Tiết 61 Ngày soạn: 5/4/2009 KIỂM TRA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức: - Toan độ véc tơ tọa độ 1 điểm ;phương trình mặt cầu trong không gian - Phương trình mặt phẳng ;Phương trình đường thẳng trong không gian - Vị trí tương đối của đường thẳng ;mặt phẳng ; đường và mặt 2. Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng sau: - biết tìm tọa độ véc tơ ; tìm tâm và bán kính mặt cầu - Tính được vị trí tương đối của mặt và đường đường và đường - Viết được pt đường thẳng và pt mặt phẳng 3. Tư duy, thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức trong chương IV. 2. Phương tiện: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm III. Phương pháp kiểm tra: Tự luận IV. Ma tráûn âãö ;Đề, đáp án, thang điểm: 1. Ma tráûn âãö : Tãn baìi Nháûn biãút Thäng hiãøu Váûn duûng Täøng TN TL TN TL TN TL HỆ TỌA ĐỘ TRONGK.GIAN B1 2 .0 1 2,0 P.T MẶT CẦU B2a 1 .0 B2b 1. 5 2 2,5 P.T MẶT PHẲNG B3a 1. 5 B3b 1. 0 2 2,5 P.T ĐƯỜNG THẲNG B4a 1. 0 B4b 1. 5 2 3,0 Täøng 3 3.0 3 4.5 2 2.5 8 10.0 2. Bảng mô tả đề bài Bai 1:Tìm tọa độ tích có hướng của 2 véc tơ từ 3 điểm Bai 2 : Tìm tọa độ tâm và bán kính mặt cầu khi có pt mặt cầu ,viết pt mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu Bài 3: tìm tọa độ giao điểm của đường và mặt ; viết pt mặt phẳng, đường thẳng Bài 4 : Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng ;tính khoảng cách của 2 đường thẳng chéo nhau ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III-HH12-CB (Thời gian 45 phút) HỌ VÀ TÊN: ………………………… LỚP 12 Ngày kiểm tra………………………….Ngày trả bài……………………… ĐIỂM Lời phê của thầy giáo: ĐỀ RA (lẽ) Bài 1: (2,0 điểm) Trong Oxyz, cho tam giác ABC với ( ) ( ) ( ) 3; 1;6 , 1;7; 2 , 1; 3;2A B C− − − − . Hãy tìm toạ độ của vectơ ,n AB BC = r uuur uuur . Bài 2:(2,5điểm)Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng 1 2 5 : 2 3 4 x y z d − + − = = − và mặt phẳng ( ) : 2 1 0x y z α + + − = . a) Tìm tọa độ giao điểm I của đường thẳng d với mặt phẳng )( α . b) Viết phương trình mặt phẳng ( ) β đi qua điểm I và vuông góc với đường thẳng d. Bài 3: (2,5 điểm) Cho mặt cầu 2 2 2 ( ) : 3 4 5 6 0S x y z x y z+ + + + − + = và mf(P):2x-3y+4z-5=0. a) Tìm tâm và bán kính mặt cầu (S). b) Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) và song song với mf(P). Bài 4: (3,0 điểm) Trong Oxyz, cho 2 đường thẳng (d): 1 2 1 3 1 2 x y z − − + = = và (d’): 1 1 1 2 2 x y z − + = = − . a) Chứng tỏ hai đường thẳng (d) và (d’) chéo nhau. b) Tính khoảng cách giữa (d) và (d’). Bài làm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… .ĐÁP ÁN ĐỀ LỄ Bài1:2,0đ Nội dung Điểm ( 4;8; 8); (2; 10;4) ( 48;0;24) AB BC n − − − − uuur uuur r 10đ 1,0đ Bài2:2,5đ a. (1,0đ) a. * Viết ptts (d) ;+Lập hệ pt +Tính được 1 7 (2; ; ) 2 2 I − 0,5đ 0,5đ b(1,5đ) b. + Chỉ được [ ] ; (4;8;0) d u n u= = V uuur r r + Lập được 2 4 1 ( ) 8 2 7 2 x t ptts y t z = + = + = − V 0,5đ 1,0đ Bài 3: 2,5đ a) (1,0 đ) a. + Tìm được tâm 3 5 26 ( ; 2; ) , 2 2 2 I R− − = 1,0 đ b (1,5 đ) b. + Viết được ( ) : 2 3 4 0( : 5)Q x y z D DK D− + + = ≠ − + Tìm được 0 26D D= ∨ = − + Kết luận có hai mặt phẳng (Q) là 1 2 ( ) : 2 3 4 0 ( ) : 2 3 4 26 0 Q x y z Q x y z − + = − + − = 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Bài4:3,0đ a.(1,5đ) a. + (d) có vectơ chỉ phương là: (3;1;2)u = r + (d’) có vectơ chỉ phương là: (1;2; 2)v = − r + ;u v r r không cúng phương + và hề 2 phương trình của (d) và (d’) vô nghiệm + Nên hai đường thẳng (d) và (d’) chéo nhau. 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ b.(1,5đ) b)Từ hai phương trình của hai đường thẳng (d) và (d’) + ta có (d) qua M(1;2;-1) và có vectơ chỉ phương là: (3;1;2)u = r + (d’) có vectơ chỉ phương là: (1;2; 2)v = − r ; , M (1;-1;0) + mp (P) chứa (d) và // (d’) nên (P) qua M(1;2;-1) và song song hay chứa giá của hai vectơ: (3;1;2)u = r và (1;2; 2)v = − r +Nên (P) nhận vectơ [ ] ; ( 6;8;5)n u v= = − r r r làm vectơ pháp tuyến +Viết được phương tình của mp (P): 6x-8y-5z+5 =0 +Tính d( ( ) , ;M P ) = d(d;d’) = 19 5 5 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ . (3 ;1;2)u = r + (d’) có vectơ chỉ phương là: (1 ;2; 2)v = − r ; , M (1 ;-1;0) + mp (P) chứa (d) và // (d’) nên (P) qua M(1;2;-1) và song song hay chứa giá của hai vectơ: (3 ;1;2)u = r và (1 ;2;. trình của (d) và (d’) vô nghiệm + Nên hai đường thẳng (d) và (d’) chéo nhau. 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ b .(1 ,5đ) b)Từ hai phương trình của hai đường thẳng (d) và (d’) + ta có (d) qua M(1;2;-1) và. chéo nhau ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III- HH12 -CB (Thời gian 45 phút) HỌ VÀ TÊN: ………………………… LỚP 12 Ngày kiểm tra………………………….Ngày trả bài……………………… ĐIỂM Lời phê của thầy giáo: ĐỀ RA (lẽ) Bài 1: (2 ,0