUGUUXXAAGUGAUGXAUAAAGAGUAGXXG -3' A. 10 B. 7 C. 9 D. 8 Cõu 15. Ba gen E, D, G nm trờn 3 cp nhim sc th thng tng ng khỏc nhau. Trong ú gen E cú 3 alen, gen D cú 4 alen, gen G cú 5 alen. Tớnh s kiu gen cú gen d hp ti a cú th cú trong qun th ? A. 840 B. 180 C. 900 D. 60 Cõu 16. Trong cỏc phng phỏp to ging sau õy, cú bao nhiờu phng phỏp cú th to ra ging mi mang ngun gen ca hai loi sinh vt khỏc nhau? (1) To ging thun da trờn ngun bin d t hp. (2) Nuụi cy ht phn. (3) Lai t bo sinh dng to nờn ging lai khỏc loi. (4) To ging nh cụng ngh gen. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Cõu 17. Bnh u x nang v bnh bch tng ngi u do 2 gen ln nm trờn 2 cp nhim sc th thng khỏc nhau quy nh. Mt cp v chng u d hp gen v c 2 tớnh trng ny.Xỏc sut h sinh 2 a con m 1 a b 1 trong 2 bnh ny, cũn 1 a b c 2 bnh ny l bao nhiờu? A. 3/64 B. 3/8 C. 1/4 D. 1/8 Cõu 18. Gi s qun th khụng chu tỏc ng ca cỏc nhõn t tin hoỏ cng nh khụng xy ra s xut c v nhp c. Gi b l mc sinh sn, d l mc t vong ca qun th. Kớch thc qun th chc chn s tng khi A. b = d 0. B. b > d. C. b < d. D. b = d = 0. Cõu 19. Theo quan nim ca acuyn, ngun nguyờn ch yu ca quỏ trỡnh tin húa l A. t bin gen B. bin d cỏ th C. t bin cu trỳc nhim sc th D. t bin s lng nhim sc th Cõu 20. Cho cỏc thụng tin sau: (1) Trong t bo cht ca mt s vi khun khụng cú plasmit. (2) Vi khun sinh sn rt nhanh, thi gian th h ngn. (3) vựng nhõn ca vi khun ch cú mt phõn t ADN mch kộp, cú dng vũng nờn hu ht cỏc t bin u biu hin ngay kiu hỡnh. (4) Vi khun cú th sng kớ sinh, hoi sinh hoc t dng. Nhng thụng tin c dựng lm cn c gii thớch s thay i tn s alen trong qun th vi khun nhanh hn so vi s thay i tn s alen trong qun th sinh vt nhõn thc lng bi l: A. (2), (4). B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (4). Cõu 21. Cho chui thc n: To lc n bo Tụm Cỏ rụ Chim búi cỏ. Trong chui thc n ny, to lc n bo thuc bc dinh dng: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Cõu 22. Cho cỏc thụng tin sau õy : (1) mARN sau phiờn mó c trc tip dựng lm khuụn tng hp prụtờin. (2) Khi ribụxụm tip xỳc vi mó kt thỳc trờn mARN thỡ quỏ trỡnh dch mó hon tt. (3) Nh mt enzim c hiu, axit amin m u c ct khi chui pụlipeptit va tng hp. (4) mARN sau phiờn mó c ct b intron, ni cỏc ờxụn li vi nhau thnh mARN trng thnh. Cỏc thụng tin v s phiờn mó v dch mó ỳng vi c t bo nhõn thc v t bo nhõn s l: A. (2) v (3) B. (1) v (4). C. (2) v (4). D. (3) v (4). Cõu 23. S lng nhim sc th trong t bo sinh dng ca ngi b bnh ung th mỏu l A. 45 B. 23 C. 47 D. 46 Cõu 24. im ỏng chỳ ý nht trong i trung sinh l: A. Phỏt trin u th ca cõy ht trn v bũ sỏt B. Phỏt trin u th ca cõy ht trn, chim v thỳ C. Phỏt trin u th ca cõy ht kớn, sõu b, chim v thỳ D. Chinh phc t lin ca thc vt v ng vt. Cõu 25. Cú 2 t bo sinh tinh ca mt cỏ th cú kiu gen AaBbddX E Y tin hnh gim phõn hỡnh thnh cỏc tinh trựng bit quỏ trỡnh gim phõn din ra bỡnh thng khụng xy ra hoỏn v gen v khụng xy ra t bin nhim sc th. Tớnh theo lýý thuyt s loi tinh trựng ti a cú th to ra l bao nhiờu: A. 6 B. 16 C. 4 D. 8 Cõu 26. Cỏc nhõn t no sau õy va lm thay i tn s alen va cú th lm phong phỳ vn gen ca qun th? A. Chn lc t nhiờn v cỏc yu t ngu nhiờn B. Giao phi ngu nhiờn v cỏc c ch cỏch li C. Chn lc t nhiờn v giao phi khụng ngu nhiờn D. t bin v di - nhp gen Cõu 27. To ging cõy trng bng cụng ngh t bo khụng gm phng phỏp A. cy truyn phụi. B. nuụi cy ht phn, lai xụma. C. nuụi cy t bo thc vt Invitro to mụ so. D. chn dũng t bo xụma cú bin d. Cõu 28. th h th nht ca mt qun th giao phi, tn s ca alen A cỏ th c l 0,9. Qua ngu phi, th h th 2 ca qun th cú cu trỳc di truyn l: P2: 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa = 1 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học FB.com/ThiThuDaiHoc 3 Nếu không có đột biến, di nhập gen và chọn lọc tự nhiên xảy ra trong quần thể thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất (P 1 ) sẽ như thế nào? A. 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa = 1 B. 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa = 1 C. 0,0625 AA + 0,375 Aa + 0,5625 aa = 1 D. 0, 81AA + 0,18 Aa + 0,01 aa = 1 Câu 29. Điều không đúng về di truyền qua tế bào chất là A. vật chất di truyền và tế bào chất được chia đều cho các tế bào con. B. các tính trạng di truyền không tuân theo các quy luật di truyền nhiễm sắc thể. C. kết quả lai thuận nghịch khác nhau trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ và vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử cái. D. tính trạng do gen trong tế bào chất quy định vẫn sẽ tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một nhân có cấu trúc khác. Câu 30. Cá chép sống được trong khoảng nhiệt độ từ 2 0 C → 44 0 C và chúng sinh trưởng tốt nhất trong khoảng nhiệt độ từ 17 0 C → 37 0 C. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. khoảng nhiệt độ từ 17 0 C → 37 0 C là khoảng thuận lợi về nhiệt độ của cá chép. B. khoảng nhiệt độ từ 2 0 C → 17 0 C và 37 0 C → 44 0 C là các khoảng chống chịu về nhiệt độ của cá chép. C. khoảng nhiệt độ từ 2 0 C → 44 0 C là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép. D. khoảng nhiệt độ từ 17 0 C → 37 0 C là giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá chép. Câu 31. Một cây ngô có lá bị rách thành nhiều mảnh và có hạt phấn tròn lai với cây ngô có lá bình thường và hạt phấn có góc cạnh, người ta thu được 100 % cây F 1 có lá bị rách và hạt phấn có góc cạnh. Cho cây F 1 tự thụ phấn, hãy cho biết xác suất cây có lá bị rách và hạt phấn có góc cạnh ở F 2 là bao nhiêu? Biết rằng hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng trên nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể khác nhau: A. 31,25%. B. 75%. C. 43,75%. D. 56,25%. Câu 32. Bộ ba đối mã (anti côđon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là A. 5'AUG3'. B. 3'XAU5'. C. . 5'XAU3'. D. 3'AUG5'. Câu 33. Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen Ab aB đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số là 32 %. Tính theo lý thuyết, cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b là: A. 360 B. 320 C. 680 D. 640 Câu 34. Gen A quy định cây cao; a quy định cây thấp. Thế hệ ban đầu của một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu gen 1 Aa : 1 aa. Tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ ngẫu phối F n : A. 9 cao : 7 thấp B. 3 cao : 13 thấp. C. 15 cao : 1 thấp D. 7 cao : 9 thấp Câu 35. Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F 1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F 1 tự thụ phấn, thu được F 2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên? (1) F 2 có 9 loại kiểu gen; (2) F 2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn; (3)Ở F 2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F 1 chiếm tỉ lệ 50%; (4) F 1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 36. Ở loài đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp gen khác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa trắng.Tính trạng màu hoa là kết quả của hiện tượng A. tác động át chế. B. tác động cộng gộp C. tác động bổ trợ. D. trội không hoàn toàn. Câu 37. Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau đây? (1)Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng. (2)Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen. (3)Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin (4)Khi buộc cục nước đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 38. Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định cánh dài là tr ội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên nhiễm sắc thể www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học FB.com/ThiThuDaiHoc 4 giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai D d D AB AB X X x X Y ab ab cho F 1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 3,75%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F 1 có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là A. 7.5% B. 5% C. 2.5% D. 15% Câu 39. Từ một phôi bò có kiểu gen Aabb, bằng qui trình cấy truyền phôi đã tạo ra 10 con bò. Những con bò này có A. kiểu hình hoàn toàn khác nhau. B. mức phản ứng giống nhau. C. giới tính giống hoặc khác nhau. D. khả năng giao phối với nhau. Câu 40. Số lượng chuột ngày nay tăng lên nhanh chóng do các loại thiên địch của chuột( rắn, mèo, cú mèo ) giảm. Mối quan hệ giữa cú mèo với chuột là: A. Cộng sinh B. Hợp tác C. Sinh vật này ăn sinh vật khác D. Hội sinh. Câu 41. Khi nói về nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó làm thay đổi tần số alen của quần thể. C. Yếu tố ngẫu nhiên là nhân tố duy nhất làm thay đổi tần số alen của quần thể ngay cả khi không xảy ra đột biến và không có chọn lọc tự nhiên. D. Giao phối không ngẫu nhiên không chỉ làm thay đổi tần số alen mà còn làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể Câu 42. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEeFf × AaBbDdEeFf sẽ cho kiểu hình mang 3 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ là: A. 27/512. B. 27/1024. C. 135/1024. D. 135/512. Câu 43. Dạng đột biến tạo ra quả dưa hấu ngọt, không hạt là: A. đột biến gen B. 2n C. 3n D. 4n Câu 44. Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen A,a ; cặp NST số 3 chứa cặp gen B,b. Nếu một số tế bào, cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân ly bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử đột biến có thành phần các gen A. Aab, aab, b, Ab, ab B. Aabb, aabb, Ab, ab C. AAb, aab, Ab, ab, b D. AAb, aab, b Câu 45. Cho các biện pháp: liệu pháp gen(1); tư vấn sàng lọc trước khi sinh(2); tạo môi trường trong sạch(3); sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để bảo vệ mùa mang(4); sử dụng hóa chất để bảo quản thực phẩm(5); Sử dụng "bột dục" để ninh xương(6). Số biện pháp giúp bảo vệ vốn gen loài người là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 46. Cho các thành tựu sau: (1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoại. (2) Tạo cừu sản sinh prôtêin người trong sữa (3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten trong hạt. (4) Tạo giống dưa hấu đa bội. (5) Tạo giống lúa lai HYT 100 với dòng mẹ (A) là IR 58025A và dòng bố (R) là R100, HYT 100 có năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển lúa Việt Nam lai chọn tạo. (6) Tạo giống nho quả to, không hạt, hàm lượng đường tăng. (7) Tạo chủng vi khuẩnE. coli sản xuất insulin của người. (8) Nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm, tạo nên quần thể cây trồng đồng nhất về kiểu gen. (9) Tạo giống bông kháng sâu hại Số thành tựu được tạo ra bằng phương pháp công nghệ gen là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 47. Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh. C. Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh. D. Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. Câu 48. Theo kết quả của các nhà khảo cổ học đã ủng hộ giả thuyết loài người xuất hiện đầu tiên ở: A. châu á B. châu phi C. châu âu D. châu mỹ Câu 49. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin quy định một chuỗi polipeptit hoặc một phân tử ARN được gọi là: A. axit nuclêic B. mã di truyền C. gen D. prôtêin Câu 50. Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây? A. lai tế bào xôma khác loài B. Nuôi cây hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa C. Công nghệ gen D. Lai khác dòng www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học FB.com/ThiThuDaiHoc 5 Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 Trường THPT Đắc Lua Môn: Sinh học Thời gian: 60 phút Đáp án mã đề: 136 01. - - - ~ 14. - / - - 27. ; - - - 40. - - = - 02. - - = - 15. ; - - - 28. - / - - 41. ; - - - 03. - - = - 16. - - = - 29. ; - - - 42. - - - ~ 04. - - - ~ 17. ; - - - 30. - - - ~ 43. - - = - 05. ; - - - 18. - / - - 31. - - - ~ 44. - - = - 06. - / - - 19. - / - - 32. - - = - 45. - - = - 07. - / - - 20. - / - - 33. ; - - - 46. - / - - 08. - - = - 21. ; - - - 34. - - - ~ 47. ; - - - 09. - - - ~ 22. ; - - - 35. - - - ~ 48. - / - - 10. - / - - 23. - - - ~ 36. - - = - 49. - - = - 11. - - - ~ 24. ; - - - 37. ; - - - 50. - / - - 12. - - = - 25. - - = - 38. - / - - 13. - - - ~ 26. - - - ~ 39. - / - - www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 1/9 - Mã đề thi 169 SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA (LẦN 2) NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn : Sinh học Thời gian: 90 phút ( 50 câu trắc nghiệm ) ( Không kể thời gian giao đề ) Câu 1: Trên phân tử mARN, bộ ba UUG mã hoá axit amin Lơxin (Leu). Anticodon của tARN vận chuyển axit amin Lơxin (Leu) là A. 3 ’ XAA 5’. B. 3 ’ UUG5 ’ . C. 5 ’ XAA 3 ’ . D. 5 ’ GUU 3 ’ . Câu 2: Một cá thể có kiểu gen ab AB de DE , biết khoảng cách giữa gen A và gen B là 40 cM, D và E là 30 cM. Các tế bào sinh tinh của cá thể trên giảm phân bình thường hình thành giao tử. Tính theo lí thuyết trong số các loại giao tử được tạo ra, loại giao tử Ab DE chiếm tỉ lệ: A. 6 %. B. 7 %. C. 12 %. D. 18 %. Câu 3: Đối với tiến hóa: A. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu. B. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến NST là nguồn nguyên liệu chủ yếu. C. Đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu sơ cấp, trong đó đột biến trung tính là nguồn nguyên liệu chủ yếu. D. Đột biến tự nhiên được xem là nguồn nguyên liệu thứ cấp, trong đó đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu. Câu 4: Somatostatin là loại hoocmôn đặc biệt có chức năng điều hòa hoocmôn sinh trưởng và insulin đi vào trong máu. Loại hoocmôn này được sản xuất hiệu quả bằng cách : A. Tạo giống cừu chuyển gen. B. Dùng kĩ thuật chuyển gen nhờ vec tơ là plasmit. C. Dùng kĩ thuật vi tiêm. D. Nuôi và tách chiết từ não cừu. Câu 5: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi cái xám, dài, đỏ giao phối với ruồi đực đen, cụt, đỏ thu được F 1 có 1% ruồi xám, dài, trắng. Kiểu gen của ruồi cái P và tần số hoán vị gen (f) là: A. dD XX ab AB ; f = 20%. B. dD XX aB Ab ; f = 16%. C. dD XX aB Ab ; f = 8%. D. dD XX ab AB ; f = 8%. Câu 6: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, xét các phát biểu sau đây: (1) Enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN. (2) Enzim ligaza vừa có tác dụng kéo dài mạch mới, vừa có tác dụng nối các đoạn Okazaki tạo nên mạch liên tục. (3) Có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại. (4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản). (5) Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4. B. 2 C. 5. D. 3. Đề chính thức Gồm có 06 trang Mã đề : 169 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 2/9 - Mã đề thi 169 Câu 7: Một quần thể người gồm 20000 người, có 4 nữ bị máu khó đông. Biết quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, gen gây bệnh là gen lặn nằm trên NST giới tính X ở đoạn không tương đồng ( tỷ lệ nam: nữ = 1: 1). Số lượng nam giới trong quần thể bị máu khó đông là: A. 250. B. 200. C. 400. D. 300. Câu 8: Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. C. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. D. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. Câu 9: Ngày nay, các nhà khoa học đều cho rằng trong quá trình phát sinh sự sống, ARN có trước ADN. Bằng chứng nào sau đây là căn cứ để các nhà khoa học đưa ra quan điểm như vậy? A. Người ta có thể tổng hợp được ARN nhân tạo mà không cần có sự tham gia của các enzim. B. ARN có cấu trúc đơn giản hơn ADN C. ARN được tổng hợp từ ADN D. ARN cũng có khả năng mang thông tin di truyền. Câu 10: Ở người, alen lặn m quy định khả năng tiết ra mùi thơm trong mồ hôi. Người có alen trội M không có khả năng tiết ra chất này. Một quần thể người đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 36% số người có khả năng tiết ra mùi thơm nói trên. Một người phụ nữ có khả năng tiết ra mùi thơm kết hôn với một người đàn ông không có khả năng đó trong quần thể người này . Xác suất để người con đầu lòng của cặp vợ chồng này không có khả năng tiết ra mùi thơm là A. 37,5%. B. 43,75%. C. 50%. D. 62,5%. Câu 11: Trong quá trình tiến hóa, cách li địa lí có vai trò A. làm phát sinh các alen mới, qua đó làm tăng sự đa dạng di truyền trong quần thể. B. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể khác loài. C. hạn chế sự giao phối tự do giữa các cá thể thuộc các quần thể cùng loài. D. làm biến đổi tần số alen của quần thể theo những hướng khác nhau. Câu 12: Nội dung nào sau đây nói về cách li sau hợp tử? A. Các cá thể có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau, nên không giao phối với nhau. B. Các cá thể sống ở những sinh cảnh khác nhau, nên không giao phối với nhau. C. Các cá thể có những tập tính giao phối riêng, nên thường không giao phối với nhau. D. Các cá thể giao phối với nhau tạo ra hợp tử, nhưng hợp tử không phát triển thành con lai. Câu 13: Câu nào dưới đây không đúng? A.Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để dịch mã. B. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo. C. Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp, foocmin Mêtiônin được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit. D. Tất cả các prôtêin sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hoàn thành cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prôtêin có hoạt tính sinh học. Câu 14: Cho một số khu sinh học; (1) Đồng rêu (Tundra). (2) Rừng lá rộng rụng theo mùa. (3) Rừng lá kim phương Bắc. (4) Rừng ẩm thường xanh nhiệt đới. Có thể sắp xếp các khu sinh học nói trên theo mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự đúng là A. (2) → ( 3) → (1) → (4). B. (1) → ( 3) → (2) → (4). C. (2) → ( 3) → (4) → (1). D. (1) → ( 2) → (3) → (4). www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 3/9 - Mã đề thi 169 Câu 15: Gen A có 3 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể X ( không có alen trên Y), gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là: A. 162. B. 12. C. 126. D. 108. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự. B. Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau. C. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai cây xương rồng là biến dạng của thân và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương tự. D. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay. Câu 17: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là A. 1 4 . B. 1 32 . C. 1 18 . D. 1 9 . Câu 18: Sự điều hoà với operon Lac ở E.Coli được khái quát như thế nào? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế không gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng. D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi chất ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế. Câu 19: Yếu tố ngẫu nhiên A. luôn làm tăng vốn gen của quần thể. B. luôn làm tăng sự đa dạng di truyền của sinh vật. C. luôn đào thải hết các alen có hại khỏi quần thể, chỉ giữ lại alen có lợi. D. làm thay đổi tần số alen không theo một hướng xác định. Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là gì? A. Do mật độ cao. B. Để đối phó với kẻ thù. C. Do có cùng nhu cầu sống. D. Để chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bệnh ung thư? A. Đột biến làm gen ức chế khối u mất khả năng kiểm soát khối u thường là đột biến trội. B. Ung thư có thể bắt đầu từ một tế bào bị đột biến xôma, làm mất khả năng kiểm soát phân bào và liên kết tế bào. C. Ung thư là hiện tượng tế bào nhân đôi nhưng không phân li hình thành khối u sau đó di căn. D.Những gen ung thư được tạo thành do đột biến gen tiền ung thư thường được di truyền qua các thế hệ. Câu 22: Ở một loài thực vật gen quy định chiều cao có 3 alen trội hoàn toàn theo thứ tự A>a>a 1 . Đột biến đã tạo ra dạng tam bội F 1 có kiểu gen Aaa 1. Nếu cho rằng quá trình giảm phân diễn ra tạo nên các giao tử 2n và n bình thường. F 1 tự thụ phấn. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ con sẽ là: A. 35:1. B. 1:2:1. C. 12:7:1. D. 27: 8:1. ? I II III Quy ước: : Nữ bình thường : Nam bình thường : Nữ bị bệnh : Nam bị bệnh www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 4/9 - Mã đề thi 169 Câu 23: Một loài hoa có 4 thứ: 1 thứ hoa trắng và 3 thứ hoa đỏ. Cho cây hoa đỏ thứ nhất tự thụ phấn, F 1 thu được 165 cây hoa đỏ, 55 cây hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thứ hai thụ phấn, F 1 thu được 135 cây hoa đỏ, 45 cây hoa trắng. Kiểu gen của hai cây hoa đỏ thứ nhất và thứ hai là: A. Aabb và aaBb. B. Aabb và aaBB. C. AAbb và aaBb. D. AaBb và aaBb. Câu 24: Ở một loài thực vật, để tạo thành màu đỏ của hoa có sự tác động của hai gen A và B theo sơ đồ: Gen A Gen B ↓ ↓ enzim A enzim B ↓ ↓ Chất trắng 1 Chất vàng Chất đỏ. Gen a và b không tạo được enzim, hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau. Cho cây AaBb tự thụ phấn được F 1 thì tỉ lệ kiểu hình ở đời F 1 là A. 9 đỏ : 6 vàng : 1 trắng. B. 9 đỏ : 3 trắng : 4 vàng. C. 12 đỏ : 3 vàng : 1 trắng. D. 9 đỏ : 3 vàng : 4 trắng. Câu 25: Xét 1 gen gồm 2 alen (A ,a) nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tỉ lệ của alen A trong giao tử đực của quần thể ban đầu là 0,5. Qua ngẫu phối, quần thể F 2 đạt cân bằng với cấu trúc di truyền là 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa. Tỉ lệ mỗi alen ( A,a) trong giao tử cái ở quần thể ban đầu là: A. A : a = 0,7 : 0,3. B. A : a = 0,6 : 0,4. C. A : a = 0,8 : 0,2. D. A : a = 0,5 : 0,5. Câu 26: Dạng đột biến dẫn đến thay đổi vị trí gen trên NST làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động nay chuyển đến vị trí mới có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động là: A. Lặp đoạn. B. Đảo đoạn. C. Mất đoạn. D. Chuyển đoạn tương hỗ. Câu 27: Cho 1 (có khả năng tạo ra số loại giao tử đa dạng); 2 (có khả năng tạo ra sự đa dạng các loại giao tử theo công thức 2 n ); 3 (có sức sống hơn hẳn cơ thể bố mẹ thuần chủng); 4 (có khả năng biểu hiện ưu thế lai); 5 (có khả năng tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau); 6 (Chiếm tỉ lệ lớn trong quần thể tự phối); 7 (chiếm tỉ lệ ngày càng giảm trong quần thể tự phối); 8 (chỉ cho một loại giao tử); 9 (di truyền bền vững của một tính trạng hoặc một nhóm tính trạng). Cho biết các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Đặc điểm nào của kiểu gen dị hợp tử? A. 2, 3, 4, 5, 7. B. 1, 3, 6, 8, 9. C. 2, 3, 4, 5, 6. D. 2, 3, 4, 5, 9. Câu 28: Ý nghĩa của biến dị tổ hợp xuất hiện do lai trong chọn giống là A. tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. B. chỉ tạo sự đa dạng về kiểu hình của cây trồng, vật nuôi trong chọn giống. C. tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất mới. D. tạo sự đa dạng về kiểu gen trong chọn giống cây trồng, vật nuôi. Câu 29: Trên một đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản có 10 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cho quá trình tái bản trên là A. 54. B. 216. C. 92. D. 108. Câu 30: Đối với sinh vật có các gen phân mảnh thành các êxôn và các intron. Điều khẳng định nào dưới đây về sự biểu hiện của gen là đúng? A. Sự dịch mã của êxôn được bắt đầu từ bộ ba khởi đầu của êxôn. B. Mỗi một êxôn có một promoter riêng. C. Trong quá trình tinh chế ARN, các trình tự intron sẽ bị loại bỏ khỏi tiền mARN. D. Chỉ có thông tin di truyền của một số intron được sử dụng để tổng hợp prôtêin. Câu 31: Khi tiến hành lai hai dòng chim thuần chủng khác nhau trong cùng một loài: Chim trống màu đen, chim mái màu đen được thế hệ F 1 đồng loạt có màu xanh da trời. Cho F 1 lai với nhau thu được thế hệ con có tỉ lệ: 3 cái màu xanh da trời: 4 cái màu đen: 1 cái màu trắng: 6 đực lông xanh da trời: 2 đực lông đen. Kiểu gen P phù hợp là: A. ♂aaBB × ♀AAbb. B. ♂aa X B X B × ♀AA X b Y. C. ♂X A X A × ♀X A Y. D. ♂AA X b X b × ♀aa X B Y. www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 5/9 - Mã đề thi 169 Câu 32: Chiều cao thân ở một loài thực vật do bốn cặp gen nằm trên NST thường quy định và chịu tác động cộng gộp theo kiểu sự có mặt một alen trội sẽ làm chiều cao cây tăng thêm 5cm. Người ta cho giao phấn cây cao nhất có chiều cao 190cm với cây thấp nhất được F 1 , sau đó cho F 1 tự thụ phấn, nhóm cây ở F 2 có chiều cao 180 cm chiếm tỉ lệ: A. 28/256. B. 70/256. C. 35/256. D. 56/256. Câu 33: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cặp Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây P đều thuần chủng được F 1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F 1 giao phấn với nhau thu được F 2 , trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả tròn chiếm tỉ lệ 3%. Biết hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả dài ở F 2 chiếm tỉ lệ: A. 0,5. B. 0,405. C. 0,135. D. 0,54. Câu 34: Một cây cà độc dược có kiểu gen MmNn. Hai alen M và m nằm trên cặp NST số 4, còn 2 alen N và n nằm trên cặp NST số 6. Nếu cặp NST số 4 bị rối loạn phân bào I, phân bào II bình thường, cặp NST số 6 phân bào bình thường. Tỉ lệ các loại giao tử có thể được tạo ra là: A. 1/4 OMN, 1/4Mn,1/4 mN,1/4 mn. B. 1/4 MMN, 1/4mmN,1/4 ON,1/4 On. C. 1/4 MmN,1/4 Mmn,1/4 On,1/4 ON. D. 1/4 MMn, 1/4mmn, 1/4ON, 1/4On. Câu 35: Theo học thuyết của Đacuyn: A. Chỉ có các biến dị tổ hợp xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. B. Những biến dị đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa trong tiến hóa. C. Những biến dị di truyền xuất hiện một cách riêng lẻ trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. D. Chỉ có đột biến gen xuất hiện trong quá trình sinh sản mới là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Câu 36: Phát biểu nào sau đây không đúng về mã di truyền? A. Hai bộ ba AUG và UGG, mỗi bộ ba chỉ mã hoá duy nhất một loại axit amin. B. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và không chồng gối lên nhau. C. Mỗi loài sinh vật có một bộ mã di truyền khác nhau trừ một vài ngoại lệ. D. Trình tự sắp xếp các nuclêotit trong gen qui định trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit. Câu 37: Sinh vật chuyển gen là các cá thể: A. được bổ sung vào bộ gen của mình những gen cho năng suất cao, phẩm chất tốt. B. được bổ sung vào bộ gen của mình những gen đã tái tổ hợp hoặc đã sửa chữa. C. làm nhiệm vụ chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác. D. được chuyển gen từ loài khác vào cơ thể mình. Câu 38: Để phát hiện ra hiện tượng tác động qua lại giữa các gen bằng các phép lai,người ta sử dụng phép lai nào là chủ yếu? A. Phép lai tự thụ phấn bắt buộc. B. Lai gần. C. Lai phân tích. D. Lai xa. Câu 39: Trứng của một loài cá phát triển ở 0 0 C, nếu ở nhiệt độ nước là 2 0 C thì sau 205 ngày trứng nở thành cá con. Thời gian trứng nở thành cá con khi nhiệt độ nước ở 12 0 C là bao nhiêu? A. 38 ngày. B. 40 ngày. C. 25 ngày. D. 34 ngày. Câu 40: Lai các dòng vẹt thuần chủng khác nhau về màu lông thu được: Phép lai 1 : Thiên lý x trắng -> 100% màu hoa thiên lý. Phép lai 2: Vàng x trắng -> 100% vàng. Phép lai 3: Xanh x trắng -> 100% xanh. Phép lai 4: Vàng x xanh -> 100% màu hoa thiên lý. Màu lông vẹt được di truyền theo quy luật: [...]... A A A B C C B Trang 8/9 - Mã đề thi 169 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học 49 50 A D 49 50 A D Facebook.com/ThiThuDaiHoc 49 50 B C 49 50 A C Trang 9/9 - Mã đề thi 169 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại Học TRƯỜNG THPT PHÚ RIỀNG TỔ: SINH ĐỂ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM HỌC: 2014 - 2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)... B D B A C C A C A D B D D D www.MATHVN.com - Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 7/7 - Mã đề thi 132 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ (Đề thi có 6 trang) ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN 2 NĂM 2015 Môn : SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; không kể thời gian phát đề (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 132 Họ, tên thí sinh: Số báo danh : Câu 1: Ở một loài thực vật,... Nhiễm sắc thể giới tính có thể chứa các gen không quy định giới tính - HẾT -Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 6/9 - Mã đề thi 169 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học (Giám thị không giải thích gì thêm Học sinh không được sử dụng tài liệu ) Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 7/9 - Mã đề thi 169 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 169 Câu... B aaBBdd x aabbDD C AABbdd x Aabbdd D aabbDD x AABBdd - HẾT -Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm FaceBook.com/ThiThuDaiHoc Trang 6/8 - Mã đề thi 132 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ ĐÁP ÁN KTCL ÔN THI THPTQG LẦN 2 NĂM 2015 Môn : SINH HỌC Câu Đề gốc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26... cặp G - X Câu 8: Đột biến gen có những tính chất là A riêng rẽ, không xác định, chỉ di truyền nếu xảy ra trong giảm phân B riêng rẽ, không xác đinh, di truyền, đa số có hại, ít có lợi C phổ biến trong loài, di truyền, có lợi hoặc có hại D biến đổi cấu trúc prôtêin làm prôtêin biến đổi FaceBook.com/ThiThuDaiHoc Trang 1/8 - Mã đề thi 132 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học Câu 9: Ở một loài lúa,... trưởng của quần thể sinh vật? A Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong B Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong C Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thi u FaceBook.com/ThiThuDaiHoc Trang 5/8 - Mã đề thi 132 www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học D Khi môi... Một gen có 500 ađênin, 1000 guanin Sau đột biến, gen có 4001 liên kết hiđrô nhưng chiều dài không thay đổi Đây là loại đột biến A mất 1 cặp nuclêôtit B thay thế cặp G-X bằng cặp A-T C thêm 1 cặp nuclêôtit D thay thế cặp A-T bằng cặp G-X - HẾT www.MATHVN.com - Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 6/7 - Mã đề thi 132 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại Học ĐÁP ÁN KÌ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN... (P) đều thuần chủng được F 1 dị hợp về 3 cặp gen trên Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa www.MATHVN.com - Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 2/7 - Mã đề thi 132 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại Học vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 4% Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau Tính tỉ lệ cây có kiểu... bằng một alen lặn, làm cho quần thể có vốn gen đồng nhất Câu 40: Các nhà khoa học thường sử dụng tiêu chuẩn nào để phân biệt hai loài vi khuẩn với nhau? A Tiêu chuẩn hình thái, cách li sinh sản B Tiêu chuẩn hình thái, hóa sinh C Tiêu chuẩn cách li sinh sản, hóa sinh D Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa Câu 41: Gen A có 540 Guanin và gen a có 450 Guanin Cho hai cá thể F1 đều có kiểu gen Aa lai với nhau, đời... Tạo giống bằng tế bào xoma có biến dị www.MATHVN.com - Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 3/7 - Mã đề thi 132 www.DeThiThuDaiHoc.com - Đề Thi Thử Đại Học Câu 27: Cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo giao tử, một số tế bào đã xảy ra đột biến không phân li của cặp NST chứa cặp gen Aa trong giảm phân 2, các cặp NST còn lại phân li bình thường Các loại giao tử đột biến có thể được tạo thành là: . www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học FB.com/ThiThuDaiHoc 1 Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 Trường THPT Đắc Lua Môn: Sinh học . dòng www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học FB.com/ThiThuDaiHoc 5 Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Nai ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ KÌ THI QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2014 - 2015 Trường THPT Đắc Lua Môn: Sinh học . - / - - www.DeThiThuDaiHoc.com – Đề Thi Thử Đại Học Facebook.com/ThiThuDaiHoc Trang 1/9 - Mã đề thi 169 SỞ GD VÀ ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2 ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA (LẦN