Tính toán thiết kế chung cư cao cấp lữ gia plaza
Trang 1PHẦN 1 KIẾN TRÚC 1
CHƯƠNG 1 KIẾN TRÚC 2
1.1 GIỚI THIỆU 2
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2
1.3 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 3
1.3.1 Quy mô dự án 3
1.3.2 Phân khu chức năng 4
1.3.3 Tiện ích dự án 5
1.3.4 Hệ thống giao thông 5
1.4 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 5
1.5 GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CHO CÔNG TRÌNH 6
1.5.1 Hệ thống điện 6
1.5.2 Hệ thống nước 6
1.5.3 Thông gió chiếu sáng 6
1.5.4 Phòng cháy chữa cháy 6
1.5.5 Các hệ thống khác 7
1.6 ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU KHU VỰC XÂY DỰNG 7
1.6.1 Mùa mưa 7
1.6.2 Mùa khô 7
1.6.3 Gió 7
PHẦN 2 KẾT CẤU 9
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU 10
2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 10
2.1.1 Quy phạm thiết kế 10
2.1.2 Vật liệu xây dựng 10
2.2 TIẾT DIỆN SƠ BỘ 11
2.2.1 Phương án sàn dầm 11
2.2.1.1 Sàn 11
2.2.1.2 Dầm 12
2.2.2 Phương án sàn ứng lực trước căng sau 12
Trang 22.2.3.1 Sơ bộ tiết diện cột 14
2.2.3.2 Sơ bộ tiết diện vách 14
2.2.3.3 Bảng tổng hợp sơ bộ tiết diện cột, vách 14
2.3 TẢI TRỌNG 15
2.3.1 Tĩnh tải 15
2.3.1.1 Tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn 15
2.3.1.2 Tĩnh tải do tường gạch 16
2.3.2 Hoạt tải 16
2.3.3 Tổng hợp tải trọng 17
2.3.4 Tải trọng gió 17
2.3.4.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió 18
2.3.4.2 Thành phần động của tải trọng gió 18
2.3.4.3 Tổ hợp tải trọng gió 22
2.3.5 Tải trọng động đất 23
2.3.5.1 Phương pháp lực ngang tương đương 23
2.3.5.2 Phương pháp phân tích phổ phản ứng 24
2.3.6 Phân loại tải trọng 25
2.3.7 Tổ hợp tải trọng 25
2.4 TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN I 27
2.4.1 Tính toán cốt thép cho sàn, dầm 27
2.4.1.1 Tính toán cốt dọc 27
2.4.1.2 Tính toán cốt đai 28
2.4.2 Tính toán cốt thép cho vách, cột 30
2.4.2.1 Tính toán cốt dọc 30
2.4.2.2 Tính toán cốt ngang 30
2.4.3 Cấu tạo kháng chấn 31
Trang 32.5 TÍNH TOÁN THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 33
2.5.1 Lý thuyết tính toán độ võng 34
2.5.1.1 Kiểm tra khả năng kháng nứt 34
2.5.1.2 Tính độ võng tiết diện dầm đã nứt 34
2.5.2 Kiểm tra bề rộng vết nứt 36
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN CỘT BÊTÔNG CỐT THÉP NÉN LỆCH TÂM XIÊN 38
3.1 TỔNG QUAN 38
3.1.1 Khái niệm nén lệch tâm xiên 38
3.1.2 Nội lực tính toán cột lệch tâm xiên 39
3.1.3 Sự làm việc nén lệch tâm xiên 39
3.1.4 Ứng suất trong cốt thép 40
3.1.4.1 Theo quan điểm ứng suất 40
3.1.4.2 Theo quan điểm biến dạng 41
3.1.5 Trường hợp tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 356-2005 42
3.1.6 Theo tiêu chuẩn Anh BS 8110 -1997 44
3.2 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ TƯƠNG TÁC THEO TCVN 356-2005 45
3.2.1 Khái niệm biểu đồ tương tác 45
3.2.2 Mặt biểu đồ tương tác 46
3.2.3 Nguyên tắc xây dựng mặt biểu đồ tương tác từ hình dạng và kích thước vùng nén bêtông 47
3.2.4 Các dạng vùng nén 47
3.2.5 Đường giới hạn vùng nén 49
3.2.6 Xác định thành phần đóng góp vào Nz, Mx, My của vùng bêtông chịu nén .50
3.2.6.1 Trường hợp 1: Vùng nén tam giác 50
3.2.6.2 Trường hợp 2: Vùng nén hình thang (loại 1) 51
3.2.6.3 Trường hợp 3: Vùng nén hình thang( loại 2) 53
3.2.6.4 Trường hợp 4: Vùng nén hình ngũ giác 54
3.2.6.5 Trường hợp 5: Vùng nén hình chữ nhật (toàn bộ tiết diện) 56
3.2.6.6 Trường hợp đặc biệt khi nén lệch tâm phẳng 57
Trang 43.2.7.1 Trường hợp 0 < t < ∞ và 0 < u < ∞ : 62
3.2.7.2 Trường hợp u→∞, đường giới hạn vùng nén song song với trục Oy: .63 3.2.7.3 Trường hợp t→∞, đường giới hạn vùng nén song song với trục Ox: 63
3.2.8 Xác định mặt biểu đồ tương tác 64
3.2.9 Sử dụng mặt biểu đồ tương tác trong tính toán và kiểm tra 64
3.2.10 Cắt mặt biểu đồ bằng mặt phẳng đứng 65
3.2.11 Cắt mặt biểu đồ bằng mặt phẳng nằm ngang 65
3.2.12 Tính toán cấu kiện nén lệch tâm xiên theo tiêu chuẩn Anh BS 8110-1997 .66
3.3 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TOÁN CẤU KIỆN NÉN LỆCH TÂM XIÊN 67
3.3.1 Các bước thực hiện tính toán 67
3.3.2 Lưu đồ tính toán 68
3.3.3 Giao diện tính toán của chương trình 71
3.4 KIỂM CHỨNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 71
3.5 SO SÁNH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG ĐƯƠNG 75
3.5.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp tương đương 75
3.5.2 Kết quả tính toán 79
3.5.2.1 Vật liệu 80
3.5.2.2 Trường hợp 1: tỉ số h/b thay đổi 80
3.5.2.3 Trường hợp 2: N thay đổi, tanα không đổi 85
3.5.2.4 Trường hợp 3: N thay đổi, Mu không đổi 88
3.5.2.5 Trường hợp 4: Mu không đổi, tanα thay đổi 92
3.5.2.6 Trường hợp tanα không đổi, Mu thay đổi 97
3.5.3 Nhận xét kết quả 103
3.5.4 Giải thích về sự sai lệch cốt thép 103
Trang 54.2.1 Sàn 106
4.2.2 Dầm 106
4.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 107
4.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO SÀN 107
4.4.1 Phương pháp tính toán nội lực 107
4.4.2 Tính toán nội lực sàn bằng phương pháp phần tử hữu hạn 107
4.4.2.1 Các bước tính toán sàn trong Safe 107
4.4.2.2 Kiểm tra độ võng sàn 112
4.4.3 Tính toán nội lực sàn theo phương pháp tra bảng 113
4.4.3.1 Sơ đồ tính 113
4.4.3.2 Tải trọng 114
4.4.3.3 Tính nội lực 114
4.4.4 So sánh kết quả nội lực theo hai phương pháp 115
4.4.5 Tính toán cốt thép 116
4.5 KIỂM TRA THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 116
4.5.1 Tính toán độ võng và khả năng kháng nứt 116
4.5.1.1 Tính toán khả năng kháng nứt và độ cong 116
4.5.2 Kiểm tra bề rộng vết nứt 119
4.5.3 So sánh độ võng 119
4.5.4 Lập trình tính toán độ võng, bề rộng vết nứt sàn 120
CHƯƠNG 5 SÀN ỨNG LỰC TRƯỚC CĂNG SAU 122
5.1 SÀN PHẲNG ỨNG LỰC TRƯỚC 122
5.1.1 Ưu nhược điểm của sàn ứng lực trước 122
5.1.1.1 Ưu điểm 122
5.1.1.2 Nhược điểm 123
5.1.2 Tiêu chuẩn thiết kế 123
5.1.3 Vật liệu sử dụng 123
5.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 124
5.2.1 Bảng tổng hợp tải trọng 124
5.2.2 Tổ hợp tải trọng 124
Trang 65.3.1 Chọn sơ bộ tiết diện sàn 125
5.3.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm biên 125
5.3.3 Thiết kế dãy cáp 126
5.3.4 Thiết kế chi tiết dãi cáp 127
5.3.4.1 Kích thước dãy 127
5.3.4.2 Vật liệu 127
5.3.5 Tính toán đặc trưng tiết diện 127
5.3.6 Các thông số ứng suất cho phép khi thiết kế 128
5.3.7 Thiết kế cáp 128
5.3.7.1 Hình dạng cáp 128
5.3.7.2 Tính toán số lượng cáp 129
5.3.7.3 Kiểm tra tổn hao ứng suất 132
5.3.7.4 Kiểm tra ứng suất 139
5.3.8 Tính toán hàm lượng cốt thép tối thiểu cho sàn ứng lực trước 148
5.3.9 Xác định moment tính toán kiểm tra độ bền: 150
5.3.10 Kiểm tra độ bền giới hạn cho sàn ứng lực trước 151
5.3.11 Kiểm tra phá hoại đột ngột do đứt cáp 153
5.3.12 Kiểm tra xuyên thủng 154
5.3.13 Kiểm tra độ võng sàn 157
5.3.13.1 Độ võng sàn khi phân Linear 157
5.3.13.2 Độ võng sàn khi phân tích Nonlinear Long term crack 157
CHƯƠNG 6 CẦU THANG 159
6.1 KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC VÀ SƠ ĐỒ TÍNH 159
6.1.1 Kích thước hình học 159
6.1.2 Sơ đồ tính 159
6.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 161
Trang 76.2.3 Tải trọng sàn 163
6.2.4 Tổng hợp tải trọng 164
6.3 TÍNH TOÁN NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP CHO VẾ THANG 164
6.3.1 Tính moment uốn lớn nhất Mmax 164
6.3.2 Tính toán cốt thép 165
6.3.3 Tính toán cốt thép cho bản chiếu tới 166
6.3.4 Tính toán thép cho dầm chiếu tới 166
6.3.4.1 Thiết kế dầm chiếu nghỉ D1 167
6.3.4.2 Thiết kế dầm chiếu nghỉ D2 168
CHƯƠNG 7 BỂ NƯỚC MÁI 170
7.1 MỞ ĐẦU 170
7.2 TIẾT DIỆN SƠ BỘ VÀ TẢI TRỌNG 170
7.2.1 Kích thước hình học 170
7.2.2 Tiết diện sơ bộ và tải trọng 171
7.2.2.1 Chọn sơ bộ chiều dày sàn 171
7.2.2.2 Tĩnh tải sàn 171
7.2.2.3 Hoạt tải 172
7.2.2.4 Tải trọng gió 172
7.2.2.5 Tiết diện dầm và chiều dày thành bể 172
7.3 NỘI LỰC 174
7.3.1 Bản nắp 174
7.3.2 Bản đáy 175
7.3.3 Thành bể 176
7.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 177
7.4.1 Bản nắp 177
7.4.1.1 Dầm nắp bể 177
7.4.1.2 Sàn bản nắp 177
7.4.2 Bản thành 178
7.4.3 Bản đáy 178
7.4.3.1 Dầm đáy bể 178
Trang 87.5 KIỂM TRA TRẠNG THÁI GIỚI HẠN II 180
7.5.1 Theo phương X 180
7.5.2 Theo phương Y 181
CHƯƠNG 8 KẾT CẤU KHUNG 182
8.1 MỞ ĐẦU 182
8.2 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN 182
8.2.1 Chọn tiết diện dầm 182
8.2.2 Chọn tiết diện cột vách 183
8.2.2.1 Sơ bộ tiết diện cột 183
8.2.2.2 Sơ bộ tiết diện vách 183
8.2.2.3 Bảng tổng hợp sơ bộ tiết diện cột, vách 183
8.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 184
8.3.1 Tĩnh tải và hoạt tải 184
8.3.2 Tải trọng gió 185
8.3.2.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió 185
8.3.2.2 Thành phần động của tải trọng gió 187
8.3.2.3 Tổ hợp tải trọng gió 191
8.3.3 Tải trọng động đất 194
8.4 NỘI LỰC VÀ CHUYỂN VỊ CỦA KẾT CẤU 195
8.4.1 Nội lực khung 195
8.4.2 Chuyển vị ngang đỉnh của công trình 200
8.4.3 Kiểm tra độ trôi dạt tầng 201
8.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM 202
8.5.1 Tính toán cốt dọc 202
8.5.2 Tính toán cốt đai 203
8.5.2.1 Tính toán cốt đai chịu cắt 203
Trang 98.6 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO CỘT 208
8.6.1 Tính toán cốt dọc 208
8.6.2 Tính toán cốt ngang 209
8.6.3 Cấu tạo kháng chấn 210
8.6.3.1 Cấu tạo kháng chấn cho dầm 210
8.6.3.2 Cấu tạo khán chấn cho cột 211
8.7 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO VÁCH 212
8.7.1 Tính toán cốt dọc 212
8.7.2 Tính toán cốt ngang 213
PHẦN 3 NỀN MÓNG 215
CHƯƠNG 9 THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 216
9.1 XỬ LÝ THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ĐỂ TÍNH TOÁN NỀN MÓNG 216
9.2 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN 216
9.3 BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 220
CHƯƠNG 10 MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 221
10.1 GIỚI THIỆU VỀ CỌC KHOAN NHỒI 221
10.1.1 Cấu tạo 221
10.1.2 Công nghệ thi công 221
10.1.3 Ưu điểm cọc khoan nhồi 221
10.1.4 Nhược điểm của cọc nhồi 222
10.2 TÍNH SỨC CHỊU TẢI THEO CỌC ĐƠN 222
10.2.1 Các thông số chung 222
10.2.2 Sức chịu tải theo độ bền vật liệu 222
10.2.2.1 Chọn chiều sâu đặt đài 222
10.2.2.2 Sức chịu tải theo vật liệu 222
10.2.3 Sức chịu tải theo đất nền 223
10.2.3.1 Theo chỉ tiêu vật lí [theo phụ lục A-TCXD 205:1998] 223
10.2.3.2 Theo chỉ tiêu cường độ [Phụ lục B –TCXD 205-1998] 225
10.2.3.3 Tính theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT [TCXD 205-1998] 226
10.2.4 Sức chịu tải thiết kế 227
Trang 1010.3.1 Mặt bằng bố trí móng 227
10.3.2 Sức chịu tải của cọc và nội lực tính toán 228
10.3.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 228
10.3.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 229
10.3.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 230
10.3.6 Kiểm tra ổn định đất nền dưới khối móng quy ước 230
10.3.6.1 Kích thước khối móng quy ước 230
10.3.6.2 Tính độ lún khối móng quy ước 232
10.3.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 234
10.3.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 235
10.3.8.1 Phương X 235
10.3.8.2 Phương Y 236
10.3.9 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang 236
10.3.10 Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc 243
10.3.11 Kiểm tra thép trong cọc 243
10.3.12 Kiểm tra với các cặp nội lực khác 244
10.3.12.1 Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc 244
10.3.12.2 Kiểm tra ổn định nền dưới khối móng quy ước 245
10.4 TÍNH MÓNG M11 248
10.4.1 Sức chịu tải của cọc 248
10.4.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 249
10.4.3 Kiểm tra ổn định khối móng quy ước 250
10.4.3.1 Kích thước khối móng quy ước 250
10.4.3.2 Tính độ lún khối móng quy ước 252
10.4.4 Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc 254
10.4.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 258
Trang 11CHƯƠNG 11 : MÓNG CỌC BARRETTE 272
11.1 GIỚI THIỆU VỀ CỌC BARRETTE 272
11.1.1 Khái niệm 272
11.1.2 Cấu tạo 272
11.1.3 Công nghệ thi công 272
11.1.4 Ưu điểm của cọc barrette 272
11.2 TÍNH SỨC CHỊU TẢI THEO CỌC ĐƠN 272
11.2.1 Các thông số chung 272
11.2.2 Sức chịu tải theo độ bền vật liệu 273
11.2.2.1 Chọn chiều sâu đặt đài 273
11.2.2.2 Sức chịu tải theo vật liệu 273
11.2.3 Sức chịu tải theo đất nền 274
11.2.3.1 Theo chỉ tiêu vật lí [theo phụ lục A-TCXD 205:1998] 274
11.2.3.2 Theo chỉ tiêu cường độ [Phụ lục B –TCXD 205-1998] 276
11.2.3.3 Tính theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT [TCXD 205-1998] 277
11.2.4 Sức chịu tải thiết kế 277
11.3 TÍNH MÓNG M8 278
11.3.1 Mặt bằng bố trí móng 278
11.3.2 Sức chịu tải của cọc và nội lực tính toán 278
11.3.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 279
11.3.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cọc 281
11.3.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 282
11.3.6 Kiểm tra ổn định đất nền dưới khối móng quy ước 282
11.3.6.1 Kích thước khối móng quy ước 282
11.3.6.2 Tính độ lún khối móng quy ước 284
11.3.7 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 287
11.3.8 Tính toán cốt thép cho đài cọc 288
11.3.8.1 Phương X 288
11.3.8.2 Phương Y 288
11.3.9 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang 288
Trang 1211.3.9.2 Theo phương Y 295
11.3.10 Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc 302
11.3.11 Kiểm tra thép trong cọc 302
11.3.11.1 Phương X 302
11.3.11.2 Phương Y 302
11.3.12 Kiểm tra với các cặp nội lực khác 303
11.3.12.1 Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc 303
11.3.12.2 Kiểm tra ổn định nền dưới khối móng quy ước 304
11.4 TÍNH MÓNG M11 307
11.4.1 Sức chịu tải của cọc 307
11.4.2 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc 308
11.4.3 Kiểm tra ổn định khối móng quy ước 309
11.4.3.1 Kích thước khối móng quy ước 309
11.4.3.2 Tính độ lún khối móng quy ước 312
11.4.4 Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc 314
11.4.5 Kiểm tra sức chịu tải của nhóm cọc 317
11.4.6 Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 318
11.4.7 Tính toán thép cho đài cọc 320
11.4.8 Tính toán cọc chịu tải trọng ngang 323
11.4.8.1 Theo phương X 323
11.4.8.2 Theo phương Y 330
11.4.9 Kiểm tra ổn định nền xung quanh cọc 337
11.4.10 Kiểm tra thép trong cọc 337
11.4.10.1 Phương X 337
11.4.10.2 Phương Y 337
CHƯƠNG 12 TƯỜNG VÂY BARRETTE 338
Trang 1312.2.2.2 Lớp đất 2: độ sâu từ 4.5m đến 23.8 m 342
12.2.2.3 Lớp đất 3: độ sâu từ 23.8 m đến 27 m 343
12.2.2.4 Lớp đất 4: độ sâu từ 27.2m đến 35m 344
12.2.3 Xác định hệ số thấm k 346
12.2.4 Góc giản nở ψ 346
12.2.4.1 Công dụng: 346
12.2.4.2 Cách xác định: 346
12.2.5 Phần tử tiếp xúc INTERFACE 347
12.2.6 Bảng tổng kết số liệu nhập vào plaxis của các lớp đất 348
12.3 THÔNG SỐ TƯỜNG VÂY – HỆ CÂY CHỐNG 349
12.3.1 Thông số tường vây 349
12.3.2 Thông số hệ cây chống 349
12.3.3 Thông số phụ tải 350
12.4 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 350
12.4.1 Chiều dài tường vây barrette 350
12.4.2 Trình tự thi công hố đào 351
12.5 MÔ PHỎNG BÀI TOÁN TRONG PLAXIS 352
12.6 KẾT QUẢ MÔ HÌNH 356
12.6.1 Chuyển vị theo phương ngang 356
12.6.2 Chuyển vị theo phương đứng 356
12.6.3 Nội lực tường vây qua các giai đoạn 357
12.6.3.1 Nội lực 357
12.6.3.2 Tính toán thép tường vây 359
12.6.4 Nội lực hệ chống các giai đoạn 359
12.6.4.1 Nội lực 359
12.6.4.2 Kiểm tra nội cây chống 359
12.6.5 Kiểm tra điều kiện đáy hố đào không bị đẩy trồi 360
12.6.6 Tính toán máy bơm nước 361
TÀI LIỆU THAM KHẢO 363
Trang 14PHẦN 1 KIẾN TRÚC
(Khối lượng 0%)
Trang 15CHƯƠNG 1 KIẾN TRÚC
1.1 GIỚI THIỆU
Trong những năm gần đây, nhà cao tầng đang dần trở nên phổ biến tại các đô thị trên thếgiới và đặc biệt là tại đô thị chật hẹp, dân số cao như Việt Nam nhằm tiết kiệm quỹ đất đôthị cho các mục đích công cộng như vui chơi giải trí, công viên cây xanh… cũng như tậptrung, giảm hệ thống hạ tầng, giao thông vận tải, hệ thống dịch vụ Mặc khác, mức độ đôthị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu của người dân ngày càng được nâng cao kéotheo nhu cầu ăn ở, nghĩ ngơi, giải trí cũng ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn
Với xu hướng hội nhập, công nghiệp hóa hiện đại hóa hòa nhập với xu thế phát triển củathời đại, nên sự đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cao tầng thay thế cho các công trìnhthấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp là cần thiết
Vì vậy chung cư cao cấp Lữ Gia Plaza ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân,đồng thời cũng xứng tầm với một T.p Hồ chí Minh năng động đang trên đà phát triển
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Tên công trình: Chung cư cao cấp Lữ Gia Plaza
Toạ lạc tại Quận 11 - T.p Hồ Chí Minh, công trình nằm ở vị trí đẹp với hai mặt tiềnđường Lữ Gia và Nguyễn Thị Nhỏ
Trang 16Hình 1-1: Phối cảnh toà nhà Lữ Gia Plaza
Công trình có một lợi thế rất lớn trong việc đi lại giữa các địa điểm đi lại trong thành phố,như chợ Bến Thành, sân bay Tân Sơn Nhất, bệnh viện Trưng Vương, siêu thị Coopmart.Đặc biệt, chỉ mất 5 phút là đến được khu vui chơi giải trí Đầm Sen nổi tiếng của ThànhPhố Hồ Chí Minh Và cũng như chỉ mất một khoảng thời gian băng qua đường là đã đếntrung tâm thể dục thể thao Phú Thọ một trường đua ngựa nổi tiếng của cả nước Đây làmột địa điểm lý tưởng cho một môi trường sống năng động và hiện đại
Trang 17- Cách chợ Bến Thành 5km.
- Cách sân bay Tân Sơn Nhất 5km
- Cách siêu thị Vinatex 5km
- Cách bệnh viện Trưng Vương 0.5km
- Cách khu giải trí Đầm Sen 2km
- Cách nhà thi đấu Phú Thọ 0.2km
- Cách trường Đại Học Bách Khoa 0.5km
Hệ thống cấp điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng các nhu cầu xây dựng
1.3 ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.3.1 Quy mô dự án
- Tổng diện tích hiện trạng khu đất: 4.999m2
- Diện tích xây dựng: 3.115m2
- Diện tích cây xanh: 249 m2
- Diện tích khối cao tầng: 1.270m2 (25%) (<30%)
- Diện tích khu hồ bơi ( trệt + lầu): 448 m2
- Diện tích khu giải khát + nhà trẻ + sinh hoạt cộng đồng: 294 m2
1.3.2 Phân khu chức năng
Phân khu chức năng các tầng của toàn nhà Lữ Gia Plaza như sau:
- Tầng hầm: là khu vực đậu, đỗ xe
- Tầng 01 - tầng 03: là trung tâm thương mại
- Tầng 04 - tầng 05: là căn hộ cho thuê
- Tầng 06 - tầng 20: là căn hộ Với tổng căn hộ là 166 căn, các trang thiết bị hiện đại,60% diện tích còn lại là hồ bơi, cafe, nhà hàng
- Sân thượng: đặt hồ nước mái
Trang 18Hình 1-3: Căn hộ điển hình.
- Khối văn phòng được phân chia thành nhiều không gian khác nhau để tạo ra nhiều sựlựa chọn cho việc thuê một văn phòng làm việc tại đây Đồng thời trong khối vănphòng còn tổ chức 3 phòng họp trong đó có 1 phòng họp có sức chứa 120 để đáp ứngcho việc hội họp của cả khối văn phòng
1.3.3 Tiện ích dự án
Tiện ích dự án bao gồm các tiện ích sau đây:
- Khu cafe giải khát bán lộ thiên ở tầng 06, có tầm nhìn đẹp, đương đối yên tĩnh
- Khu cafe giải khát ở tầng 01, cạnh hồ bơi, được bố trí đan xen giữa các chồi nghỉ thômộc cùng các giàn dây leo
- Hệ thống siêu thị, trung tâm mua sắm với các mặt hàng nổi tiếng được phân chia trảirộng hơn 6000m2 sàn của tòa nhà
- Hệ thống an ninh từ bên ngoài cho đến các khu vực mua bán giải trí bên trong côngtrình An toàn từ việc đảm bảo các qui chuẩn thiết kế, đảm bảo an toàn cháy nổ, bên
Trang 191.3.4 Hệ thống giao thông
Giao thông ngang là hệ thống hành lang
Giao thông đứng gồm thang máy và thang bộ, gồm 04 thang bộ và 04 thang máy chia đềucho 2 khu vực riêng biệt Thang máy bố trí giữa mỗi khu, các căn hộ bố trí xung quanhnên đảm bảo giao thông ngắn nhất Bên cạnh đó cũng bố trí thêm 02 thang máy, 01 thang
bộ, 01 thang cuốn để phục vụ cho tầng thương mại
1.4 ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Công tác thiết kế kết cấu bê tông cốt thép (BTCT) là giai đoạn quan trọng nhất trong toàn
bộ quá trình thiết kế và thi công các công trình xây dựng Tạo nên “bộ xương” chịu lựccủa công trình Các giải pháp kết cấu BTCT toàn khối được sử dụng phổ biến trong cácnhà cao tầng bao gồm: Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗnhợp, hệ kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp Do đó lựa chọn hệ kết cấu hợp lý chomột công trình cụ thể sẽ hạ giá thành xây dựng công trình, trong khi vẫn đảm bảo độ cứng
và độ bền của công trình, cũng như chuyển vị tại đỉnh công trình Việc lựa chọn kết cấudạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công trình, công năng sửdụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió)
Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung – vách cứng và lõi cứng với hệ cột, váchđược bố trí xung quanh nhà với bước nhịp lớn nhất là 12m theo phương ngang và 12mtheo phương dọc, hệ lõi bao gồm hai lõi cứng (thang máy) được kết hợp làm giao thôngtheo phương đứng, lối thoát hiểm, khu vệ sinh và hộp kỹ thuật
Hệ thống khung – vách và lõi cứng được liên kết với nhau qua hệ liên kết dầm sàn Trong
hệ kết cấu này, hệ thống lõi chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ thống khung chủ yếu chịu tảitrọng đứng và một phần tải nhỏ tải trọng ngang Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện
để tối ưu hóa các cấu kiện, tận dụng ưu điểm của hệ khung và hệ giằng, giảm bớt kíchthước cột và dầm, đáp ứng yêu cầu của kiến trúc
1.5 GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CHO CÔNG TRÌNH
1.5.1 Hệ thống điện
Nguồn điện cung cấp cho công trình được lấy chủ yếu từ mạng điện thành phố (Quận 11)thông qua phòng máy điện của công trình Từ đây, điện sẽ được dẫn đi khắp các căn hộ.Các dây dẫn điện sẽ được bố trí trong hộp gen kỹ thuật và có bảng điều khiển điện chomỗi tầng và mỗi căn hộ
Ngoài ra, còn bố trí các máy phát điện dự phòng ở tầng hầm để kịp thời cung cấp trong
Trang 201.5.2 Hệ thống nước
Nguồn nước cung cấp cho công trình chủ yếu được lấy từ mạng nước của thành phố dẫnvào bể chứa nước ngầm, rồi bơm lên trên hồ nước mái, từ đó mời phân phối cho các căn
hộ
Mái bằng có một dốc vừa phải để gom nước về seno, sau đó theo hệ thống ống nước thải
ra cống thoát nước của thành phố
Ống cấp nước và ống thoát nước đều dùng bằng ống nhựa PVC
1.5.3 Thông gió chiếu sáng
Bốn mặt công trình được bố trí nhiều cửa sổ để thông gió và lấy sáng Riêng các căn hộnằm bên trong thì để thông thoáng, người ta đã bố trí một ô thông tầng 8.2 x 3.6m đủ đểlấy sáng, đồng thời thông gió chung cho cả công trình
Trên tầng mái, tại lỗ thông tầng, lắp đặt các tấm kiếng để chắn nước mưa rơi vào côngtrình
1.5.4 Phòng cháy chữa cháy
Công trình bằng bê tông cốt thép, tường xây bằng gạch rỗng vừa cách âm, vừa cách nhiệt.Các bình cứu hỏa được đặt ở hành lang mỗi tầng Mỗi tầng đều có 4 cầu thang bộ đảmbảo thoát hiểm trong trường hợp xảy ra sự cố
Nước cấp tạm thời phục vụ cho chữa cháy được lấy từ bể nước mái
1.5.5 Các hệ thống khác
Hệ thống vệ sinh: Nước thải được xử lý bằng phương pháp vi sinh, có bể lắng, lọc trước
khi đưa ra hệ thống thoát nước thành phố Khu vệ sinh các tầng được bố trí thẳng trục đểtiện cho việc bố trí ống gain thoát nước thải
Chống sét: Sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu dynasphere được đặt ở tầng mái và
hệ thống dây nối đất để giảm thiểu tối đa nguy cơ bị sét đánh ảnh hưởng đến công trình
Trang 21- Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
- Nhiệt độ cao nhất : 36oC
- Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
- Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
- Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
- Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
- Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
1.6.2 Mùa khô
- Nhiệt độ trung bình : 27oC
- Nhiệt độ cao nhất : 40oC
1.6.3 Gió
- Thịnh hành trong mùa khô :
Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%
Gió Đông : chiếm 20% - 30%
- Thịnh hành trong mùa mưa :
Gió Tây Nam : chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình : 2.15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió Đông Bắc thổi nhẹ
- Khu vực T.p Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão
Trang 22PHẦN 2
Trang 23(Khối lượng 70%)
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU
2.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ
2.1.1 Quy phạm thiết kế
Quy phạm sử dụng cho luận văn này bao gồm các tiêu chuẩn sau đây:
- TCVN 2737-1995: Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động
- TCVN 356-2005: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép
- TCXD 229-1999: Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN2737-1995
- TCVN 198-1997: Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối
- TCXDVN 375-2006: Thiết kế công trình chịu động đất
- TCVN 323-2004: Nhà cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 205-1998: Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế
- Quy phạm Anh Quốc 8110-1997
- Tiêu chuẩn Mỹ 318-2008
- Tiêu chuẩn Mỹ 318-2002
Trang 24Bêtông cọc, móng, cột, dầm, sàn sử dụng bêtông có cấp độ bền B35 có các chỉ tiêu nhưsau:
- Khối lượng riêng: γ = 25 kN/m3
- Cường độ chịu nén tính toán: Rb = 19.5MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán: Rbt = 1.3MPa
- Môđun đàn hồi: Eb = 34500MPa
Cốt thép loại CI ( < 10) có các chỉ tiêu sau:
- Cường độ chịu kéo tính toán của thép dọc: Rs = 225MPa
- Cường độ chịu nén tính toán của thép dọc: Rsc = 225MPa
- Môđun đàn hồi của cốt thép dọc: Es = 210000MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đai: Rsw = 175MPa
Cốt thép loại CIII ( 10) có các chỉ tiêu sau:
- Cường độ chịu kéo tính toán của thép dọc: Rs = 365MPa
- Cường độ chịu nén tính toán của thép dọc: Rsc = 365MPa
- Môđun đàn hồi của cốt thép dọc: Es = 200000MPa
- Cường độ chịu kéo tính toán của cốt thép đai: Rsw = 290MPa
Vữa xi măng cát có: γ = 18kN/m3
2.2 TIẾT DIỆN SƠ BỘ
2.2.1 Phương án sàn dầm
Trang 25D400x500 D400x500
900 700 700
Trang 26Theo TCXD 198:1997: Việc chọn tiết diện dầm thỏa mãn yêu cần về độ cứng đơn vị của
dầm giữa các nhịp phải tương ứng với nhau Chọn tiết diện dầm cũng cần cân nhắc saocho thỏa mãn điều kiện về chiều cao thông thủy của căn hộ được quy định trong
TCXDVN 323:2004: Nhà ở cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế: (1) Chiều cao thông thủy
phòng ở không được nhỏ hơn 3m và không được lớn hơn 3.6m (2) Phòng bếp, phòng vệ
sinh có thể được thiết kế thấp hơn nhưng không được nhỏ hơn 2.4m (Chiều cao thông thủy tính từ mặt sàn tới mặt dưới của trần).
Để phù hợp với yêu cầu kiến trúc của công trình, đồng thời thỏa yêu cầu độ võng sơ bộ,tiến hành chọn sơ bộ kích thước dầm như sau (Việc tính toán và chọn lại tiết diện sẽ đượcthực hiện nhiều lần cho đến khi thỏa yêu cầu về khả năng chịu lực cũng như thỏa yêu cầu
về độ võng của toàn bộ kết cấu của công trình)
D400x500 D400x500
900 700 700
Trang 27Hình 2-6: Mặt bằng sàn điển hình tầng 10
2.2.3 Chọn tiết diện cột, vách
Trang 28Hình 2-7: Mặt bằng bố trí cột vách
2.2.3.1 Sơ bộ tiết diện cột
Sơ bộ tiết diện cột được thực hiện theo các bước như sau:
- Xác định diện truyền tải đứng F
- Sơ bộ tổng tải trọng sàn Với công trình này lấy
- Đếm số tầng trên tiết diện đang xét m
- Lực nén tác dụng lên cột
- Kể đến tác động của tải trọng ngang bằng hệ số k thay đổi tùy vị trí cột
Với: k = 1.2 – 1.5
Các cột biên chọn k = 1.5, cột giữa chọn k = 1.2
- Bê tông B35: Rb = 19.5 Mpa
(Việc tính toán cột và chọn lại tiết diện sẽ được thực hiện lại nhiều lần cho đến khi thỏamãn yêu cầu về khả năng chịu lực và yêu cầu kiến trúc)
2.2.3.2 Sơ bộ tiết diện vách
Theo điều 3.4.1 TCVN 198-1995, bề dày vách cứng chọn không nhỏ hơn 150mm vàkhông nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng
2.2.3.3 Bảng tổng hợp sơ bộ tiết diện cột, vách
Bảng 2-1: Bảng tổng hợp chi tiết cột vách.
Tầng Tầng hầm2 - Tầng
hầm 1
Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 -Tầng 4 Tầng 5 -Tầng 6 Tầng máiTầng 7- Cột
Trang 29-C4C, C4F, C5C, C5F 800×800 800×800 800×800 800×800 800×800C-7A, C-7B, C-7C, C-7D,
Trang 30Hình 2-9: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh Bảng 2-3: Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh
Trang 31Bảng 2-5: Hoạt tải phân bố trên sàn
tin cậy
Tải trọng tính toán
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
Để đơn giản thì tải trọng tầng căn hộ điển hình được quy về phân bố đều theo 2 khu vực
là căn hộ và sảnh, hành lang chung
Tổng diện tích phần sinh hoạt: (gồm có phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách,phòng vệ sinh)
Tổng diện tích phần phần vệ sinh:
Tổng diện tích ban công, lô gia:
Diện tích sảnh, hành lang chung:
Ta có bảng tổng hợp tải trọng: (không có bản BTCT)
Trang 32Bảng 2-7: Bảng tổng hợp tải trọng
Tiêu chuẩn Tính toán Tiêu chuẩn Tính toán
2.3.4.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió
Tải trọng gió tĩnh được tính toán theo TCVN 2737-1995 như sau:
Áp lực gió tĩnh tính toán tại cao độ z so với mốc chuẩn được tính theo công thức:
Với: là giá trị của áp lực gió lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và điều 6.4TCVN 2737-1995 Công trình đang xây dựng ở T.p Hồ Chí Minh thuộc khu vực II-A, vàảnh hưởng của gió bão được đánh giá là yếu, lấy
k: là hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng 5, TCVN2737-1995
c: là hệ số khí động, đối với mặt đón gió , mặt hút gió Hệ sốtổng cho mặt đón gió và hút gió là:
Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió là
Tải trọng gió tĩnh được qui về thành lực tập trung tại các cao trình sàn, lực tập
Trang 33lần lượt là chiều cao tầng của tầng thứ j, j-1, và bề rộng đón gió.
2.3.4.2 Thành phần động của tải trọng gió
Công trình có độ cao 74.6m > 40m nên cần phải tính thành phần động của tải trọng gió
Để xác định được thành phần động của tải trọng gió thì cần xác định tần số dao dộngriêng của công trình
Thiết lập sơ đồ tính toán động lực học:
- Sơ đồ tính toán là hệ thanh công xôn có hữu hạn điểm tập trung khối lượng
- Chia công trình thành n phần sao cho mỗi phần có độ cứng và áp lực gió lên bề mặtcông trình có thể coi như không đổi
- Vị trí của các điểm tập trung khối lượng đặt tương ứng với cao trình sàn
- Giá trị khối lượng tập trung bằng tổng của trọng lượng bản thân kết cấu, tải trọng cáclớp cấu tạo sàn (phân bố đều trên sàn), hoạt tải (phân bố đều trên sàn) TCVN2737:1995 và TCXD 229:1999 cho phép sử dụng hệ số chiết giảm đối với hoạt tải, trabảng 1 (TCXD 229:1999), lấy hệ số chiết giảm là 0.5
Hình 2-10: Sơ đồ tính toán động lực tải trọng gió lên công trình
Việc tính toán tần số dao động riêng của 1 công trình nhiều tầng là rất phức tạp, do đó,
cần phải có sự hỗ trợ của các chương trình máy tính Trong luận văn này phần mềm Etabs
được dùng để tính toán các tần số dao động riêng của công trình
Trang 34Hình 2-11: Mô hình 3D của công trình trong Etabs
Việc mô hình trong chương trình Etabs được thực hiện như sau:
- Cột và dầm được mô hình bằng phần tử Frame
- Vách và sàn được mô hình bằng phần tử Shell
- Trọng lượng bản thân của kết cấu do Etabs tự tính toán.
- Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn được phân bố đều trên sàn
- Trọng lượng bản thân tường được gán thành từng dãy trên sàn
- Hoạt tải được gán phân bố đều trên sàn, sử dụng hệ số chiết giảm khối lượng là 0.5.Trong TCXD 229:1999, qui định chỉ cần tính toán thành phần động của tải trọng gió ứngvới s dạng dao động đầu tiên, với tần số dao động riêng cơ bản thứ s thỏa mãn bất đẳngthức:
Trang 35Gió động của công trình được tính theo 2 phương X và Y, mỗi dạng dao động chỉ xét theo
phương có chuyển vị lớn hơn Tính toán thành phần động của gió, gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định tần số dao động riêng của công trình.
Sử dụng phần mềm Etabs khảo sát với 12 mode dao động của công trình.
Bước 2: Công trình này được tính với 2 mode dao động Tính toán thành phần động của
tải trọng theo Điều 4.3 đến Điều 4.9 TCXD 229 – 1999.
Tính giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió khi chỉ kể đến ảnh hưởng củaxung vận tốc gió, có thứ nguyên là lực, xác định theo công thức:
là diện tích đón gió của phần j của công trình, được tính như sau:
lần lượt là chiều cao tầng của tầng thứ j, j-1, và bề rộng đón gió
là hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió ứng với dạng daođộng khác nhau của công trình, không thứ nguyên Khi tính toán với dạng dao động thứnhất, lấy bằng , còn đối với các dạng dao động còn lại, lấy bằng 1
Giá trị được lấy theo bảng 4, TCXD 229:1999, phụ thuộc vào 2 tham số và Tra bảng 5, TCXD 229:1999 để có được 2 thông số này (mặt ZOX), D và H được xácđịnh như hình sau (mặt màu đen là mặt đón gió):
Trang 36Hình 2-12: Hệ tọa độ khi xác định hệ số không gian ν
Mặt phẳng tọa độ cơ bản song
Xác định hệ số:
Trang 37M j : Khối lượng tập trung phần công trình thứ j, (T) Kết quả được tính bởi Etabs.
Bước 3: Xác định hệ số động lực (ξi) ứng với dạng dao động thứ 1 dựa vào hệ số (εi) và
đường số 1, Hình 2, TCXD 229:1999.
Ta có:
Trong đó:
là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió, lấy bằng 1.2
là giá trị áp lực gió tiêu chuẩn
là tần số dao động riêng thứ 1 (Hz)
Bước 4: Tính giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió khi chỉ kể đến ảnh
hưởng của xung vận tốc gió:
Bước 5: Giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió có xét đến ảnh hưởng xung
vận tốc gió và lực quán tính
W tt p( ji ) =γ×W p ( ji ) ×β
γ=1.2: hệ số độ tin cậy đối với tải trọng gió.
β=1 : hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo thời gian sử dụng Bảng 6, TCXD 299:1999, lấy 50 năm.
2.3.4.3 Tổ hợp tải trọng gió
Theo TCXD 229:1999, nội lực và chuyển vị gây ra do thành phần tĩnh và động của tảitrọng gió được xác định như sau:
Trong đó:
X: moment uốn (xoắn), lực dọc, lực cắt hoặc chuyển vị
Xt: moment uốn (xoắn), lực dọc, lực cắt hoặc chuyển vị do thành phần tĩnh của tảitrọng gió gây ra
Xd: moment uốn (xoắn), lực dọc, lực cắt hoặc chuyển vị do thành phần động củatải trọng gió khi dao động ở dạng thứ I gây ra
s: số dao động tính toán
Trang 38Tuy nhiên, trong thực tế tính toán nhà cao tầng, nếu dùng cách tổ hợp tải trọng gió nhưtrên chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn cũng như khối lượng tính toán nhiều, do đó có thểtính gần đúng và đơn giản hơn bằng cách: “tổ hợp tải trọng gió” Vẫn dùng công thức nhưtrên, trong đó:
X: tổng tải trọng gió
Xt: thành phần tĩnh (gió tĩnh) của tải trọng gió
Xd: thành phần động (gió động) của tải trọng gió khi dao động thứ I gây ra
s: số dao động tính toán
2.3.5 Tải trọng động đất
Các hệ số sử dụng:
Hệ số tầm quan trọng tương ứng công trình mức độ quan trọng loại II
Gia tốc đỉnh đất nền với xác định theo bảng phân vùng gia tốc nền theo địa
danh hành chính của TCXDVN 375:2006 Xác định cho Quận 10 có tỉ số
Hệ số ứng xử cho hệ kết cấu hỗn hợp tương đương vách cứng hoặc hệ vách cứng
có lỗ
Cấp đất sử dụng: Cấp C
2.3.5.1 Phương pháp lực ngang tương đương
Điều kiện áp dụng có chu kì dao động nhỏ hơn các giá tri sau
Trang 39Trong đó: S: hệ số nền
TB, TC, TD : giá trị giới hạn của chu kỳ, tra bảng 3.2 TCVN 375 – 2006.ag: gia tốc nền thiết kế trên nền loại A, ag = agR.1, 1: hệ số tầm quantrọng, 1= 1
- Tổng trọng lượng hữu hiệu của các dạng dao động được xét chiếm ít nhất 90% tổngtrọng lượng kết cấu
- Tất cả các dạng dao động có trọng lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng trọng lượngđều được xét đến
Quy trình tính toán:
Xác định chu kì và dạng dao động riêng của nhà (sử dụng phần mềm ETABS)
- Xác định phổ không thứ nguyên của công trình ứng với từng dạng dao động
theo 3.2.2.5 TCVN 375:2006
Trang 40trọng lượng tập trung tại tầng thứ j của công trình
- Phân phối tải trọng ngang lên các tầng của công trình (phương X)
- Tổng hợp các dao động cần xét: giá trị nội lực, chuyển vị của tác động động đất lấy
bằng với k là số dạng dao động cần xét.
2.3.6 Phân loại tải trọng
Theo TCVN 2737-1995, tải trọng được phân loại như sau:
Tải trọng thường xuyên: gồm có trọng lượng bản thân kết cấu, trọng lượng các lớp cấu
tạo sàn, tường ngăn cố định (TT)
Tải trọng tạm thời dài hạn và tải trọng tạm thời ngắn hạn: ta sẽ gộp 2 loại tải trọng
này thành 1 loại chung là tải trọng tạm thời Gồm có hoạt tải phân bố đều trên sàn tầngchẵn (HTTC), hoạt tải phân bố đều trên sàn tầng lẻ (HTTL) và tải trọng gió (Gió X, GióY)