Tính toán sức chịu tải của cọc: .... Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng .... Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm .... Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm
Trang 1TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 1 CHƯƠNG 1.
GIỚITHIỆU: 1 1.1
ĐẶCĐIỂMCÔNGTRÌNH: 1 1.2
NỘIDUNGXÂYDỰNG: 3 1.3
GIẢIPHÁPMẶTBẰNG: 3 1.4
MẶTĐỨNGCÔNGTRÌNH: 4 1.5
GIAOTHÔNGNỘIBỘ: 5 1.6
THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 6 CHƯƠNG 2.
BÊTÔNG: 6 2.1
CỐTTHÉP: 6 2.2
KẾT CẤU SÀN CÓ DẦM 7 CHƯƠNG 3.
MỞĐẦU 7 3.1
CHỌNSƠBỘTIẾTDIỆNCÁCCẤUKIỆN 7 3.2
Chọn sơ bộ tiết diện sàn 7 3.2.1.
Chọn sơ bộ tiết diện dầm 7 3.2.2.
Sơ đồ tính 9 3.2.3.
TẢITRỌNGTÁCDỤNG 10 3.3
Tĩnh tải 11 3.3.1.
Tĩnh tải sàn văn phòng làm việc 11 3.3.1.1
Tĩnh tải sàn vệ sinh 11 3.3.1.2
Tĩnh tải do tường xây 12 3.3.1.3
Hoạt tải 13 3.3.2.
Tải trọng toàn phần 13 3.3.3.
XÁCĐỊNHNỘILỰCCÁCÔSÀN 14 3.4
Ô bản dầm 14 3.4.1.
Ô bản kê 15 3.4.2.
TÍNHTOÁNVÀBỐTRÍTHÉP 15 3.5
Vật liệu 15 3.5.1.
Ô bản dầm 15 3.5.2.
Ô bản kê 16 3.5.3.
KIỂMTRATHEOTRẠNGTHÁIGIỚIHẠNTHỨ2 18 3.6
Trang 2Kiểm tra nứt 18 3.6.1.
Tính bề rộng khe nứt 20 3.6.2.
Kiểm tra độ võng 22 3.6.3.
Ô bản dầm 22 3.6.3.1
Ô bản kê: 24 3.6.3.2
CẦU THANG BỘ 28 CHƯƠNG 4.
CẤUTẠOCẦUTHANG 28 4.1
TẢITRỌNGTÁCDỤNG 29 4.2
Tĩnh tải 29 4.2.1.
Hoạt tải 31 4.2.2.
NỘILỰC 31 4.3
TÍNHTOÁNCỐTTHÉP 32 4.4
KHUNG KHÔNG GIAN 34 CHƯƠNG 5.
SƠĐỒHÌNHHỌC 34 5.1
CHỌNSƠBỘKÍCHTHƯỚCTIẾTDIỆN 34 5.2
Chọn sơ bộ kích thước sàn 34 5.2.1.
Chọn sơ bộ kích thước dầm 34 5.2.2.
Chọn sơ bộ kích thước cột 34 5.2.3.
Chọn sơ bộ kích thước vách 36 5.2.4.
SƠ ĐỒTÍNH 36 5.3
TẢITRỌNGTÁCDỤNG 36 5.4
Tải trọng đứng 36 5.4.1.
MÔHÌNHETABS 37 5.5
Tạo hệ lưới 37 5.5.1.
Lưu file 38 5.5.2.
Khai báo vật liệu 38 5.5.3.
Khai báo tiết diện 38 5.5.4.
Dầm 38 5.5.4.1
Cột 39 5.5.4.2
Sàn 39 5.5.4.3
Vách cứng 39 5.5.4.4
Trang 3Gán tiết diện 40 5.5.5.
Dầm 40 5.5.5.1
Cột 41 5.5.5.2
Sàn 41 5.5.5.3
Vách 42 5.5.5.4
Gán điều kiện biên 43 5.5.6.
Gán tấm cứng 43 5.5.7.
Chia ảo các phần tử 44 5.5.8.
Chia ảo dầm 44 5.5.8.1
Chia ảo sàn 44 5.5.8.2
Đường thẳng ràng buộc biên 45 5.5.9.
Kiểm tra mô hình 45 5.5.10.
Chạy mô hình ETABS 45 5.5.11.
TẢITRỌNGGIÓ 46 5.6
Các thành phần tính toán 46 5.6.1.
Thành phần tĩnh của gió (gió tĩnh) 46 5.6.1.1
Thành phần động của gió (gió động) 46 5.6.1.2
Tính toán tải trọng gió 47 5.6.2.
KHAIBÁOCÁCTRƯỜNGHỢPTẢITRỌNG 63 5.7
Tải trọng ngang: 63 5.7.1.
Gán tải trọng 63 5.7.2.
Dầm 63 5.7.2.1
Sàn 64 5.7.2.2
Vách chống đất tầng hầm 65 5.7.2.3
Gán tâm khối lượng cho gió động 66 5.7.3.
Gán tải trọng gió 67 5.7.4.
Gió động theo phương X 68 5.7.5.
Gió động theo phương Y 68 5.7.6.
Chạy chương trình 68 5.7.7.
Két quả từ ETABS 69 5.7.8.
Tổ hợp nội lực 72 5.7.9.
Kiểm tra chuyển vị tại đỉnh 72 5.7.9.2
Trang 4TÍNHTOÁNTHÉPCỘT: 75 5.8.
Lý thuyết tính toán 77 5.8.2.
Ví dụ tính cốt thép chịu lực C11 – Tầng hầm 2 (trục 2): 79 5.8.3.
Tính toán cốt đai cho cột: 83 5.8.4.
Ví dụ tính cốt đai 83 5.8.5.
TÍNHTOÁNTHÉPDẦM: 86 5.9
Tính toán cốt dọc: 86 5.9.1.
Ví dụ tính dầm B188 khung trục 2 tầng 1 86 5.9.2.
Tính toán cốt đai: 93 5.9.3.
Tính toán đoạn neo cốt thép: 94 5.9.4.
Tính cốt treo tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính 95 5.9.5.
TÍNHTOÁNTHÉPVÁCH: 96 5.10
Các giả thiết cơ bản: 96 5.10.1.
Các bước tính toán: 96 5.10.2.
Cốt dọc 97 5.10.3.
Cốt ngang: 106 5.10.4.
THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 107 CHƯƠNG 6.
CẤUTẠOĐỊACHẤT: 107 6.1
Lớp đất đắp 107 6.1.1.
Lớp đất số 1 107 6.1.2.
Lớp đất số 2 107 6.1.3.
Lớp đất số 3 107 6.1.4.
Lớp đất số 4 107 6.1.5.
Lớp đất số 5a 107 6.1.6.
Lớp đất số 5b 107 6.1.7.
Lớp đất số 6 107 6.1.8.
LÝTHUYẾTTHỐNGKÊ 108 6.2
Xử lý và thống kê địa chất để tính toán nền móng 108 6.2.1.
Phân chia đơn nguyên địa chất 108 6.2.2.
Hệ số biến động 108 6.2.2.1
Qui tắc loại trừ các sai số 108 6.2.2.2
Đặc trưng tiêu chuẩn 109 6.2.3.
Trang 5Đặc trưng tính toán 110 6.2.4.
TÍNHTOÁNKẾTQUẢ 111 6.3
Thống kê dung trọng đất 111 6.3.1.
Lớp 1 111 6.3.1.1
Lớp 2 112 6.3.1.2
Lớp 3 113 6.3.1.3
Lớp 4: 115 6.3.1.4
Lớp 5a 116 6.3.1.5
Lớp 5b 118 6.3.1.6
Lớp 6 121 6.3.1.7
Thống kê lực cắt c và góc ma sát trong 122 6.3.2.
Lớp đất 1 122 6.3.2.1
Lớp đất 2 123 6.3.2.2
Lớp đất 3 126 6.3.2.3
Lớp đất 4 129 6.3.2.4
Lớp đất 5a 132 6.3.2.5
Lớp đất 5b 135 6.3.2.6
Lớp đất 6 145 6.3.2.7
MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG LỰC TRƯỚC 151 CHƯƠNG 7.
DỮLIỆUTÍNHTOÁN: 151 7.1
Vật liệu sử dụng: 151 7.1.1.
Kích thước sơ bộ cọc 151 7.1.2.
Tính toán sức chịu tải của cọc: 152 7.1.3.
Tính ứng suất hữu hiệu của cọc: 152 7.1.3.1
Theo điều kiện vật liệu: 154 7.1.3.2
Sức chịu tải của cọc theo đất nền 155 7.1.3.3
TÍNHTOÁNMÓNGCỘT(MÓNGM1) 158 7.2
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 158 7.2.2.
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 159 7.2.3.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 160 7.2.4.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: 160 7.2.5.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 162 7.2.6.
Trang 6Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 165 7.2.7.
Giải bằng phần mềm SAP2000 165 7.2.7.1
Các bước giải nội lực 168 7.2.7.2
Kết quả nội lực 168 7.2.7.3
Chuyển vị ngang của cọc 171 7.2.7.4
Ứng suất quanh thân cọc 173 7.2.7.5
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 174 7.2.7.6
Kiểm tra cọc chịu uốn 175 7.2.7.7
Kiểm tra cọc chịu cắt 175 7.2.7.8
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 175 7.2.8.
Tính cốt thép trong đài móng 179 7.2.9.
Tính cốt thép theo phương X: 179 7.2.9.1
Tính cốt thép theo phương Y: 180 7.2.9.2
TÍNHTOÁNMÓNGCỘT(MÓNGM2) 180 7.3
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 180 7.3.1.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 182 7.3.2.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: 183 7.3.3.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 185 7.3.4.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 186 7.3.5.
Giải bằng phần mềm SAP2000 186 7.3.5.1
Kết quả nội lực 187 7.3.5.2
Chuyển vị ngang coc 190 7.3.5.3
Ứng suất qung thân coc 192 7.3.5.4
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 193 7.3.5.5
Kiểm tra cọc chịu uốn 194 7.3.5.6
Kiểm tra cọc chịu cắt 194 7.3.5.7
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 194 7.3.6.
Tính cốt thép trong đài móng 195 7.3.7.
Tính cốt thép theo phương X: 196 7.3.7.1
Tính cốt thép theo phương Y: 196 7.3.7.2
TÍNHMÓNGLỖICỨNG(MÓNGM3) 197 7.4
Nội lực tính toán: 197 7.4.1.
Trang 7Tính toán sơ bộ số lượng cọc 197 7.4.2.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 198 7.4.3.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: 199 7.4.4.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 201 7.4.5.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 202 7.4.6.
Giải bằng phần mềm SAP2000 202 7.4.6.1
Kết quả nội lực 203 7.4.6.2
Chuyển vị ngang của cọc 207 7.4.6.3
Ứng suất quanh cọc 208 7.4.6.4
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 209 7.4.6.5
Kiểm tra cọc chịu uốn 210 7.4.6.6
Kiểm tra cọc chịu cắt 210 7.4.6.7
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 210 7.4.7.
Tính cốt thép cho đài cọc 211 7.4.8.
Giải bằng phần mềm SAFE 211 7.4.8.1
Kết quả nội lực 213 7.4.8.2
Phản lực đầu cọc 214 7.4.8.3
Tính cốt thép theo phương X 215 7.4.8.4
Tính cốt thép theo phương Y: 216 7.4.8.5
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 217 CHƯƠNG 8.
NGUYÊNTẮCCƠBẢNTRONGTÍNHTOÁN: 217 8.1
DỮLIỆUTÍNHTOÁN: 217 8.2
Điều kiện địa chất công trình: 217 8.2.1.
Các thông số chung: 217 8.2.2.
Đặc trưng vật liệu: 218 8.2.3.
SỨCCHỊUTẢICỦACỌCĐƠN: 218 8.3
Theo điều kiện vật liệu: 218 8.3.1.
Theo điều kiện đất nền (tính theo TTGH 1 ứng với giá trị min) 218 8.3.2.
Theo chỉ tiêu cường độ: 218 8.3.2.1
Theo thí nghiệm SPT 220 8.3.2.2
TÍNHTOÁNMÓNGCỘT (MÓNGM1) 222 8.4
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 222 8.4.1.
Trang 8Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 223 8.4.2.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 224 8.4.3.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: 224 8.4.4.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 226 8.4.5.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 228 8.4.6.
Giải bằng phần mềm SAP2000 228 8.4.6.1
Các bước giải nội lực 231 8.4.6.2
Kết quả nội lực 233 8.4.6.3
Chuyển vị ngang đầu cọc 238 8.4.6.4
Ứng suất quanh cọc 239 8.4.6.5
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 241 8.4.6.6
Kiểm tra cọc chịu uốn 241 8.4.6.7
Kiểm tra cọc chịu cắt 242 8.4.6.8
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 242 8.4.7.
Tính cốt thép trong đài móng 245 8.4.8.
Tính cốt thép theo phương X 245 8.4.8.1
Tính cốt thép theo phương Y: 245 8.4.8.2
TÍNHTOÁNMÓNGCỘT(MÓNGM2) 246 8.5
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 246 8.5.1.
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 247 8.5.2.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 248 8.5.3.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước 248 8.5.4.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 251 8.5.5.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 252 8.5.6.
Giải bằng mô hình SAP2000 252 8.5.6.1
Kết quả nội lực 253 8.5.6.2
Chuyển vị ngang đỉnh cọc 258 8.5.6.3
Ứng suất quanh cọc 260 8.5.6.4
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 262 8.5.6.5
Kiểm tra cọc chịu uốn 263 8.5.6.6
Kiểm tra cọc chịu cắt 263 8.5.6.7
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 263 8.5.7.
Trang 9Tính cốt thép trong đài móng 266 8.5.8.
Tính cốt thép theo phương X 266 8.5.8.1
Tính cốt thép theo phương Y 266 8.5.8.2
TÍNHMÓNGLỖICỨNG(MÓNGM3) 267 8.6
Chọn sơ bộ kích thước 267 8.6.1.
Đặc trưng vật liệu 268 8.6.2.
Sức chịu tải của cọc đơn: 268 8.6.3.
Theo điều kiện vật liệu: 268 8.6.3.1
Theo điều kiện đất nền (tính theo TTGH 1 ứng với giá trị min) 268 8.6.3.2
Nội lực tính toán: 270 8.6.4.
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 270 8.6.5.
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 271 8.6.6.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 273 8.6.7.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước 274 8.6.8.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 275 8.6.9.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 277 8.6.10.
Kiểm tra bằng phần mềm SAP2000 277 8.6.10.1
Kết quả nội lực 278 8.6.10.2
Chuyển vị ngang 282 8.6.10.3
Ứng suất quanh thân cọc 284 8.6.10.4
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 286 8.6.10.5
Kiểm tra cọc chịu uốn 286 8.6.10.6
Kiểm tra cọc chịu cắt 287 8.6.10.7
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 287 8.6.11.
Tính cốt thép cho đài móng 287 8.6.12.
Mô hình bằng SAFE 288 8.6.12.1
Kết quả tính toán 288 8.6.12.2
Tính cốt thép theo phương X 289 8.6.12.3
Tính cốt thép theo phương Y: 290 8.6.12.4
MÓNG CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP 291 CHƯƠNG 9.
NGUYÊNTẮCCƠBẢNTRONGTÍNHTOÁN: 291 9.1
DỮLIỆUTÍNHTOÁN: 291 9.2
Trang 10Điều kiện địa chất công trình: 291 9.2.1.
Các thông số chung: 291 9.2.2.
Đặc trưng vật liệu: 291 9.2.3.
SỨCCHỊUTẢICỦACỌCĐƠN: 292 9.3
Chọn sơ bộ kích thước: 292 9.3.1.
Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu và dựng cọc 292 9.3.2.
SỨCCHỊUTẢICỦACỌC 293 9.4
Theo điều kiện vật liệu 293 9.4.1.
Theo điều kiện đất nền 293 9.4.2.
Theo chỉ tiêu cơ học 294 9.4.2.1
Theo thí nghiệm SPT 295 9.4.2.2
TÍNHTOÁNMÓNGCỘT(MÓNGM1) 297 9.5
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 297 9.5.1.
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 298 9.5.2.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 300 9.5.3.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: 300 9.5.4.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 302 9.5.5.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 304 9.5.6.
Kiểm tra bằng phần mềm SAP2000 304 9.5.6.1
Các bước giải nội lực 307 9.5.6.2
Kết quả nội lực 311 9.5.6.3
Chuyển vị ngang của cọc 315 9.5.6.4
Ứng suất xung quanh cọc 317 9.5.6.5
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 318 9.5.6.6
Kiểm tra cọc chịu uốn 319 9.5.6.7
Kiểm tra cọc chịu cắt 319 9.5.6.8
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 320 9.5.7.
Tính cốt thép trong đài móng 323 9.5.8.
Tính cốt thép theo phương X: 323 9.5.8.1
Tính cốt thép theo phương Y: 324 9.5.8.2
TÍNHTOÁNMÓNGCỘT(MÓNGM2) 325 9.6
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 325 9.6.1.
Trang 11Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng 326 9.6.2.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: 328 9.6.3.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 330 9.6.4.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 331 9.6.5.
Giải bằng phần mềm SAP2000 331 9.6.5.1
Kết quả nội lực 332 9.6.5.2
Chuyển vị ngang cọc 336 9.6.5.3
Ứng suất quanh coc 337 9.6.5.4
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 338 9.6.5.5
Kiểm tra cọc chịu uốn 339 9.6.5.6
Kiểm tra cọc chịu cắt 339 9.6.5.7
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 339 9.6.6.
Tính cốt thép trong đài móng 342 9.6.7.
Tính cốt thép theo phương X: 342 9.6.7.1
Tính cốt thép theo phương Y: 343 9.6.7.2
TÍNHMÓNGLỖICỨNG(MÓNGM3) 344 9.7
Nội lực tính toán: 344 9.7.1.
Tính toán sơ bộ số lượng cọc 344 9.7.2.
Kiểm tra sức chịu tải cọc làm việc trong nhóm 345 9.7.3.
Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước 346 9.7.4.
Kiểm tra độ lún của móng cọc 348 9.7.5.
Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang 349 9.7.6.
Giải bằng phần mềm SAP2000 349 9.7.6.1
Kết quả nội lực 350 9.7.6.2
Chuyển vị ngang đầu cọc 353 9.7.6.3
Ứng suất quanh thân cọc 354 9.7.6.4
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc 355 9.7.6.5
Kiểm tra cọc chịu uốn 356 9.7.6.6
Kiểm tra cọc chịu cắt 356 9.7.6.7
Kiểm tra xuyên thủng cho đài cọc 356 9.7.7.
Tính cốt thép cho đài móng 357 9.7.8.
Mô hình bằng SAFE 357 9.7.8.1
Trang 12Kết quả phản lực đầu cọc 360 9.7.8.2.
Kết quả nội lực 360 9.7.8.3
Tính cốt thép theo phương X 361 9.7.8.4
Tính cốt thép theo phương Y: 361 9.7.8.5
SO SÁNH LỰA CHỌN PHUONG ÁN MÓNG 363 CHƯƠNG 10.
KHỐILƯỢNGCỐTTHÉPVÀBÊTÔNG 363 10.1
Phương án móng cọc ly tâm ứng lực trước 363 10.1.1.
Phương án móng cọc khoan nhồi: 364 10.1.2.
Phương án mong cọc bê tông cốt thép 365 10.1.3.
LỰACHỌNPHƯƠNGÁNMÓNG 366 10.2
Căn cứ vào điều kiện kỹ thuật 366 10.2.1.
Căn cứ vào ưu nhược điểm của các loại cọc 366 10.2.2.
Cọc ép 366 10.2.2.1
Cọc khoan nhồi 367 10.2.2.2
Cọc ly tâm 367 10.2.2.3
Căn cứ vào điều kiện kinh tế 367 10.2.3.
KẾTLUẬN:CHỌNPHƯƠNGÁNMÓNGCỌCLYTÂMỨNGLỰC
10.3
TRƯỚC 367
Trang 13TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU:
1.1.
- Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, sự tăng trưởng FDI, việc gia nhập WTO…làm tăng mật độ hiện diện làm ăn tại Việt Nam của các công ty đa quốc gia Ngoài ra còn các yếu tố các công ty nội địa Việt Nam mở rộng thêm quy mô vốn và lĩnh vực hoạt động
- Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu có thể kể đến việc các nhà bán lẻ quốc tế mới tìm vào thị trường Việt Nam; bởi họ hiểu thu nhập cá nhân của người lao động khu vực đô thị ở Việt Nam đang tăng cao Ngoài ra còn có sự mở rộng và phát triển hệ thống cửa hàng theo xu hướng ngày càng tăng đang hình thành nên một loạt cửa hàng kinh doanh sản phẩm của một thương hiệu duy nhất
- Xu hướng hiện nay là đầu tư các cao ốc dùng cho một mục đích nhất định Các cao ốc của chính nhà đầu tư là các ngân hàng trong và ngoài nước, các công ty dịch vụ công cộng, đài truyền hình thành phố, của Petro Việt Nam và của các công ty bảo hiểm là một ví dụ
- Như vậy, có thể thấy rằng ngày càng có nhiều các nhà đầu tư trong nước tham gia vào lĩnh vực cao ốc văn phòng, trong khi trước đây chủ yếu là các nhà đầu tư nước ngoài Đó là các dự án Bitexco (cao nhất nước với 68 tầng), tòa nhà EVERICH,
Vietcombank tower và Vitek Building (Công ty điện tử Vitek)…
- TP Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất nhì trong nước, kinh tế phát triển mạnh bởi sự đầu tư phát triển trong và ngoài nước Nhu cầu vể văn phòng cho thuê ngày càng tăng cao, đặc biệt là ở các quận trung tâm thành phố
- Cao ốc văn phòng của Công ty quản lý kinh doanh nhà TP Hồ Chí Minh tại 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, cao 15 tầng, góp phần giảm bớt sức nóng về chỗ thuê văn phòng trong khu vực trung tâm thành phố, tạo ra một khối văn phòng đầy đủ tiện nghi phục vụ nhu cầu cần thiết hiện nay của xã hội theo xu hướng văn minh hiện đại và tiết kiệm tối đa diện tích làm việc, chống sử dụng lãng
phí
ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH:
1.2.
Tên công trình : Cao ốc văn phòng 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai
Chủ đầu tư : Công ty quản lý kinh doanh nhà TP Hồ Chí Minh
Trang 142
Đơn vị thiết kế : Công ty TNHH xây dựng kiến trúc miền nam (ACSA)
Đơn vị thi công : Công ty cổ phần xây dựng 14 (CC14)
Đơn vị tư vấn giám sát : Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng (CIDECO)
Địa điểm xây dựng : 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh
Diện tích sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :
Diện tích đất toàn khu (sau khi trừ lộ giới) : 5338.00 m2
Diện tích đất xây dựng : 1933.33 m2
Diện tích chiếm đất khối công vụ : 1293.39 m2
Diện tích chiếm đất khối văn phòng : 804.4 m2
Trang 15Chiều cao tối đa : 60.1m
Mục tiêu đầu tư :Cho thuê văn phòng làm việc
Nguồn vốn đầu tư : vốn tự có, huy động
NỘI DUNG XÂY DỰNG:
- Tầng hầm 2 : Bố trí khu vực để xe 4 bánh, kho, phòng máy bơm, bể xử lý nước thải và hầm tự hoại
- Trệt : Bố trí sảnh chính, bar cafe, phòng phục vụ, văn phòng cho thuê, phòng quản lý tòa nhà, phòng kiểm soát trung tâm, khu vệ sinh
- Lầu 1 ÷ 13 : Sảnh văn phòng, văn phòng cho thuê, khu vệ sinh, phòng phục vụ
(riêng lầu 8, lầu 13 còn bố trí ban công và các bồn hoa)
- Lầu 14 : Sảnh văn phòng, văn phòng cho thuê, ban công, bồn hoa, bếp nấu, kho bếp, khu vệ sinh, phòng phục vụ
- Tầng kỹ thuật : Bố trí nhà hàng, khu vệ sinh, phòng soạn, phòng kỹ thuật thang máy
GIẢI PHÁP MẶT BẰNG:
1.4.
Công trình có 1 mặt tiếp giáp với đường Nguyễn Thị Minh Khai, 1 mặt tiếp giáp với tường nhà Lãnh sự quán Pháp, 2 mặt còn lại tiếp giáp với khu đất dự kiến xây khối nhà công vụ
Khối công trình chính được bố trí lệch về phía ranh đất dự kiến xây dựng khối nhà công vụ nhằm tạo lối đi từ trước ra phía sau tòa nhà, phía sau được bố trí lối xuống các tầng hầm của tòa nhà
Công trình có mặt bằng hình chữ nhật tương đối đơn giản, không gian bố trí tương đối chặt chẽ liên hệ các không gian chức năng, tận dụng triệt để diện tích mặt bằng Các văn phòng được bố trí ở biên ngoài đảm bảo thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên, tạo các điểm nhìn tốt ra cảnh quan xung quanh, các chỉ giới xây dựng và khoảng lùi được đảm bảo
Mặt bằng tổng thể công trình :
Trang 164
- Theo hướng nhìn 1 : Ngay sát công trình là đường Nguyễn Thị Minh Khai
- Theo hướng nhìn 2 : Giáp với lãnh sự quán Pháp
- Theo hướng nhìn 3 : Khu đất tự nhiên xây nhà công vụ
- Theo hướng nhìn 4 : Khu đất tự nhiên xây nhà công vụ
Vị trí công trình Hình 1.1
MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH:
1.5.
- Công trình sử dụng vật liệu bao che chính là kính màu trắng trong Bên cạnh đó
ốp đá trắng sần để tăng thẩm mỹ cho công trình Toàn công trình được phủ một màu trắng thuần khiết, hiện đại và sang trọng Cây xanh được chú trọng và bố trí cho công trình hài hòa với môi trường xung quanh và góp phần làm đẹp mỹ quan thành phố Do hiệu quả của vật liệu kính, không gian bên trong và bên ngoài công trình như hòa làm
một, tạo tâm lý làm việc hiệu quả và năng động hơn
- Mặt đứng được tổ chức theo hình khối chữ nhật phát triển theo chiều cao,
nhưng không đơn điệu, kiến trúc đẹp
4
3
1
2
Trang 17Phối cảnh công trình Hình 1.2
GIAO THÔNG NỘI BỘ:
1.6.
- Giao thông theo phương đứng bao gồm hệ thống thang bộ và thang máy Cầu
thang bộ là dạng cầu thang kín dùng để thoát hiểm khi có sự cố, đặt ở khu lõi của nhà (ở giữa), tiết kiệm diện tích giao thông Hệ thống thang máy bao gồm 3 thang máy
dành cho phục vụ hoạt động suốt chiều cao nhà
- Sảnh thang máy được kết hợp làm giao thông theo phương ngang, tận dụng
diện tích và liên hệ tốt các không gian chức năng
Trang 18Sử dụng bêtông cấp độ bền B25có các thông số sau:
- Cường độ chịu nén tính toán dọc trục: Rb 14.5(MPa)
- Cường độ chịu kéo tính toán dọc truc: Rbt 1.05(MPa)
- Cường độ chịu nén tiêu chuẩn dọc trục: Rbn Rb,ser 18.5(MPa)
- Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn dọc trục: Rbtn Rbt ,ser 1.6(MPa)
Sử dụng cốt thép CI, AIcó các thông số sau:
- Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc: Rs 225(MPa)
- Cường độ chịu kéo tính toán cốt đai, cốt xiên: Rsw 175(MPa)
- Cường độ chịu nén tính toán: Rsc 225(MPa)
- Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: Rsn Rs,ser 235(MPa)
s
Sử dụng cốt thép CII, AIIcó các thông số sau:
- Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc: Rs 280(MPa)
- Cường độ chịu kéo tính toán cốt đai, cốt xiên: Rsw 225(MPa)
- Cường độ chịu nén tính toán: Rsc 280(MPa)
- Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn: Rsn Rs,ser 295(MPa)
s
Trang 19KẾT CẤU SÀN CÓ DẦM CHƯƠNG 3.
MỞ ĐẦU
3.1.
- Sàn có dầm là loại sàn truyền thống được sử dụng nhiều trong các công trình Mặc dù mặt bằng sàn thường gồm nhiều dầm với kích thước tiết diện khác nhau gây ra khó khăn trong quá trình thi công tạo ván khuôn, nhưng với sơ đồ tính đơn giản và khả năng tiết kiệm vật liệu cao, giá thành rẻ, nên ngày nay vẫn còn được sử dụng nhiều trong các công trình hiện đại
- So với loại sàn phẳng, không dầm, sàn dầm không đạt được yêu cầu kiến trúc
do mặt trần có nhiều dầm gồ ghề Nhưng sử dụng biện pháp đóng trần thạch cao che khuyết điểm đó Nên yêu cầu kiến trúc vẫn được thỏa mãn
- Vì ưu điểm trên, trong luận văn này, sinh viên chọn sàn sườn để thiết kế
CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CÁC CẤU KIỆN
3.2.
Chọn sơ bộ tiết diện sàn
3.2.1.
- Các ô sàn có kích thước hầu như giống nhau, để thuận tiện ta thiết kế sàn sườn
với cùng 1 loại bề dày bản là ( 1 ~ 1 ) lnhip 110(mm)
Trang 208
Mặt bằng sàn điển hình Hình 3.1
- Hệ dầm và phân loại ô sàn được trình bày ở bảng sau
11 10
9 14
550x300 17
Trang 215 Văn phòng làm việc 8.000 4.250 1.882 Bản kê 4
- Sơ đồ 1: Các ô sàn thuộc loại bản dầm
- Dầm đơn giản, liên kết biên là liên kết ngàm
Trang 22L , giá trị nội lực được tính theo phương pháp tra bảng
- Tải trọng thẳng đứng gồm tĩnh tải và hoạt tải
- Tĩnh tải bao gồm trọng lượng bản thân các bộ phân của cấu kiện
- Hoạt tải có thể có hoặc không ở một giai đoạn nào đó trong quá trình xây dựng
Trang 23Hệ số vượt tải
Tải trọng tiêu chuẩn (kN / m )2
Hệ số vượt tải
Tải trọng tính toán (kN / m )2
Trang 24Chiều cao tường: ht h hb 3.5 0.11 3.39(m)
Chiều dày tường: bt 0.1(m)
Trọng lượng riêng của tường: t 18(kN / m )3
- Trọng lượng của kết cấu bao che được quy về tải phân bố đều theo công thức
t
s
l gg
Chiều dài tường (m) tường xây (kN) Trọng lượng Giá trị tính toán (kN/m 2 )
Trang 25Tổng tải tính toán q tt (kN/m2)
Trọng lượng bản thân
Tĩnh tải tường
Trang 2624
2 1 2
qLM
12
Kết quả nội lực ô bản dầm Bảng 3.7
Moment nhịp M1 (kNm/m)
Moment gối M2 (kNm/m)
Trang 27Ô bản kê
3.4.2.
- Nội lực các ô bản kê được tính theo sơ đồ (Hình 2.2.b)
- Các ô bản đều thuộc loại ô số 9 (4 cạnh ngàm)
Kết quả nội lực các ô bản kê 4 cạnh Bảng 3.8
Ô
bản Cạnh ngắn Cạnh dài
Tải trọng tính toán
Các hệ số ô bản số 9
Moment nhịp (kNm/m)
Moment gối (kNm/m)
Ô bản Vị trí Moment
(kN.m) α ξ As
(mm 2 )
Chọn thép
Chọn (mm 2 ) μ(%)
Trang 28Ô bản Moment
cm2)
Chọn thép
As chọn (cm2) μ(%)
Trang 30- Sb0: mô men tĩnh đối với trục trung hoà của diện tích vùng bê tông chịu kéo
- Wpl: mô men kháng uốn của tiết diện đối với thớ bê tông chịu kéo ngoài cùng
có ét đến biến dạng không đàn hồi của bê tông vùng chịu kéo
- Vị trí trục trung hòa x được xác định từ phương trình:
của diện tích vùng bê tông chịu nén, diện tích cốt thép chịu nén và diện tích cốt thép chịu kéo
Trang 31 Vì tính tại giữa nhịp nên không có cốt thép trong vùng nén '
Wpl (cm3)
Ibo (cm4)
Iso (cm4)
Sbo (cm3)
M (kNcm)
Mcrc (kNcm)
Tình trạng xảy ra vết nức của ô bản
1 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 470.8 590.35
Không xuất hiện vết nứt
2 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 528.2 590.35
Không xuất hiện vết nứt
3 3.59 5.589 3757.3 5820.5 54.903 1463.8 705.1 601.17
Xuất hiện vết nứt
4 3.59 5.589 3757.3 5820.5 54.903 1463.8 552.5 601.17
Không xuất hiện vết nứt
5 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 474.2 590.35
Không xuất hiện vết nứt
6 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 424.6 590.35
Không xuất hiện vết nứt
Trang 3220
7 3.35 5.583 3742.2 5802.3 51.386 1466.9 696.9 598.75
Xuất hiện vết nứt
8 3.35 5.583 3742.2 5802.3 51.386 1466.9 610.8 598.75
Xuất hiện vết nứt
9 3.59 5.589 3757.3 5820.5 54.903 1463.8 610.8 601.17
Xuất hiện vết nứt
10 3.59 5.589 3757.3 5820.5 54.903 1463.8 696.9 601.17
Xuất hiện vết nứt
11
2.52
5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 360.5 590.35
Không xuất hiện vết nứt
14
2.52
5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 470.8 590.35
Không xuất hiện vết nứt
15 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 530.9 590.35
Không xuất hiện vết nứt
16 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 238.8 590.35
Không xuất hiện vết nứt
17 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 238.8 590.35
Không xuất hiện vết nứt
18 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 530.9 590.35
Không xuất hiện vết nứt
19 2.52 5.563 3689.7 5739.0 39.057 1478.0 470.8 590.35
Không xuất hiện vết nứt
Tính bề rộng khe nứt
3.6.2.
- Tính bề rộng khe nứt cho ô sàn số 3 vì có |M-Mcrc| =|705.1-601.2|=103.9
(kNcm)
Trang 333 s
: lấy bằng 1.3 đối với cốt thép tròn trơn;
Bề rộng khe nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng
Ta chọn ô bản số 3 vì có xuất hiện vết nức để kiểm tra
- Tĩnh tải tiêu chuẩn:
Trang 34- Độ cong giữa nhịp do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
- Cắt 1m chiều rộng theo phương cạnh ngắn để kiểm tra
- M16.289(kNm)
- 0.285
Trang 35hoạt tải dài hạn:
- Hoạt tải dài hạn: pdh 1(kN / m )2
Trang 36- Ta chọn ô bản số 5 vì xuất hiện vết nứt để kiểm tra độ võng
Độ cong giữa nhịp do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng:
- Hoạt tải tiêu chuẩn: ptc 2(kN / m )
- Hoạt tải dài hạn: pdh 1(kN / m )
- Do không có công thức tính độ võng cho bản kê nên ta có thể sử dụng công thức tính độ võng cho bản dầm, với:
Trang 4028
CẦU THANG BỘ CHƯƠNG 4.
CẤU TẠO CẦU THANG
4.1.
- Cầu thang thuộc tầng điển hình dạng bản 2 vế
- Chiều cao tầng điển hình là 3.5(m)
- Chọn chiều dày bản thang là h 150(mm)
Cấu tạo bản thang gồm các thành phần như sau: