Giải pháp mặt cắt và cấu tạo :- Mặt bằng công trình có cấu tạo hình học dạng hình chữ nhật do vậy theo ước tính độ cứng của phương cạnh dài lớn hơn so với phương cạnh ngắn và đảm bảo yếu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
PHẦN KIẾN TRÚC
(KHỐI LƯỢNG: 10%)GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.S ĐỖ VĂN LINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐỨC NGỌC SƠN
MÃ SỐ SINH VIÊN : 5051101129
Nhiệm vụ được giao:
Nêu tổng quan về kiến trúc của công trình
Kết quả :
Giới thiệu khái quát về công trình
Sơ bộ các giải pháp kiến trúc cho công trình
SVTH: NGUYỄN ĐỨC NGỌC SƠN LỚP: XDDD&CN2 K50
Trang 2SVTH: NGUYỄN ĐỨC NGỌC SƠN LỚP: XDDD&CN2 K50
GVHD1 : Th.S ĐỖ VĂN LINH MSSV: 5051101129
Trang 3CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH :
1 Tên công trình : Cao ốc văn phòng 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai
2 Chủ đầu tư : Công ty quản lý kinh doanh nhà TP Hồ Chí Minh
3 Đơn vị thiết kế : Công ty TNHH xây dựng kiến trúc miền nam (ACSA)
4 Đơn vị thi công : Công ty cổ phần xây dựng 14 (CC14)
5 Đơn vị tư vấn giám sát : Công ty cổ phần tư vấn thiết kế xây dựng (CIDECO)
6 Địa điểm xây dựng : 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
7 Diện tích sử dụng đất và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật :
Diện tích đất toàn khu (sau khi trừ lộ giới) : 5338.00 m2
Diện tích đất xây dựng : 1933.33 m2
Diện tích chiếm đất khối công vụ : 1.293,39 m2
Diện tích chiếm đất khối văn phòng : 804,40 m2
+ Hệ số sử dụng đất : 5,97 (Không tính diện tích tầng hầm và tầng kỹ thuật)
+ Diện tích cây xanh, sân bãi, đường nội bộ :1.297,90 m2
+ Chiều cao tối đa : 64 m
8 Mục tiêu đầu tư : Cho thuê văn phòng làm việc.
9 Nguồn vốn đầu tư : vốn tự có, huy động
Trang 410 Vị trí giới hạn :
Mặt bằng tổng thể công trình :
+ Theo hướng nhìn 1 : Trước mặt là đường Nguyễn Thị Minh Khai+ Theo hướng nhìn 2 : Giáp với lãnh sự quán Pháp
+ Theo hướng nhìn 3 : Khu đất tự nhiên xây nhà công vụ
+ Theo hướng nhìn 4 : Khu đất tự nhiên xây nhà công vụ
1.2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH :
1.2.1 Giải pháp mặt bằng :
-Tầng cao xây dựng : 15 tầng (1 trệt, 14 lầu), 2 tầng hầm và 1 tầng kỹ thuật trên
mái
- Tầng hầm 1 : Bố trí khu vực để xe 4 bánh, xe 2 bánh, phòng bảo vệ, phòng bảo
trì, khu vệ sinh cho nhân viên, phòng bảng điện, phòng bảo trì M.E, phòng quạt hút,
phòng thiết bị IBS Solution và hầm tự hoại
- Tầng hầm 2 : Bố trí khu vực để xe 4 bánh, kho, phòng máy bơm, bể xử lý nước
thải và hầm tự hoại
- Trệt : Bố trí sảnh chính, bar cafe, phòng phục vụ, văn phòng cho thuê, phòng
quản lý tòa nhà, phòng kiểm soát trung tâm, khu vệ sinh
Trang 5- Lầu 1 ÷ 14 : Sảnh văn phòng, văn phòng cho thuê, khu vệ sinh, phòng phục vụ
(riêng lầu 8, lầu 13 còn bố trí ban công và các bồn hoa)
- Lầu 15 : Sảnh văn phòng, văn phòng cho thuê, ban công, bồn hoa, bếp nấu, kho
150 300
1200 1100
400 400
100 100
300 300
1500 5000
1650 1400
1200 1100 3700 1450 1100
100 1750
1450 2800
200 1450
4250 2400
4250 2350
8850
27800
8850 10100
VÃN PH? NG LÀM VI? C
750 1100 750
+12.200
LAM NHÔM 1 LAM NHÔM 2
P.D V.D
S.T V.S
200
200 200
LAM NHÔM 3
Mặt bằng tầng điển hình
Trang 61.2.2 Giải pháp mặt cắt và cấu tạo :
- Mặt bằng công trình có cấu tạo hình học dạng hình chữ nhật do vậy theo ước tính độ
cứng của phương cạnh dài lớn hơn so với phương cạnh ngắn và đảm bảo yếu tố độ cứng
chịu lực ngang công trình Vì vậy việc tính toán kết cấu sẽ lấy tính toán theo phương cạnh
ngắn (khung phẳng) Việc bố trí hệ thống lõi thang máy sẽ mang lại hiệu quả cao làm
tăng độ cứng cụng trỡnh.Với mặt bằng các tầng từ 1 – 9 không lớn, kết hợp hệ lõi thang
máy như trên thì qua tính toán cho thấy : độ cứng toàn bộ của công trình được lõi chiếm
hầu hết Do vậy, vấn đề đảm bảo tải trọng ngang của toàn nhà được lõi đảm bảo
- Đối với các tầng mái và các tầng kỹ thuật thì tải trọng gây ra cho công trình chủ yếu
là tải trọng bản thân và tải trọng do khối lượng của các bể chứa nước gây ra.Vì vậy,khi
tính toán thiết kế tải trọng này được đưa vào tính toán do sự nguy hiểm của tải trọng gió
gây ra
1.2.3 Giải pháp mặt đứng và hình khối :
- Công trình sử dụng vật liệu bao che chính là kính màu trắng trong Bên cạnh đó ốp
đá trắng sần để tăng thẩm mỹ cho công trình Toàn công trình được phủ một màu trắng
thuần khiết, hiện đại và sang trọng Cây xanh được chú trọng và bố trí cho công trình hài
hòa với môi trường xung quanh và góp phần làm đẹp mỹ quan thành phố Do hiệu quả
của vật liệu kính, không gian bên trong và bên ngoài công trình như hòa làm một, tạo tâm
lý làm việc thoải mái, hiệu quả và năng động hơn
- Mặt đứng được tổ chức theo hình khối chữ nhật phát triển theo chiều cao, đồ sộ
nhưng không đơn điệu, kiến trúc đẹp
Mặt đứng công trình
Trang 71.2.4 Giải pháp kết cấu công trình của kiến trúc :
- Hệ kết cấu khung - giằng với hệ cột được bố trí xung quanh nhà với bước nhịp lớn
nhất là 10,1m theo phương ngang và 8.4m theo phương dọc, hệ lõi bao gồm hai lõi cứng
( thang bộ và thang máy) được kết hợp làm giao thông theo phương đứng, lối thoát hiểm,
khu vệ sinh và hộp kỹ thuật
- Hệ thống khung và lõi được liên kết với nhau qua hệ liên kết sàn Trong hệ kết cấu
này, hệ thống lõi chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ thống khung chủ yếu chịu tải trọng đứng
và một phần tải nhỏ tải trọng ngang Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa
các cấu kiện, tận dụng ưu điểm của hệ khung và hệ giằng, giảm bớt kích thước cột và dầm,
đáp ứng yêu cầu của kiến trúc
1.2.5 Các giải pháp kĩ thuật khác của công trình :
1.2.5.1 Hệ thống báo cháy tự động và chống sét :
- Hệ thống PCCC phải đảm bảo tình trạng hoạt động bình thường, đáp ứng yêu cầu
đảm bảo công tác an toàn PCCC chữa trong suốt đời sống nhà máy Những trục trặc hoặc
từ chối họat động của hệ thống chỉ được phép xảy ra trong giới hạn chế tạo cho phép
- Đảm bảo về số lượng và chủng lọai phương tiện, thiết bị PCCC phải được tính toán
cụ thể dựa trên các tiêu chuẩn, quy phạm và đặc điểm của mục tiêu bảo vệ kết hợp với các
thông số kỹ thuật, tính năng tác dụng của phương tiện PCCC được sử dụng
1.2.5.2 Hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt :
- Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được dẫn vào bể chứa đặt ngầm
tại khu trước của khu đất Sau đó được bơm lên bể chứa trên máithông qua các hệ thống
ống dẫm đặt trong các ống gen, việc điều khiển quá trình bơm hoàn toàn tự động nhờ vào
hệ thống van, phao và máy bơm tự động Nước từ bể chứa trên mái theo hệ thống đường
ống cung cấp đến các nơi trong nhà
- Nước mưa trên mái thông qua hệ thống sê nô thu nước được dẫn vào một hệ thống
đường ống ra hệ thống mương thoát nước xung quanh nhà, rồi xả trực tiếp ra hệ thống
thoát nước chung của thành phố
- Đối với nước thải sinh hoạt được dẫn theo một hệ thống đường ống riêng, rồi tập
trung về bể sử lý nước thải, nước thải sau khi được sử lý sẽ được xả vào hệ thống thoát
nước chung của thành phố
1.2.5.3 Hệ thống cấp thoát nước chữa cháy :
- Hệ thống chữa cháy bao gồm : Chữa cháy bằng vòi xịt gắn vào trong tường, chữa
cháy bằng đầu Sprinkler, chữa cháy bằng màng ngăn cháy (đầu phun hở Drencher),
chữa cháy bằng hoá chất
1.2.5.4 Hệ thống điều hoà không khí và thông gió :
- Hệ thống điều hòa không khí được dùng là hệ thống điều hòa không khí trung tâm
một dàn nóng kết hợp với nhiều dàn lạnh, giải nhiệt gió, điều chỉnh năng sất lạnh bằng
cách thay đổi lưu lượng môi chất qua dàn lạnh (máy nén INVERTER)
Trang 8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
PHẦN KẾT CẤU
(KHỐI LƯỢNG: 70%)GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐỖ VĂN LINH
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN ĐỨC NGỌC SƠN
MÃ SỐ SINH VIÊN : 5051101129
Nhiệm vụ được giao:
Lựa chọn và phân tích giải pháp kết cấu
Xác định các tải trọng tác dụng lên công trình
Chọn được một giải pháp cho kết cấu phần thân từ đó phân tích, chọn lựa vật liệu,
kích thước sơ bộ các cấu kiện, mặt bằng kết cấu
Tính toán được các tải trọng tác dụng lên công trình : tĩnh tải, hoạt tải, gió, động đất
Thiết kế sàn tầng điển hình
Thiết kế được cầu thang bộ tầng điển hình
Thiết kế được một khung trục của công trình
Thiết kế được phần móng cho công trình
Trang 9CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU :
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò quan trọng tạo nên tiền đề cơ
bản để người thiết kế có được định hướng thiết lập mô hình, hệ kết cấu chịu lực cho công
trình đảm bảo yêu cầu về độ bền, độ ổn định phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiện
trong sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế
Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng việc chọn giải pháp kết cấu có liên quan đến vấn
đề bố trí mặt bằng, hình thể khối đứng, độ cao tầng, thiết bị điện, đường ống, yêu cầu
thiết bị thi công, tiến độ thi công, đặc biệt là giá thành công trình và sự hiệu quả của kết
cấu mà ta chọn
2.2 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN :
2.2.1 Giải pháp kết cấu :
Công trình cao ốc 25 BIS Nguyễn Thị Minh Khai được sử dụng hệ chịu lực chính là hệ
kết cấu chịu lực khung vách hỗn hợp đồng thời kết hợp với lõi cứng được bố trí ở giữa
công trình
Sơ đồ làm việc khung giằng : Khung cùng tham gia chịu tải trọng ngang và tải trọng
đứng với kết cấu chịu lực cơ bản khác (vách, lõi…) Trường hợp này khung có liên kết
cứng tại các nút khung cứng
- Cấu tạo: Hệ kết cấu này là sự phát triển của hệ kết cấu khung - lõi, lúc này tường
của công trình thường sử dụng vách cứng
- Ưu điểm: Hệ kết cấu này có độ cứng chống uốn và chống xoắn rất lớn đối với tải
trọng gió
- Hệ kết cấu này thích hợp với những công trình cao trên 40m, tuy nhiên hệ kết cấu
này đòi hỏi thi công phức tạp hơn, tốn nhiều vật liệu, mặt bằng bố trí không linh hoạt
Hệ kết cấu chịu lực nằm ngang :
- Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang( sàn, sàn dầm) có vai trò:
Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn( tải trọng bản thân sàn,
người đi lại làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn…)và truyền vào các hệ chịu lực
thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống đất nền
Đóng vai trò như một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương đứng
để chúng làm việc đồng thời với nhau
- Nhà cao tầng cần có mặt bằng đơn giản, tốt nhất là lựa chọn mặt bằng có tính chất
dối xứng cao Trong các trường hợp ngược lại công trình cần được phân ra các phần khác
nhau để mỗi phần đều có hình dạng đơn giản
Trang 10- Các bộ phận kết cấu chịu lực chính của nhà cao tầng như vách , khung, lõi cần được
bố trí đối xứng Trong trường hợp các kết cấu này không thể bố trí đối xứng thì cần phải
có các biện pháp đặc biệt chống xoắn cho công trình theo phương đứng
Hệ kết cấu chịu lực thẳng đứng :
Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng quyết định
gần như toàn bộ giải pháp kết cấu Trong nhà cao tầng kết cấu chịu thẳng đứng có vai
trò:
Cùng với dầm, sàn tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịu lực của
công trình tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng
Tiếp nhận tải trọng từ dầm, sàn để truyền xuống móng, xuống nền đất
Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình ( Phân phối giữa các cột, vách
và truyền xuống móng)
Giữ vai trò ổn định tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh và
chuyển vị đỉnh
Độ cứng của kết cấu theo phương thẳng đứng cần phải được thiết kế đều hoặc thay đổi
giảm dần lên phía trên
2.2.2 Vật liệu sử dụng cho công trình :
Vật liệu sử dụng cho kết cấu công trình là bê tông cốt thép
- Ưu điểm: Khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu thép như thi công đơn
giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với môi trường và nhiệt độ Ngoài ra nhờ sự làm việc
chung giữa 2 loại vật liệu ta có thể tận dụng được tính chịu nén tốt của bê tông và chịu
kéo tốt của cốt thép
- Nhược điểm: Kích thước cấu kiện lớn, tải trọng bản thân của công trình tăng nhanh
theo chiều cao khiến cho việc lựa chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp
Lựa chọn vật liệu kết cấu :
Mô đun đàn hồi của bê tông: xác định theo điều kiện bê tông nặng, khô cứng trong
điều kiện tự nhiên Với cấp độ bền B25 thì Eb = 30000MPa
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường theo
tiêu chuẩn TCVN 2737 - 1995 Cốt thép chịu lực cho các dầm, cột dựng nhóm CII, CIII,
cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo và thép dùng cho bản sàn dựng nhóm CI
2.2.3 Kích thước các cấu kiện của công trình :
Ta chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện của công trình :
2.2.3.1 Chọn chiều dày bản sàn :
Chiều dày bản sàn chọn theo công thức: hb= D
m L1
Trang 11(D = 0,8 ÷ 1,4 ; m = 40 ÷ 45 đối với bản kê 4 cạnh)
2.2.3.2 Chọn kích thước tiết diện dầm :
- Chiều cao tiết diện dầm : h d= 1
2.2.3.3 Chọn chiều dày sơ bộ vách cứng :
Chiều dày thành vách được chọn theo TCXD 1997 (Mục 4.4.1, TCXD
198-1997) thì chiều dày thành vách chọn không nhỏ hơn 150 và không nhỏ hơn 1/20 chiều
Ht = 3600 mm là chiều cao tầng đang xét
b: chiều dày vách cứng
Ta chọn chiều dày vách thang máy và cầu thang có chiều dày 400 mm và 30 mm
cho vách ngăn giữa bốn buồng thang máy
Trang 122.2.3.4 Chọn kích thước sơ bộ cho cột :
Đối với đồ án này giả thiết tải trọng phân bố trên sàn là 12T/m2
Chọn : q = 1,3 T/m2 = 13 kN/m2
Tính cho cột tầng hầm 2 : ms =18
Cột tại vị trí góc có :
kt = 1,4 ; Fs 18,14 (m2)
với kt : hệ số xét đến ảnh hưởng moment uốn, hàm lượng cốt thép
Fs: diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
Diện truyền tải lên cột góc
Trang 13 Thay đổi tiết diện cho cột :
Vì cột góc và cột biên khi càng lên cao sẽ càng chịu moment lớn và phải chịu
thêm moment lệch tâm Do đó ta nên hạn chế thay đổi diện tích các cột góc và cột
biên
Đối với cột biên ta chọn sơ bộ như sau:
Tầng hầm 2 đến tầng 3 tiết diện cột : 1000X1000 mmTầng 4 đến tầng 8 tiết diện cột : 900 x 900 mmTầng 9 đến tầng 15 tiết diện cột : 800 x 800 mm
Đối với cột góc ta không thay đổi tiết diện
2.2.4 Mặt bằng kết cấu sàn nhà :
Chọn phương án sàn sườn toàn khối BTCT
- Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm dầm chính, phụ, bản sàn
- Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi công
đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận
tiện cho việc lựa chọn phương tiện thi công Chất lượng đảm bảo do đã có nhiều kinh
nghiệm thiết kế và thi công trước đây
- Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn,
phải sử dụng hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ thống cột giữa,
dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng không có
lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang Không gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận
dụng Công tác lắp dựng ván khuôn tốn nhiều chi phí thời gian và vật liệu
Trang 14Bê tông cốt thép Vữa lót
Gạch Ceramic
Mặt bằng kết cấu sàn tầng điển hình
CHƯƠNG 3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH
3.1 TẢI TRỌNG THƯỜNG XUYÊN :
3.1.1 Tải trọng phân bố đều trên sàn :
Tĩnh tải :
Bảng 3.1 Số liệu tính toán các lớp cấu tạo sàn sinh hoạt
(kN/m3)
Hệ số vượttải
7 Hệ thống thiết kế điện nước, kỹ thuật 0.03 kN/m² 1.3
Trong đó hệ số vượt tải lấy theo bảng 1 TCVN 2737 – 1995 : tải trọng và tác động – tiêu
Trang 15 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn văn phòng, kho, hành lang
Bảng 3.2 Tĩnh tải sàn dày 120mm
(m)
Trọng lượngtiêu chuẩn(kN/m3)
Tải trọngtiêu chuẩn(kN/m2)
Hệ số vượttải
Tải tínhtoán(kN/m2)
Bảng 3.3 Tổng kết tĩnh tải tác dụng lên các ô sàn vệ sinh
(cm)
Trọnglượng tiêuchuẩn(kN/m3)
Tải trọngtiêu chuẩn(kN/m2) vượt tảiHệ số Tải tínhtoán
Bảng 3.4 Tổng tải phân bố trên các ô sàn
Kí hiệu ô Chức năng Tĩnh tải tính toán gtt(kN/m2) Hoạt tải tính Tổng tải tính
Trang 16Tĩnh tảitường qui vềtải phân bố
3.1.2 Tải trọng do tường xây :
+ Tải trọng phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn :
Tải trọng bản thân tường ngăn : g
t tt=n t γ t b t h t(kN /m)
Trong đó : hệ số độ tin cậy nt = 1.3
Chiều cao tường: ht = h – hb = 3.6 – 0.12 = 3.48mChiều dày tường: bt 0.1( ) m
Trọng lượng riêng của tường: t 18(kN m/ 3)
Ta có tt 1.3 18 0.1 3.48 8.17( / )
t t t t t
3.2 HOẠT TẢI SỬ DỤNG :
Hoạt tải sử dụng được xác định tùy vào công năng sử dụng của ô bản, lấy theo
TCVN 2737 – 1995 Kết quả được thể hiện trong bảng sau.
Trang 176 Sảnh, cầu thang, hành lang 3.0 1.0 1.2
3.3 TẢI TRỌNG GIÓ :
3.3.1 Thành phần tĩnh của tải trọng gió :
- Khu vực nội thành TP Hồ Chí Minh thuộc vùng II-A, áp lực gió tiêu chuẩn
X Dx (m)
Bề rộng đóngió phương Y
Dy (m)
Cao trìnhsàn zj (m) Hệ số độcao k
Thành phần tĩnh Wj (KN)Phương X Phương Y
3.3.2 Thành phần động của tải trọng gió :
Theo TCVN thành phần động tải trọng gió phải kể đến đối với nhà nhiều tầng cao trên
40m
Cao ốc văn phòng 25BIS Nguyễn Thị Minh Khai có chiều cao nhà H = 63.6m > 40m
=> Cần tính toán áp lực gió động
Trang 18Tính toán đặc điểm động lực công trình
- Theo TCVN 2737-1995 và TCXD 229-1999, thành phần động của tải trọng gió
chủ yếu xét theo dạng dao động thứ nhất của mô hình thanh công xôn Gió động của
công trình được tính theo 2 phương X và Y, vì vậy ta cần phân tích để tìm tần số dao
động riêng theo từng phương Sử dụng phần mềm ETABS để phân tích dao động của
công trình theo từng phương, khi cho công trình dao động theo phương X thì khống
chế - chuyển vị theo phương Y và ngược lại
- Sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn, khảo sát công trình với 12 mode dao
động Sau khi giải bằng Etabs, ta có các tần số dao động cơ bản của công trình được
trình bày trong bảng 3.6 bên dưới
- Mode 1: dao động theo phương X
- Mode 2: dao động theo phương Y
- Mode 3: dao động xoắn => Ta chỉ tính gió động theo hai mode 1 và 2
Trang 19f T
Trang 20Bảng 3.8 Xác định ψ1 :
1 1
2 1
W
r
ji pj k
r
ji j k
yji ×Wpj ( X) yji^2
MassX(kN)
Wpij ( X)(kN)
Trang 222 1
W
r
ji pj k
r
ji j k
yji ×Wpj
MassY(kN)
Wpij ( Y)(kN)
Trang 23Wpij ( X) (kN)
Wpij ( Y) (kN)
GX TRAI (kN)
GX PHAI (kN)
GY TRAI (kN)
GY PHAI (kN)
Trang 242 133,51 133,51 11,8 9,46 145,3 -145,3 142,97 -142,97
1 124,33 124,33 8,0 6,60 132,3 -132,3 130,93 -130,93
3.4 TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT :
Đặc điểm công trình xây dựng:
Địa điểm xây dựng: Quận 1, Tp Hồ Chí Minh ; Loại nền đất: loại C
Hệ số tầm quan trọng: 1 = 1,0
Đặc điểm kết cấu: Hệ khung nhiều tầng
Các thông số dẫn xuất:(Tra trong tiêu chuẩn 375-2006)
Thông số Giá trị Đơn vị Ghi chú
- Gia tốc nền quy đổi agRo 0,0846 Bảng tra Phụ lục I
Với : Sx,i , Sy,j là chuyển vị theo OX, OY của khối mj trong dạng dao động cơ bản
Mode Period (kN.s²/m) Mhh %Mhh Mode Period (kN.s²/m) Mhh %Mhh
Trang 2511 0,1474 36,70 2,91 11 0,1474 0,19 0,02
Tổng khối lượng của kết cấu : M = 1261,03 ( kN.s2/m)
3.4.1 Xác định số tần số cần tính động đất :
Số tần số cần tính thõa điều kiện sau: tổng các khối lượng nhữu hiệu của các dạng
dao động được xét chiếm ít nhất 90% tổng khối lượng của kết cấu
Vậy : Số dạng dao động được xét đến theo phương Y: 4 ( Mode 1,2,5,9 )
3.4.2 Tính toán động đất theo phương X của mỗi dạng dao động được xét:
Trang 261 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
-0.02 -0.02 -0.01 -0.01 0 0.01 0.01 0.02 0.02
DẠNG DAO ĐỘNG CƠ BẢN 2 (Mode 4)
DẠNG DAO ĐỘNG CƠ BẢN 3 (Mode 7)
Giá trị phổ thiết kế: S T d( )7
Trang 27DẠNG DAO ĐỘNG CƠ BẢN 3 (Mode 11)
( ) ( ) .
M x,i, M y,i là các khối lượng hữu hiệu tham gia dao động của các mode theo
phương X và Y;
: hệ số điều chỉnh và được lấy như sau : =0,85 nếu T<2Tc với nhà có trên 2
tầng hoặc =1,0 với các trường hợp khác
Bảng 3.14 Giá trị lực cắt đáy theo các phương
Dạng dao
Mhh (X)(kN.s²/m)
Mhh (y)(kN.s²/m) Sd(T) Fx,b Fy,b
Trang 28DẠNG DAO ĐỘNG CƠ BẢN 1 (Mode 1)
Trang 29
-0.05 -0.04 -0.04 -0.03 -0.03 -0.02 -0.02 -0.01 0 0
DẠNG DAO ĐỘNG CƠ BẢN 2 (Mode 2)
DẠNG DAO ĐỘNG CƠ BẢN 3 (Mode 8)
Trang 30DẠNG DAO ĐỘNG CƠ BẢN 4 (Mode 9)
: hệ số điều chỉnh và được lấy nhưng sau : =0,85 nếu T<2Tc với nhà có trên 2
tầng hoặc =1,0 với các trường hợp khác
Bảng 3.15 Giá trị lực cắt đáy theo các phương
Trang 313.4.4 Phân phối tải trọng động đất theo các tầng :
Tải trọng động đất được phân cho các tầng theo hai phương X,Y theo công thức
Ta thấy rằng trong cùng một dạng dao động cơ bản thì có cả thành phần động đất
theo cả hai phương( có cả lực cắt đáy cả phương X, và phương Y )
Tuy nhiên giá trị lực động đất của hai phương chênh nhau rất nhiều lần, nên khi
phân phối tải trọng động đất ta chỉ quan tâm đến phương có giá trị lớn hơn, bỏ qua
giá trị nhỏ hơn của phương còn lại
Bảng phân phối tải trọng động đất các tầng theo 2 phương X,Y ( xem phụ lục )
Lực động đất theo hai phương :
DX3 (kN)
DY1 (kN)
DY2 (kN)
DY3 (kN)
Trang 32DY TRAI (kN)
DY PHAI (kN)
Trang 352 Văn phònglàm việc 5.05 4.1 1.23 Bản kê 4 cạnh
3
Văn phònglàm việc có
4 Văn phònglàm việc 4.6 4.425 1.04 Bản kê 4 cạnh
5 Văn phònglàm việc 4.425 3.8 1.16 Bản kê 4 cạnh
7
Khu sinhhoạt có vệ
Trang 36ải bản thân sàn tiêu chuẩn.
- gttc (kN/m2): tải tường ngăn trên sàn tiêu chuẩn( ta bỏ qua)
có : ξR = 0,618 và R = 0,427
Suy ra : m < R =0,419 nên tính cốt thép theo cốt đơn m < R =0,419 nên tính cốt thép theo cốt đơn m < R =0,419 nên tính cốt thép theo cốt đơn
Trang 37 Tính
1 2
0,0180,016
0,0420,036
m
I II
4.2.1.5 Kiểm tra khả năng chịu lực của tiết diện (TTGH I):
Chọn lớp bê tông bảo vệ là 20mm a20d 2 20 8 2 24 mm
Chiều cao làm việc thực tế của sàn: h o h s a120 24 96 mm
Trang 38s
m o
R
R R R
A bh
D
Trong đó - α: hệ số phụ thuộc tỉ số giữa cạnh ngắn và cạnh dài của sàn
- q: tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ô bản (kN/m2)
- l: chiều dài cạnh ngắn của sàn
- E : môđun đàn hồi của bê tông, b E = 3,25x10 b 7 kN/m2
- δ=12cm: chiều dày sàn, υ=0,2cm: hệ số Poison
(m)
Tảitrọngtínhtoán qtt
(KN/m)
Các hệ số ô bản số 9 Moment nhịp
(KNm/m)
Moment gối(KNm/m)
1 4.1 4.425 7.52 0.019 0.017 0.044 0.038 2.607 2.253 6.066 5.2