1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHUNG CƯ CAO TẦNG BẮC LINH ĐÀM VÀ LẬP TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM LẬP TIẾN ĐỘ VÀ QUẢN LÝ

151 885 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Dây chuyền công năng chính của công trình là nhà ởcho người dân, Với giải pháp mặt bằng vuông vắn, thông thoáng, linh hoạt kínđáo, yên tĩnh phù hợp với các yêu cầu ăn ở, sinh hoạt của ng

Trang 1

MỤC LỤC

I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 4

I.1 Giải pháp mặt bằng 4

I.2 Giải pháp mặt đứng 4

I.3 Giải pháp thông gió chiếu sáng 5

I.4 Giải pháp cung cấp điện, nước sinh hoạt 6

I.5 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc 7

I.6 Các giải pháp khác 7

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 7

II.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình 7

II.2 Vật liệu sử dụng 8

III LẬP MẶT BẰNG KẾT CẤU VÀ CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 8

III.1 Chọn chiều dày sàn 8

III.2 Chọn kích thước tiết diện dầm 9

III.3 Sơ bộ xác định kích thước cột 9

IV XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH 11

IV.1 Tĩnh tải 11

IV.1.1 Tĩnh tải các bản sàn 11

IV.1.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che 13

IV.2 Hoạt tải sử dụng 14

V TÍNH TOÁN KHUNG K2 15

V.1 Cách tính toán và quy đổi 15

V.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung K2 16

V.3 Tải trọng gió 27

V.4 Tổ hợp nội lực 31

V.5 Tính và bố trí cốt thép khung K2 32

V.5.1 Tính thép cột 32

V.5.2 Tính thép dầm 40

VI TÍNH THÉP SÀN 58

VI.1 Cấu tạo các bộ phận của bản sàn 58

VI.2 Tính nội lực các ô sàn 59

VI.3 Tính toán và bố trí cốt thép 61

VII TÍNH THÉP CẦU THANG 62

VII.1 1 Tính bản thang: 62

VII.1.1 Xác định kích thước sơ bộ 62

VII.1.2 Tải trọng tác dụng: 63

VII.2 2 Tính toán cốn thang: 65

VII.2.1 Xác định sơ bộ kích thước: 65

VII.2.2 Tải trọng tác dụng: 65

VII.2.3 Sơ đồ tính: 66

VII.2.4 Tính toán cốt thép dọc: 67

VII.2.5 Tính toán cốt đai: 68

VII.3 3 Tính toán bản chiếu nghỉ: 68

VII.3.1 Nhịp tính toán của bản: 68

VII.3.2 Tải trọng tác dụng lên bản chiếu nghỉ: 69

Trang 2

VII.3.3 Xác định nội lực: 69

VII.3.4 Tính toán cốt thép: 70

VII.4 4 Tính toán dầm chiếu nghỉ: 71

VII.4.1 Xác định sơ bộ kích thước: 71

VII.4.2 Tải trọng tác dụng: 71

VII.4.3 Xác định nội lực: 72

VII.4.4 Tính toán cốt thép dọc: 73

VII.4.5 Tính toán cốt đai: 73

VIII TÍNH MÓNG DƯỚI KHUNG K2 74

VIII.1 Điều kiện địa chất công trình 74

VIII.2 Đề xuất phương án móng 75

VIII.3 Tính móng trục C 76

VIII.4 Tính móng trục D 86

VIII.5 Giằng móng 94

IX PHẦN TIN HỌC- GANTT PROJECT 95

IX.1 Tổng quan 95

IX.1.1 Vài nét về phần mềm Microsoft Project 95

IX.1.2 Vấn đề bản quyền 97

IX.1.3 Xu hướng phần mềm nguồn mở 97

IX.1.4 Một số phần mềm lập dự án, lựa chọn nguồn mở Gantt Project 99

IX.2 Ngôn ngữ lập trình 100

IX.2.1 Vài nét về ngôn ngữ Java 100

IX.2.2 Ngôn ngữ XML (eXtensible Markup Language) 103

IX.2.3 Ngôn ngữ XSL (eXtensible Stylesheet Language) 105

IX.3 Phân tích cấu trúc chương trình Gantt Project 105

IX.3.1 Cấu trúc chương trình 105

IX.3.2 Phân tích, thiết kế chương trình bằng UML 108

IX.4 Cơ chế Plugin 118

IX.4.1 Phân tích cấu trúc Plugin của chương trình 118

IX.4.2 Quy trình phát triển mới Plugin 119

IX.5 Ngôn ngữ chương trình 120

IX.5.1 Cấu trúc file ngôn ngữ Gantt Project 120

IX.5.2 Phương pháp tạo mới file ngôn ngữ (Tiếng Việt) cho phần mềm 120

IX.6 Thiết kế chức năng bổ sung dựa theo cơ chế Plugin 122

IX.6.1 Kết xuất kết quả ra file pdf 122

IX.6.2 Sơ đồ mạng Pert theo phương pháp AOA 132

IX.7 Hướng dẫn sử dụng và thử nghiệm chương trình 140

IX.7.1 Hướng dẫn cài đặt chương trình 140

IX.7.2 Hướng dẫn sử dụng chương trình 141

IX.7.3 Ví dụ 148

IX.8 Đánh giá về nội dung thực hiện đồ án 150

IX.8.1 Đánh giá nội dung đã thực hiện 150

IX.8.2 Khả năng ứng dụng thực tế 151

IX.8.3 Khả năng bảo trì phát triển phần mềm 151

IX.9 Tài liệu tham khảo 153

Trang 3

Lời nói đầu

Đây là đồ án tốt nghiệp đợc thực hiện với sự cố gắng nỗ lực của bản thân và sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là hai thầy hớng dẫn chính đó là PGS.TS Phan Quang Minh và thầy Nguyễn Phú Quảng Để hoàn thành đợc đồ án này, đó là sự tổng hợp kiến thức các môn học trong suốt quá trình học tập tại trờng Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình hớng dẫn em trong quá trình thực hiện để hoàn thành tốt

đợc đồ án nh ngày hôm nay,qua đồ án tốt nghiệp này, em thấy mình trởng thành lên rất nhiều về kiến thức cũng nh những vấn đề thực tế, em sẽ cố gắng mang những kiến thức đã đợc các thầy trang bị sử dụng có ích trong cuộc sống !

Hà Nội ngày 09/01/2007

Trần Việt

Trang 4

I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

I.1 Giải pháp mặt bằng

Thiết kế mặt bằng là một khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyềncông năng của công trình Dây chuyền công năng chính của công trình là nhà ởcho người dân, Với giải pháp mặt bằng vuông vắn, thông thoáng, linh hoạt kínđáo, yên tĩnh phù hợp với các yêu cầu ăn ở, sinh hoạt của người dân

Không gian trên mặt bằng điển hình công trình được ngăn cách bằng cáckhối tường xây do vậy rất đảm bảo về các điều kiện sinh hoạt, nghỉ ngơi chocon người sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng

Mặt bằng công trình vận dụng theo kích thước hình khối của công trình.Mặt bằng thể hiện tính chân thực trong tổ chức dây chuyền công năng Hệ thống

lưới cột không thay đổi với khoảng cách là 8,4m.

Mặt bằng công trình được lập dựa trên cơ sở yếu tố công năng của dâychuyền Phòng ở và sinh hoạt là yếu tố công năng chính của công trình do đókiến trúc mặt bằng thông thoáng, tuy đơn giản nhưng vẫn đảm bảo được tínhlinh hoạt và yên tĩnh tạo ra những khoảng không gian linh hoạt, kín đáo và riêng

rẽ, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra

Do đặc điểm công trình là nhà ở chung cư, đồng thời xung quanh đềuđược bố trí các đường giao thông vì vậy việc tổ chức giao thông đi lại từ bênngoài vào bên trong thông qua sảnh lớn được bố trí tại chính giữa khối nhà baogồm lối đi dành cho người đi bộ và cho các phương tiện tại các nhà để xe

Như vậy, hệ giao thông ngang được thiết kế với diện tích mặt bằng lớn vàkhoảng cách ngắn nhất tới nút giao thông đứng tạo nên sự an toàn cho sử dụngđồng thời đạt được hiệu quả về kiến trúc

I.2 Giải pháp mặt đứng

Công trình được bố trí dạng hình khối, có ngăn tầng, các ô cửa, dầm bo,tạo cho công trình có dáng vẻ uy nghi, vững vàng

Trang 5

Tỷ lệ chiều rộng - chiều cao của công trình hợp lý tạo dáng vẻ hài hoà vớitoàn bộ tổng thể công trình và các công trình lân cận Xen vào đó là các ô cửakính trang điểm cho công trình.

Các chi tiết khác như: gạch ốp, màu cửa kính, làm cho công trình mangmột vẻ đẹp hiện đại riêng

Hệ giao thông đứng bằng 2 thang máy và 2 thang bộ Hệ thống thang nàyđược đặt tại nút giao thông chính của công trình và liên kết với các tuyến giaothông ngang Kết hợp cùng các giao thông đứng là các hệ thống kỹ thuật điện vàrác thải

Tất cả hợp lại tạo nên cho mặt đứng công trình một dáng vẻ hiện đại, tạocho con người một cảm giác thoải mái

Độ cao của các tầng yêu cầu phù hợp với công năng sử dụng của công

trình hay bộ phận công trình Ở tầng điển hình chiều cao tầng là 3,2 m chiều cao cửa đi 2,2 m, lan can ban công cao 0,9m, chiều cao cửa thang máy cao 2,2m,

cầu thang bộ được thiết kế là loại cầu thang 2 vế có một chiếu nghỉ, riêng tầng

dưới cao 4,5 m, mặt bằng được thiết kế rộng rãi phù hợp với chức năng phục vụ chung đem lại cảm giác thoải mái thư giãn cho mọi người Dầm bo cao 0,8 m

tạo độ cứng theo phương ngang trong mặt phẳng mái khi truyền tải trọng gióvào các kết cấu chịu lực

I.3 Giải pháp thông gió chiếu sáng

Giải pháp thông gió bao gồm cả thông gió tự nhiên và thông gió nhân tạo

+ Thông gió tự nhiên:

Hệ thống cửa sổ kính, cửa đi đảm bảo cho việc cách nhiệt và thông giócủa mỗi phòng Ngoài ra còn có hệ thống các cửa sổ thông gió nằm tại các đầuhành lang mỗi tầng tạo ra sự đối lưu trong nhà

+ Thông gió nhân tạo:

Với khí hậu nhiệt đới của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung rấtnóng và ẩm Do vậy để điều hoà không khí công trình có bố trí thêm các hệ

Trang 6

thống máy điều hoà, quạt thông gió tại mỗi tầng Công trình là nơi tập trung ăn,

ở sinh hoạt của nhiều người do vậy yếu tố thông gió nhân tạo rất cần thiết

Giải pháp chiếu sáng cũng bao gồm chiếu sáng tự nhiên và chiếu sángnhân tạo Chiếu sáng tự nhiên là sự vận dụng các ánh sáng thiên nhiên thôngqua các lớp cửa kính để phân phối ánh sáng vào trong phòng Ngoài ra còn có

hệ thống đèn điện nhằm đảm đảm bảo tiện nghi ánh sáng về đêm

Cách bố trí các phòng, sảnh đáp ứng được yêu cầu về thông thoáng khôngkhí Các cửa sổ, cửa đi thông gió dùng chất liệu kính khung nhôm để điềuchỉnh, để đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu một cách tốt nhất

Yêu cầu về thông thoáng đủ lượng ánh sáng tự nhiên là điều kiện vi khíhậu giúp con người sống thoải mái khoẻ mạnh giúp cho sự làm việc, học tậpnăng suất và đạt hiệu quả cao Công trình đã đáp ứng được các điều kiện tiệnnghi vi khí hậu

I.4 Giải pháp cung cấp điện, nước sinh hoạt

Công trình nằm ngay cạnh hệ thống mạng lưới điện và nước của thànhphố Điều này rất thuận tiện cho công trình trong quá trình sử dụng Hệ thốngống nước được liên kết với nhau qua các tầng và thông với bể nước trên máicông trình, hệ thống ống dẫn nước được máy bơm đưa lên, các hệ thống này bốtrí trong công trình vừa đảm bảo yếu tố an toàn khi sử dụng và điều kiện sửachữa được thuận tiện

Nước thoát từ các thiết bị vệ sinh như chậu rửa, thoát sàn được thu gom

từ các thiết bị vệ sinh chảy vào hệ thống ống thoát nước đứng đặt trong các hộp

kỹ thuật của công trình

Nước thoát từ các thiết bị vệ sinh như xí được thu vào ống và chảy vào hệthống ống thoát nước đứng đặt trong các hộp kỹ thuật và được chảy vào hệthống bể tự hoại đặt dưới công trình và thoát ra cống của thành phố

Trang 7

I.5 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc

Tầng 1 là nơi đón tiếp khách và cũng là nơi cung cấp các dịch vụ thôngtin khác nhằm hướng dẫn các khách hàng một cách thận lợi nhất Riêng các tầng

ở mỗi tầng đều có một phòng trực tầng gồm cả chức năng thông tin, dịch vụđiện thoại

I.6 Các giải pháp khác

Ngoài các giải pháp trên thì giải pháp phòng cháy chữa cháy và vấn đềthoát người khi có sự cố cũng là một vấn đề rất quan trọng đối với công trìnhcao tầng này

Để nhằm ngăn chặn những sự cố sảy ra tại mỗi tầng đều có hệ thống biểnbáo phòng cháy, biển cấm hút thuốc lá nhất là tại các cửa cầu thang Tại hànhlang của mỗi tầng và ở gần cửa thang máy có bố trí các họng nước cứu hoả, treocác bình cứu hoả phòng khi có sự cố cháy, nổ Công trình được bố trí một cầuthang thoát hiểm ở bên ngoài nhà cho mỗi đơn nguyên tận dụng được khả nănglưu thông và thoát người khi có sự cố Các cầu thang máy được bố trí ngay trụchành lang chung mỗi tầng là nơi mà tại mọi điểm trên mặt bằng đến đó thuậntiện và nhanh nhất, các cửa thoát và hành lang bố trí rất lưu loát

Ngoài ra còn có các giải pháp về thoát nước, hệ thống cống rãnh thoátnước mưa cũng như nước sinh hoạt, hệ thống cây xanh và cây cảnh tạo thêmdáng vẻ thẩm mỹ cho mặt tiền

II PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

II.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình

Giải pháp kết cấu phần thân được lựa chọn là hệ hỗn hợp kết cấu khungcột chịu lực,dầm bêtông cốt thép kết hợp với lõi chịu tải trọng ngang (sơ đồkhung giằng)

Trang 8

III.1 Chọn chiều dày sàn

Chọn chiều dày sàn theo công thức kinh nghiệm:

hb = l

m

D

.Trong đó:

D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng

m: Hệ số phụ thuộc loại bản, với bản kê 4 cạnh m = 40 ÷ 45, với bản loạidầm m = 30 ÷ 35, với bản côngxôn m = 10 ÷18

= 8,27 cm

Xét ô bản (3,3x2,2)m (bản kê 4 cạnh) ta có h = 220

45

4 1

= 6,84 cm

Xét ô bản (2,1x5,4)m (bản loại dầm) ta có h = 210

35

2 1

= 7,2 cm

Xét ô bản (3,0x5,3)m (bản kê 4 cạnh) ta có h = 300

45

2 1

= 8,0 cm

Xét ô bản (3,5x5,3)m (bản kê 4 cạnh) ta có h = 350

40

2 1

= 10,5 cm

Vậy chọn chiều dày bản  = 12cm cho tất cả các ô bản.

Trang 9

III.2 Chọn kích thước tiết diện dầm

Chiều cao tiết diện dầm hd chọn sơ bộ theo nhịp:

Bề rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng (0,3 ÷ 0,5)hd

- Chiều cao tiết diện dầm chính có nhịp l = 6,9 m

Các dầm ngoài biên do yêu cầu kiến trúc nên bố trí tiết diện dầm xuống đến

tận lanhtô Do đó chọn tiết diện dầm ngoài biên là: bxh = 220 x 800

- Chiều cao tiết diện dầm phụ dọc d3 có nhịp l = 5,3 m

Trong đó:

F - Diện tích tiết diện cột

N - Lực dọc tính toán theo diện truyền tải

R - Cường độ chịu nén của vật liệu làm cộtBêtông mác #250 có Rn = 130 (Kg/cm2), Rk = 10 (Kg/cm2)

Trang 10

Tính toán sơ bộ N như sau:

N= (Trọng lượng sàn+Trọng lượng dầm+Trọng lượng tường trên dầm+Hoạt tải)+ Với cột biên trục (1-C) ta có:

Trang 11

+ Với cột giữa trục (4-C) - cột C3: Chọn theo cấu tạo 400x400

IV XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH

IV.1 Tĩnh tải

IV.1.1.Tĩnh tải các bản sàn

+ Tĩnh tải sàn:

Cấu tạo bản sàn: Bản vẽ kiến trúc

Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán

Trang 12

5 Thiết bị vệ sinh 50 1,1 55

+ Tĩnh tải mái

Tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán

Bảng 3 Tĩnh tải tác dụng lên sàn mái

Qtc

b = 2x1000+ 0,2x2500+0,05x1800 = 2590 (Kg / m2)

Qtt

b = 1,1x2x1000+ 1,1x0,2x2500+1,3x0,05x1800 = 2867 (Kg / m2)

IV.1.2.Trọng lượng tường ngăn và tường bao che

Tường ngăn giữa các phòng trong một căn hộ dày 110, tường bao chu vi nhà vàtường ngăn giữa các căn hộ dày 220

Chiều cao tường được xác định:

ht = H – hd,s Trong đó:

Trang 13

Ht - Chiều cao tường

H - Chiều cao tầng nhà

H - Chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng

Và mỗi bức tường cộng thêm 3cm vữa trát (2 bên): có  = 1800Kg/m3

Ngoài ra khi tính trọng lượng tường, một cách gần đúng ta phải trừ đi phầntrọng lượng do cửa đi, cửa sổ chiếm cho ta giảm đi 30% bằng cách ta nhân với

IV.2 Hoạt tải sử dụng.

Hoạt tải của các phòng được lấy theo tiêu chuẩn tải trọng và tác động TCVN2737- 1995 và được thống kê trong bảng 6 Ngoài ra theo tiêu chuẩn cũng chỉ rõkhi tính toán hoạt tải đứng cho nhà cao tầng, cho phép sử dụng hệ số giảm tải để

Trang 14

kể đến khả năng sử dụng không đồng thời trên toàn nhà, hệ số này được xácđịnh như sau:

+ Đối với loại phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách, phòng vệ sinh, vănphòng, phòng nồi hơi, phòng động cơ … có diện tích A thoả mãn điều kiện:

A > A1 = 9m2 thì nhân với hệ số:

= 0,4 +

1 /

6 , 0

A

A trong đó A - diện tích chịu tải, tính bằng mét vuông.+ Đối với các loại phòng đọc sách, cửa hàng, triển lãm, phòng hội họp,kho, ban công …có diện tích A thoả mãn điều kiện: A>A2 = 36m2 nhân hệ số:

= 0,5 + A0/,5A2 trong đó A - diện tích chịu tải, tính bằng mét vuông

Bảng 5:Hoạt tải sàn các phòng khi kể đến hệ số giảm tải

Loại sàn Hoạt tải

(Kg/m2)

Diện tíchphòng (m2)

Quy định hệ

số giảm tải

Hoạt tải (Kg/m2)

0,83

187,2

Trang 15

Sảnh, hành lang,

V TÍNH TOÁN KHUNG K2

V.1 Cách tính toán và quy đổi.

Tải trọng truyền vào khung gồm tĩnh tải và hoạt tải dưới dạng tải tập trung vàtải phân bố đều

+ Tĩnh tải: trọng lượng bản thân cột, dầm sàn, tường, các lớp trát

+ Hoạt tải: Tải trọng sử dụng trên nhà

Ghi chú: Tải trọng do sàn truyền vào dầm của khung được tính toán theodiện chịu tải

Để đơn giản cho tính toán ta quy tải tam giác và hình thang về dạng phân bốđều

+ Tải dạng tam giác có lực phân bố lớn nhất tại giữa nhịp là qmax, tải phân

bố đều tương đương là: qtđ=5xqmax/8

+ Tải hình thang có lực phân bố đều ở giữa nhịp là q1, tải phân bố đềutương đương là: qtđ=(1-22+3)q1

Với =l1/(2.l2)

trong đó:

l1: phương cạnh ngắn , l2: phương cạnh dài

Dầm dọc nhà, dầm bo tác dụng vào cột trong diện chịu tải của cột dướidạng lực tập trung

V.2 Xác định tải trọng tác dụng lên khung K2.

Tĩnh tải phân bố trên sàn được phân vào các khung theo diện chịu tải xác địnhtheo đường phân giác của hai cạnh ô sàn (bản kê 4 cạnh) Tĩnh tải do trọnglượng tường trên dầm được phân trực tiếp cho dầm Sơ đồ truyền tải vào khungđiển hình như sau:

Trang 16

Khung 2 của tầng điển hình:

Tải trọng được dồn về khung như sau:

Trang 17

Ký hiệu các ô sàn trong tính toán dồn tải về khung K2

Trang 19

Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 445,49x3,3/2 = 735 Kg

Tải tam giác có qmax là:

Tính toán tương tự cho các ô sàn tiếp theo ta có:

+ Ô sàn Ô2 kích thước 3100 x 2100: (ô sàn có nhà vệ sinh)

- Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 510,9 kG/m2 Tải trọng của ô sàn truyềnvào dầm phụ dọc có dạng hình thang và 2 lực tập trung tại hai nút:

Tải hình thang có qmax là:

Trang 20

- Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là: qtt = 195 Kg/m2

Tải phân bố: q = 165,7 Kg/m

Tải tập trung: P = 174 Kg

Tại ô sàn Ô2 ở vị trí hành lang: qtt = 360 Kg/m2

Tải phân bố: q = 306 Kg/mTải tập trung: P = 321Kg+ Ô sàn Ô3 kích thước 2100 x 5300:

- Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2 Tải trọng của ô sàn truyềnvào dầm phụ dọc có dạng phân bố đều: (bản kê 2 cạnh)

Tải phân bố đều có:

Trang 21

Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 388,9x3,3/2 = 642 Kg

Tải tam giác có qmax là:

Trang 22

Tải tam giác có qmax là:

qmax=3,0.qtt/2=3,0.433,9/2=650,9 kG/m

Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là

q2= 406,8 kG/m

Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 406,8x3/2 = 610 Kg

- Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là: qtt = 195 Kg/m2

Trang 23

- Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là: qtt = 195 Kg/m2,khi kể đến hệ số giảmtải qtt = 161,85 Kg/m

Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 467,1x3,5/2 = 817 Kg

Tải tam giác có qmax là:

qmax=3,1.qtt/2=3,1.433,9/2=672,5 kG/m

Qui đổi tải hình tam giác về dạng tải phân bố đều có giá trị là q2= 420,3 kG/m

- Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là: qtt = 195 Kg/m2

Trang 24

Tải phân bố: q = 188,9 Kg/m

Tải tập trung: P =367 Kg

+ Ô sàn Ô8 kích thước 3500 x 1600: (ô sàn có nhà vệ sinh)

- Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 510,9 kG/m2 Tải trọng của ô sàn truyềnvào dầm phụ dọc là 2 lực tập trung tại hai nút: (bản kê 2 cạnh)

Tải phân bố đều trên sàn là:

q=1,6.qtt/2=1,6.510,9/2= 408,72 kG/m

Tải này lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 408,72x3,5/2 = 715 Kg

- Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là: qtt = 195 Kg/m2

Trang 25

- Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là: qtt = 195 Kg/m2

Tải phân bố: q = 224,7 Kg/m

Tải tập trung: P = 373 Kg

+ Ô sàn Ô10 kích thước 2200 x 800: (ô sàn ban công)

- Tĩnh tải phân bố đều trên sàn: qtt = 433,9 kG/m2 Tải trọng của ô sàn truyềnvào dầm phụ dọc có dạng phân bố đều và 2 lưc tập trung:

Tải phân bố đều có:

q=0,8.qtt/2=0,8.433,9/2= 173,6 kG/m

Phần tải còn lại đựơc dồn về dưới dạng lực tập trung P = 173,6x2,2/2 = 191 Kg

- Tương tự hoạt tải tác dụng lên sàn là: qtt = 195 Kg/m2

Tải phân bố: q = 78 Kg/m

Tải tập trung: P = 86 Kg

Tải trọng tường trên dầm dọc là tải phân bố,tường trên dầm phụ ngangđược dồn về dầm phụ dọc dưới dạng lực tập trung, sau đó tất cả các tải trọng tácdụng trên các dầm này lại được dồn về khung tính toán dưới dạng lực tập trung.Tải trọng tập trung do tường trên dầm dồn về dầm dọc như sau:

+ tường trên ô 3,3m: tường 110 trên dầm 350

Trang 26

Wtt = W0 K.cTrong đó: n : là hệ số vượt tải n = 1,2

W0: giá trị áp lực gió (W0 = 95Kg/m2) Khu vực Hà nội thuộc vùng

Trang 27

Dồn tải trọng gió về khung K2 theo độ cứng.

- Xác định độ cứng khung K2:Coi khung K2 như một thanh công xôn có độ cao

là h, độ cứng là K, khi chịu một lực tác dụng là P=1 đơn vị sẽ có chuyển vị là Δ.Theo sức bền vật liệu, ta có thể xác định được chuyển vị này:

Δ =

J 8

3

h

- Sử dụng chương trình Sap2000 ta có thể xác định đựơc chuyển vị này với việckhai báo khung K2 cùng các thông số về độ cứng của từng cấu kiện thanh(frame) Mômen quán tính Jx,Jy xác định như sau:

Trang 28

Vậy độ cứng khung K1 là: K1= 1,08E

- Xác định độ cứng lõi thang máy và vách cứng:

Theo SBVL ta có thể quy đổi lõi thang máy về một vách có độ cứng tươngđương như sau:

Trang 29

+ Trước hết xác định toạ độ trọng tâm của lõi thang máy:

Xác định diện tích của lõi A =  Ai

Xác định mômen tĩnh đối với các trục:

= 1,022 (m4) I3 =

12

22 , 0 98 ,

= 2,157 (m4)

Trang 30

Vậy độ cứng của vách là: Kv = 2,157E

Tải trọng gió phân về khung K2:

W2 = W.K2

4 2

W 2 1

K K K K

K   tv = 0,0787 W

Giá trị áp gió tại cao trình các mức sàn phân về khung K2 như sau:

Bảng 8 Áp lực gió tại cao trình mức sàn

Nội lực được tổ hợp theo hai tổ hợp cơ bản:

+ Tổ hợp cơ bản 1: gồm tĩnh tải cộng với một trường hợp hoạt tải, trong đó hệ

số tổ hợp lấy bằng 1,0

+ Tổ hợp cơ bản 2: gồm tĩnh tải cộng với hai trường hợp hoạt tải trở lên, trong

đó hoạt tải được nhân với hệ số 0,9

Trang 31

Tổ hợp nội lực dầm: cần xét các cặp nội lực sau:

MMAX MMIN QMAX

QTƯ QTƯ MTƯ

Tổ hợp nội lực cột: cần xét các cặp nội lực sau:

MMAX MMIN NMAX

NTƯ NTƯ MTƯ

Các trường hợp tải trọng:

Trường hợp tĩnh tải

Trường hợp hoạt tải( bao gồm hai loại hoạt tải chất cách tầng cách nhịp).Trường hợp gió trái

Trường hợp gió phải

Nội lực cột và dầm được tổ hợp và lập thành bảng.(Xem bảng tổ hợp nội lực)

M = -21675 kGm

N = -431348 kGCặp 3: Mtư và Nmax:

M = 20617 kGm

N = -498735 kGTính toán cốt thép cho 1 cặp nội lực nguy hiểm

Trang 32

Ta chọn cặp thứ 3 là cặp có lực dọc với trị tuyệt đối lớn nhất và mômencũng lớn để tính thép và kiểm tra cho 2 cặp còn lại.

Tiết diện cột là: bxh=50x60cm

Giả thiết a = 5 cm  h0 = h-a = 60 – 5 = 55 cm

Chiều dài tính toán là: l0 =0,7.495=346,5 cm

Độ lệch tâm ban đầu:   

498735

2061700 01

73 , 76 50 130

498735

b R

N x

) (

) 5 , 0 (

' 0 ' 0 '

a h R

x h

bx R Ne F F

a

n a

Trang 33

20 , 33 )

5 55 (

3600

) 98 , 49 5 , 0 55 (

98 , 49 50 130 53 , 31 498735

2 , 33 2 100

33 , 61 50 130

398639

b R

N x

Ta có x = 61,33cm > 0h0 = 31,9 cm nên x được tính lại theo công thức:

0 4 , 1 5 , 0 8 ,

Trang 34

VT = 398639.32,77= 13 063 400 kGcm

VP = 130.50.48,09.(55 – 0,5.48,09) + 3600.33,2(55-5) > VT (thỏa mãn)

Vậy thép đã tính thỏa mãn chịu cặp mômen Mmax và Ntư

Kiểm tra cho cặp thứ hai:( cặp có mômen âm lớn nhất)

36 , 66 50 130

431348

b R

N x

Trang 35

M = -27966 kGm

N = -566404 kGCặp 3: Mtư và Nmax:

M = -22630 kGm

N = -797385 kGTính toán cốt thép cho 1 cặp nội lực nguy hiểm

Ta chọn cặp thứ 3 là cặp có lực dọc với trị tuyệt đối lớn nhất và mômencũng lớn để tính thép và kiểm tra cho 2 cặp còn lại

Tiết diện cột là: bxh=50x90cm

Giả thiết a = 5 cm  h0 = h-a = 90 – 5 = 85 cm

Chiều dài tính toán là: l0 = 0,7.495=346,5 cm

Trang 36

Độ lệch tâm ban đầu:   

797385

2263000 01

67 , 122 50 130

797385

b R

N x

) (

) 5 , 0 (

' 0 ' 0 '

a h R

x h

bx R Ne F F

a

n a

3600

) 23 , 80 5 , 0 85 (

23 , 80 50 130 44 , 46 797385

3 , 47 2 100

Trang 37

Độ lệch tâm ban đầu:   

01 , 97 50 130

630590

b R

N x

Ta có x = 97,01cm > 0h0 = 49,3 cm nên x được tính lại theo công thức:

0 4 , 1 5 , 0 8 ,

Vậy thép đã tính thỏa mãn chịu cặp mômen Mmax và Ntư

Kiểm tra cho cặp thứ hai:( cặp có mômen âm lớn nhất)

= 3,6 cm

Trang 38

Độ lệch tâm ban đầu:   

566404

2796600 01

14 , 87 50 130

566404

b R

N x

Ta có x = 87,14cm > 0h0 = 49,3 cm nên x được tính lại theo công thức:

0 4 , 1 5 , 0 8 ,

Trang 39

Tính toán tương tự ta có kết quả tính và bố trí thép cho các tầng còn lại như sau:

Bố trí thép

Fa=Fa’

(cm2)

Hàm lượng (%)

Bố trí thép

Nội lực tính toán được chọn như đã đánh dấu trong bảng tổ hợp nội lực Ở đây

ta chọn các cặp nội lực có mô men dương và mô men âm lớn nhất để tính thépdầm

Tính toán cốt dọc chịu lực:

Tính toán với tiết diện chịu mô men âm:

Tính toán theo sơ đồ đàn hồi, với bê tông Mác 300 có A0 = 0,412

Vì cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua, tính toán với tiết diện b x h

Trang 40

F a

min = 0,15% < % < max

Tính toán với tiết diện chịu mô men dương:

Do bản sàn đổ liền khối với dầm nên nó sẽ cùng tham gia chịu lực với sườn khinằm trong vùng nén Vì vậy khi tính toán với mô men dương ta phải tính theotiết diện chữ T

Bề rộng cánh đưa vào tính toán: bc = b + 2.Sc

Trong đó độ vươn của sải cánh Sc được quy định như sau:

+ Sc  min( l

6

1

;6.hc’,1/2.kcd), Với l là nhịp của dầm

hc’là chiều cao của cánh kcd là khoảng cách giữa hai mép trong của dầm

Ngày đăng: 08/06/2015, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w