tuân 33 CKtkn-BVMt

24 183 0
tuân 33 CKtkn-BVMt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC (Tiết 65) LUẬT BẢO VỆ CHĂM, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM. (Trích) I/ Mục tiêu: - Biết đọc bài văn rõ ràng,rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật. - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Những cánh buồm - GV nhận xét bài kiểmtra 3 HS đọc thuộc bài. * Cả lớp nhận xét. 3.Gthiệu bài mới: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Học sinh lắng nghe, ghi đề. 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. - Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách chia đoạn : * HS đọc nối tiếp theo đoạn * HS nhận xét phần đọc của bạn. * HS nêu những từ phát âm sai - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : * HS luyện đọc từ khó. * HS đọc nối tiếp theo đoạn. HS nhận xét phần đọc của bạn - Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn.  Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em việt Nam ? … điều 15 ; 16 ; 17  Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận theo cặp. * Đại diện nhóm trình bày * Cả lớp nhận xét.  Nêu những bổn phận của trẻ em được quy đònh trong luật. * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS làm việc theo nhóm: * Hết thời gian, HS trình bày kết quả thảo luận. (5 bổn phận trong điều 21) * Cả lớp nhận xét.  Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng. * HS thảo luận cả lớp * Cả lớp nhận xét. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . Phương pháp: Thực hành. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc lại đúng với giọng đọc 1 văn bản luật. * GV treo bg.phụ (ghi sẵn điều 21) -Nhận xét,tuyên dương. - Học sinh đọc. * Lớp nhận xét * HS đọc nối tiếp . * HS nhận xét rút ra cách đọc * Hsluyện đọc điều 21. - Lần lượt từng nhóm thi đọc đúng văn bản luật. - Lớp nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: - Hoạt động cả lớp  Cho HS nhắc lại nội dung bài -Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Sang năm con lên bảy” TOÁN : ( Tiết 161) ÔN TẬÂP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I/ Mục tiêu: - Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích,thể tích một số hình trong thực tế. + Bài tập cần làm : Bài 2, bài 3. HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình . 4.Dạy - học bài mới :  Hoạt động 1 Ôn tập hình dạng, công thức diện tích, thể tích của hình lập phương, hình hộp chữ nhật - Hát -Thực hành bài 4 tiết trước. Hoạt động nhóm. * GV treo bảng phụ kẽ hình hộp chữ nhật và hình lập phương * GV y/c HS nêu quy tắc và công thức tính Sxq, Stp và V của mỗi hình 1/ Hình hộp chữ nhật 2/ Hình lập phương * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.  Hoạt động 2: Thực hành.  Bài 1.(Dành cho HS Khá,giỏi) Củng cố kó năng tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. - Hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 2 : Củng cố kó năng tính diện tích toàn phần , thể tích hình lập phương * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Bạn An muốn dán giấy màu lên mấy mặt của hình lập phương ?  Như vậy diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích nào của hình lập phương ? * Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 3 : Rèn kó năng giải toán hợp * Phương pháp:Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Thể tích của bể nước là bao nhiêu mét khối ?  Biết 1 giờ vòi chảy được 0,5 m 3 . Vậy để nước chảy đầy 3m 3 thì cần bao lâu ? * Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. * HS lên bảng chỉ vào hình và gọi tên hình - Học sinh nêu 1/ Sxq = (a + b) x 2 x c Stp = Sxq + Sđáy x 2 V = a x b x c 2/ Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 V = a x a x a * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 1 HS làm bảng, * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS trả lời . * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán. * HS trả lời * HS trả lời *1HS làm bảng,HS cả lớp làm vào vở Giải: - Thể tích của bể nước : 2 × 1,5 x 1 = 3 ( m 3 ) Thời gian để vòi nước chảy đầy bể 3 : 0,5 = 6 (giơ)ø Đáp số: 6 giờ • Cả lớp nhận xét. GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : *Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. + Nhận xét tiết học. Chuẩn bò:“Luyện tập “ +Nhăc lại cách tính DTXQ,DTTP,TT của HHCN,HLP. Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán : (Tiết 162) LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. + Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2. HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ ,phấn màu III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập . 4.Dạy - học bài mới :  Bài 1:Rèn kó năng tính Sxq ; Stp ;V của h. hộp chữ nhật, hình lập phương * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 2: Củng cố kó năng tính chiều cao của hình hộp chữ nhật. *Phương pháp: Thực hành,động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: - Hát - Học sinh giải bài 3 tiết trước . Hoạt động nhóm, cá nhân. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập.  Để tính được chiều cao của bể hình hộp chữ nhật ta có thể làm như thế nào ?  Như vậy để giải bài toán này chúng ta cần làm mấy bước, mỗi bước có nhiệm vụ gì ? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 3: (Dành cho HS khá,giỏi) Củng cố kó năng tính diện tích toàn phần của hình lập phương. * Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Để so sánh được Stp của hai khối hình lập phương với nhau chúng ta phải làm gì ? ( Nếu còn thời gian cho làm tại lớp - chữa bài) * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/Củng cố - Dặn dò : * HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian”. - Nhận xét tiết học * HS nêu . * HS nêu cách tính. … hai bước : - Tính diện tích đáy bể . - Tính chiều cao của bể . * 1 HS lần lượt làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Học sinh sửa bài. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS nêu cách làm: HS trả lời * HS Khá,giỏi làm nếu còn thời gian. Luyện từ và câu : (Tiết 65) MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM. I/ Mục tiêu: - Biết và hiểu thêm 1 số từ ngữ về trẻ em(BT1,BT2). -Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghóa các thành ngữ,tục ngữ nêu ở BT4. II/ Đồ dùng dạy - học : - bảng phụ kẽ bảng nôïi dung BT 4 III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: n tập về dấu câu (Dấu hai chấm) Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Mở rộng vốn từ : Trẻ em - Hát Nêu tác dụng của dấu hai chấm.ví dụ. * Lớp theo dõi nhận xét 4. Dạy - học bài mới : Bài 1 :HS hiểu nghóa của từ Trẻ em Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện : * GV nhận xét, kết luận : Ý : c  Bài 2 HS biết các từ đồng nghóa với từ :Trẻ em. *Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: GV phát giấy A3 và bút dạ cho mỗi nhóm. * GV hướng dẫn HS thảo luận : * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng (Trẻ,trẻ con,con trẻ,trẻ thơ,thiếu nhi,nhi đồng, thiếu niên, con nít , trẻ ranh,ranh con, nhóc con, nhãi ranh…)  Bài 3 : HS biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện : tìm những câu nói trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh làm nổi bật hình dáng, tính tình, tâm hồn, vai trò của trẻ em. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt .  Bài 4 HS biết chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. *Phương pháp: Thực hành, động não * Cách tiến hành: * GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT 4. * GV hướng dẫn HS thảo luận : * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng dương. 5.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Về nhà ôn lại bài . Chuẩn bò: “n tập về dấu câu”. Hoạt động nhóm, lớp 1HS đọc yêu cầu của BT * Cả lớp đọc thầm. * HS thảo luận theo bàn để chọn ý đúng * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trả lời . * Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lớp làm việc theo bàn: tìm từ đồng nghóa với từ :Trẻ em * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp * 1 HS đọc yêu cầu của BT * 3 HS lần lượt làm ở bảng, HS cả lớp làm vào vở . * Lớp theo dõi, nhận xét. sửa bài . * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS ngồi cùng bàn trao đổi cùng làm * Hết thời gian thảo luận, đại diện HS lên bảng gắn các mảnh giấy ghi câu thành ngữ , tục ngư õ vào bảng kẻ sẵn . * Cả lớp nhận xét, sửa bài. Nhẩm thuộc các thành ngữ. Thi đọc thuộc lòng. -Đọc lại nội dung bài tập 2. CHÍNH TẢ : Nghe – viết TRONG LỜI MẸ HÁT. I/ Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình yhwcs bài thơ 6 tiếng. - Viết hoa đúng tên các cơ quan,tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em. (BT2) II/ Đồ dùng dạy - học : III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại tên các cơ quan đơn vò ở bài tập 2,3 tuần trước . * GV nhận xét, kết luận. 3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nghe – viết bài : Trong lời mẹ hát 4.Dạy - học bài mới :  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết . Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. * Cách tiến hành: a) Tìm hiểu nôïi dung bài: - Giáo viên đọc bài chính tả .  Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?  Lời ru của mẹ có ý nghóa gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu câù học sinh nêu một số từ ù khó, dễ lẫn khi viết: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, còng, lời ru, lớn rồi … - GV yêu cầu HS nêu cách viết các từ vừa nêu. c) Viết chính tả: - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh bắt lỗi,chữa lỗi. - Giáo viên chấm chữa bài.  Hoạt động 2 : Thực hành làm BT  Bài 2: - Hát -3 HS viết ở bảng lớp. Cả lớp viết bảng con Hoạt động cá nhân, lớp -Học sinh chú ý lắng nghe. … ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghóa rất quan trọng đối với cuộc đời của trẻ. … làm cho con thấy cả cuộc đời, cho con ước mơ để bay xa. * HS nêu 1số từ ù khó, dễ lẫn khi viết. * Cả lớp nêu và viết. * Cả lớp nghe – viết. +Đổi vở,bắt lỗi,chữa lỗi. Hoạt động nhóm. HS rèn luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. *Phương pháp:Thực hành, động não. * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Đoạn văn nói về điều gì?  Khi viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vò ta viết như thế nào ? +Mở bảng phụ cho HS đọc lại. -Cho Hs làm bài * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố - dặn dò: + Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan,tổ chức vừa học. - Chuẩn bò: Học thuộc lòng bài thơ”Sang năm con lên bảy”chuẩn bò cho tiết sau. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. … về công ước về quyền trẻ em … viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận Đọc lại ghi nhớ * 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . Cả lớp nhận xét. KHOA HỌC : (Tiết 65) TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG. I/Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bò tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. + GDKNS :- KN tự nhận thức hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng. - KN phê phán,bình luận phù hợp khi thấy môi trường bò hủy hại II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình trong SGK trang 134, 135. - Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở đòa phương bò tàn phá và tác hại của việc phá rừng. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Tác động của con người đến môi trường sống”. 4.Dạy - học bài mới :  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. + GDKNS :- KN tự nhận thức hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng. - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi :Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên t/ nhiên 1 cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? * Cả lớp nhận xét. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 134, 135 SGK. * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?  Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bò tàn phá? * GV nhận xét, kết luận : - Có nhiều lí do khiến rừng bò tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,…  Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu : HS nêu được tác hại của việc phá rừng + GDKNS :- KN phê phán,bình luận phù hợp khi thấy môi trường bò hủy hại. * GV hướng dẫn HS thực hiện:  Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì?  Liên hệ đến thực tế ở đòa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,…). * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng: * Hậu quả của việc phá rừng: - Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. - Đất bò xói mòn. - Động vật và thực vật giảm dần có thể bò diệt vong. 5.Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét tiết học . - Xem lại bài.sưu tầm tranh ảnh,thông tin về nạn phá rừng và hậu quả. - Chuẩn bò: “Tác động của con người đến môi trường đất ”. - Học sinh trả lời. - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bò tàn phá do những vụ cháy rừng. Hoạt động nhóm, lớp. • HS quan sát H. 5 ; 6 trang 135, đồng thời tham khảo các thông tin để trả lời . - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC (Tiết 66) SANG NĂM CON LÊN BẢY . (Trích) (VŨ ĐÌNH MINH) I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhòp hợp lí theo thể thơ tự do. - Hiểu được điều người cha muốn nói với con : Khi lớn lên từ giã tuổi thơ,con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc hai khổ thơ cuối bài) II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ . B.phụ viết sẵn khổ 1; 2 để hướng dẫn HS luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em - GV nhận xét bài cũ. 3 HS đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu ) 3.G.T bài mới: Sang năm con lên bảy - Học sinh lắng nghe  ghi bài 4.Dạy - học bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp GV hướng dẫn HS thực hiện : GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. -Đọc diễn cảm bài thơ. * HS đọc mẫu toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn . Chia 3 đoạn (3 khổ thơ trong bài) Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) HS nhận xét phần đọc của bạn. Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh gạch dưới các từ đó: Lên bảy, chạy nhảy, muôn loài, thổi, khó khăn … * HS luyện đọc từ khó. * HS đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) - HS nhận xét phần đọc của bạn - Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . 1-2 HS đọc toàn bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - HS đọc thầm theo đoạn. Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui và đẹp? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * HS thảo luận theo bàn tìm ý trả lời: * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.  Thế giới tuổi thơ thay đổi mhư thế nào khi ta lớn lên? HS thảo luận theo nhóm. * Hết thời gian thảo luận, đại diện HS [...]... trao đổi ,thảo luận về cách sắp dàn ý để chuẩn bò viết hoàn chỉnh bài văn xếp các phần trong dàn ý,cách trình bày, tả người vào tiết TLV sau diễn đạt Bình chọn người trình bày hay nhất KỂ CHUYỆN : (Tiết 33) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu : Kể được một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về việc gia đình,nhà trường,xã hội chăm sóc,giáo dục trẻ em,hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình ,nhà... Cả lớp nhận xét * HS đọc yêu cầu bài tập * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở * Cả lớp nhận xét sửa bài -Một số HS lần lượt đọc bài làm của mình + Nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép Đòa lí : (Tiết 33) ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: Tìm được các châu lục,các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(vò trí đòa lí,đặc điểm thiên nhiên), dân... GV mời HS b/ c kết quả câu 2b * GV nhận xét, kết luận Các nhóm cử đại diện trình bày Cả lớp theo dõi và nhận xét 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò: “Ôn tập học kì 2” Lòch sử (Tiết 33) ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY I/Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện,nhân vật lòch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta,nhân dân ta đã đứng lên chống . TUẦN 33 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC (Tiết 65) LUẬT BẢO VỆ CHĂM, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ. phần trong dàn ý,cách trình bày, diễn đạt. Bình chọn người trình bày hay nhất. KỂ CHUYỆN : (Tiết 33) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I/ Mục tiêu : - Kể được một câu chuyện đã nghe,đã đọc nói về việc. bài. -Một số HS lần lượt đọc bài làm của mình. + Nhắc lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. Đòa lí : (Tiết 33) ÔN TẬP CUỐI NĂM. I/ Mục tiêu: - Tìm được các châu lục,các đại dương và nước Việt Nam trên bản

Ngày đăng: 08/06/2015, 12:00

Mục lục

  • LUẬT BẢO VỆ CHĂM, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM.

  • Hoạt động của giáo viên

    • ÔN TẬÂP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH.

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của giáo viên

      • LUYỆN TẬP CHUNG.

      • Hoạt động của giáo viên

        • ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI.

        • tg

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của giáo viên

          • MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC.

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

            • LUYỆN TẬÂP.

            • Hoạt động của giáo viên

              • TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT).

              • Hoạt động của giáo viên

              • Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan