1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn chấm môn Địa (Thi thử tốt nghiệp)

3 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 58 KB

Nội dung

SỞ GD – ĐT SƠN LA HƯỚNG DẪN CHÂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: ĐỊA LÝ (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) Câu Nôi dung Điểm Câu I 3,0 1. Phân tích đặc điểm chung của địa hình nước ta. - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp + Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, ĐB chiếm 1/4 diện tích cả nước. + Đồi núi thấp, nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích , núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước. - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: + Địa hình được trẻ hóa và có tính phân bậc rõ rệt. + Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. + Địa hình gồm 2 hướng chính: . Hướng Tây Bắc – Đông Nam : Dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn. . Hướng vòng cung: Các dãy núi vùng Đông Bắc, Nam Trường Sơn. - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: lớp vỏ phong hóa dày, hoạt động xâm thực-bồi tụ diễn ra mạnh mẽ. - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiZu: công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch… 2,0 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2. Trình bày các thế mạnh và hạn chế của khu vực đồng bằng nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. - Thuận lợi: + Thuận lợi cho phát triển nZn nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiZu loại nông sản có giá trị xuất khẩu cao. + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản. + Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công nghiệp, Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông - Hạn chế: Bão, Lũ lụt, hạn hán …thường xảy ra, gây thiệt hại lớn vZ người và tài sản. Ở Đồng bằng sông hồng nhiZu ô trũng ngập nước. Ở Đồng bằng sông cửu long diện tích đất ngập mặn, nhiễm phèn lớn. Đồng bằng ven biển miZn Trung thì quá nhỏ hẹp, bị chia cắt, nghèo dinh dưỡng. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu II 2,0 1. Vẽ biểu đồ; - Hai biểu đồ hình tròn (không cần bán kính khác nhau) - Có số liệu ghi trong biểu đồ - Kí hiệu 3 nhóm ngành chung cho 2 năm, Chú giải - Tên biểu đồ 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1 2. Nhận xét: Có sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế song tỉ lệ lao động ở ngành nông - lâm - ngư nghiệp còn cao: Năm 2003 chiếm 59,6% + Nông - lâm - ngư nghiệp có xu hướng giảm 14,1% từ 71, 5% ( 1989) xuống 59,6% (1999). + Công nghiệp tăng 5,2% (từ 11.2 -> 16.4%) + Dịch vụ tăng mạnh: 16.7% (từ 17.3 -> 24%) 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu III 3,0 1. Dựa vào Atlat Địa lí (trang 21) hãy kể tên các ngành công nghiệp của mỗi trung tâm sau : Thanh Hóa, Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang. - Thanh Hóa: Cơ khí, Sản xuất giấy, Chế biến nông sản. - Vinh: Cơ khí, Chế biến nông sản, Sản xuất vật liệu xây dựng. - Đà Nẵng: Cơ khí, Đóng tàu, Hoá chất, Dệt may, Điện tử. - Nha Trang: Cơ khí, Hoá chất, Chế biến nông sản, Sản xuất vật liệu xây dựng. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2. phân tích những thuận lợi về tự nhiên đối với việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ. - Nghề cá: Biển lắm tôm, cá; tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá, lớn nhất ở các tỉnh cực NTB và ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa. Bờ biển miZn Trung có nhiZu vũng, vịnh, đầm, phá thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản. - Du lịch biển: Có nhiZu bãi biển nổi tiếng như: Mỹ Khê (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Qủang Ngãi), Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận)… - Dịch vụ hàng hải: Có tiZm năng xây dựng các cảng nước sâu: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang. - Khai thác khoáng sản ở thềm lục địa và sản xuất muối: Dầu khí có trữ lượng lớn ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận). Bờ biển dài, số giờ nắng nhiZu, biển có hàn lượng muối lớn  Sản xuất muối nổi tiếng ở Cà Ná, Sa Huỳnh… 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 3. Trình bày các hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội. - Dân số đông, mật độ dân số cao (1.225 ng/km 2 – cao gấp 4,8 lần mật độ dân số trung bình cả nước) gây sức ép vZ nhiZu mặt, nhất là giải quyết việc làm. - Thời tiết thất thường và thường có thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán… - Sự suy thoái một số loại tài nguyên, thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng. 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu IV 2,0 1. Nêu các loại thiên tai ở vùng biển nước ta. - Hàng năm có 9-10 cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, trong đó có từ 5-6 cơn bão đổ trực tiếp vào nước ta. - Ngoài ra còn có sóng lừng, lũ lụt gây hậu quả nặng nZ cho vùng đồng bằng ven biển, nhất là ở Trung Bộ. - Sạt lở bờ biển. - Hiện tượng cát bay lấn chiếm đồng ruộng ở ven biển miZn Trung… 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 2 2. Dựa vào Atlat Địa lí (Trang 18) trình bày sự phân bố các loại cây công nghiệp dài ngày chủ yếu ở nước ta (cà phê, cao su, dừa, chè). - Café: trồng nhiZu ở Tây Nguyên, ĐNB, BTB - Cao su: trồng nhiZu ở ĐNB, Tây Nguyên, BTB - Chè: trồng nhiZu ở Trung du miZn núi phía Bắc, Tây Nguyên - Dừa: trồng nhiZu ở ĐBSCL 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 *Lưu ý: - Khi chấm phần vẽ biểu đồ nếu thí sinh chỉ mới ghi được 2/3 số liệu cụ thể trên biểu đồ cũng cho điển tối đa. - Phần nhận xét nếu thí sinh không ghi số liệu cụ thể như trong bảng số liệu và biểu đồ mà tính số liệu tăng giảm chênh lệch của năm 1989 và 2003 cũng cho điểm tối đa. 3 . HƯỚNG DẪN CHÂM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: ĐỊA LÝ (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) Câu Nôi dung Điểm Câu I 3,0 1. Phân tích đặc điểm chung của địa hình nước ta. - Địa. tính phân bậc rõ rệt. + Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. + Địa hình gồm 2 hướng chính: . Hướng Tây Bắc – Đông Nam : Dãy núi vùng Tây Bắc, Bắc Trường Sơn. . Hướng vòng cung: Các dãy. nếu kể cả đồng bằng thì địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích , núi cao trên 2000m chiếm khoảng 1% diện tích cả nước. - Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng: + Địa hình được trẻ hóa và

Ngày đăng: 09/06/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w