Phần 1: Đọc kĩ đoạn thơ sau: “...Lá thấp cành cao gió đuổi nhau Góc vờn rụng vội chiếc mo cau Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác Đàn kiến trờng chinh tự thủa nào...” Chiều thu - Nguyễn Bính
Trang 1Trờng THCS Nguyễn Huy Tởng
Lớp : 6A
Họ và tên:……….
Đề kiểm tra khảo sát môn Ngữ Văn lớp 6. (Thời gian: 60 phút.) Phần 1: Đọc kĩ đoạn thơ sau: “ Lá thấp cành cao gió đuổi nhau Góc vờn rụng vội chiếc mo cau Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác Đàn kiến trờng chinh tự thủa nào ”
(Chiều thu - Nguyễn Bính) a Dùng gạch chéo (//) để phân tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của các câu thơ trên b Từ “mắt” trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì? Đó là nghĩa chính hay nghĩachuyển ………
………
………
c Tìm các từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa với từ “cao”trong đoạn thơ ………
………
………
………
………
d Đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ nào? Những từ ngữ nào đã thể hiện biện pháp tu từ đó? ………
………
………
………
e Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về bức tranh một góc vờn chiều thu mà Nguyễn Bính đã thể hiện trong đoạn thơ trên ………
………
………
Trang 2………
………
………
………
………
………
f ………
………
…………
Phần 2: Sáng hè em thờng ra mảnh sân chung gần nhà tập thể dục Hãy tả lại cảnh mọi ngời cùng tập thể dục trong một ngày đẹp trời.(Khoảng một trang giấy) Đáp án và biểu điểm môn Ngữ Văn 6 Phần 1.(6 điểm) a (1 điểm) “ Lá// thấp, cành// cao, gió// đuổi nhau Góc vờn, rụng vội// chiếc mo cau Trái na// mở mắt nhìn ngơ ngác Đàn kiến// trờng chinh tự thủa nào ”
(Chiều thu - Nguyễn Bính)
b (1 điểm) Từ “mắt”có nghĩa chuyển chỉ phần vỏ
có hình nh con mắt
c (1 điểm)
Trái nghĩa: cành thấp.
Đồng âm: lọ cao sao vàng.
Đồng nghĩa: cành lớn.
d (1 điểm)
- Biện pháp tu từ nhân hoá (0,5 điểm).
- Các từ ngữ: đuổi nhau, rụng vội, mở mắt nhìn ngơ
ngác, trờng chinh (0,5 điểm)
e ( 2 điểm)
Phần 2 (4 điểm )
- Học sinh phải làm một bài văn tả cảnh sinh hoạt, cụ thể
là tả lại một buổi mọi ngời cùng tập thể dục buổi sáng
Trang 3- Khung cảnh thiên nhiên hôm ấy và cảm xúc chung: Không khí trong lành, gió nhẹ se lạnh, hạt sơng trên thảm cỏ khoan khoái, thoả mái
- Cảnh chung: đông vui, vui vẻ
- Tập trung tả một số hoạt động chính: Các cụ già tập những bài thể dục tập thể một số ngời đi bộ, một số chơi cầu lông, đá cầu, xà (chú ý tả đợc những nét riêng của từng hoạt động)