Luận văn về hệ thống thu gom trung chuyển xử lý chất thải Hà Nội
Lời nói đầu Trong những năm đổi mới gần đây, đất nớc ta có nhiều đổi thay và đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng tự hào. Kinh tế ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Đi đôi với sự phát triển kinh tế xã hội là sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa diễn ra rất mạnh. Vấn đề ô nhiễm môi trờng ở các khu đô thị trở nên nghiêm trọng, trong đó chất thải rắn là một trong những nguồn gây ô nhiễm đáng kể tới môi trờng. Chất thải rắn đợc tạo ra từ nhiều nguồn khác nhau: công nghiệp, sinh hoạt, xây dựng v.v Để bảo vệ môi trờng của Thành phố Hà Nội bền vững thì công tác quản lý chất thải rắn trong đô thị là vấn đề hết sức cấp bách và cần thiết. Hiện nay, quá trình đô thị hóa ở Hà Nội đang diễn ra mạnh mẽ, địa bàn đô thị ngày càng mở rộng, các khu đô thị mới liên tiếp đợc mở ra, cùng với qúa trình đô thị hóa, hiện đại hóa đất n- ớc đã kéo theo lợng rác thải đô thị ngày càng tăng. Hà nội cũng nh nhiều đô thị trong cả nớc hiện nay đang phải chịu nhiều hậu qủa do những tổn thất về môi trờng mà do chính qúa trình phát triển, tăng trởng kinh tế xã hội đem lại. Trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay, vấn đề rác thải đô thị đã đợc quản lý và quy hoạch, nhng riêng về phế thải phát sinh trong quá trình xây dựng vẫn cha đợc quan tâm và xử lý đúng mức đã gây nhiều vấn đề về môi trờng, làm chất l- ợng môi trờng bị suy giảm, không những ảnh hởng tới sức khỏe con ngời mà còn làm mất đi vẻ đẹp và mỹ quan đô thị. Để góp phần giải quyết vấn đề nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài: Thiết lập hệ thống thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nhằm đạt đợc các mục đích và yêu cầu sau: 1. Mục đích: * Quản lý đợc toàn bộ lợng phế thải xây dựng phát sinh trên địa bàn thành phố từ nơi phát thải đến nơi xử lý. * Giảm nồng độ bụi Thành phố, hạn chế ô nhiễm đất, bảo vệ hạ tầng kỹ thuật, chống xâm lấn lòng hồ, sông, mơng. * Giảm chi ngân sách cho việc đầu t thiết bị và kinh phí duy trì vệ sinh môi trờng 2. Yêu cầu: * Quy hoạch có hệ thống các đơn vị chịu trách nhiệm thu gom các trạm trung chuyển các bãi xử lý phế thải xây dựng cho khu vực nội thành Hà Nội. * Nghiên cứu đề xuất các quy trình quản lý các trang thiết bị kỹ thuật thu gom trung chuyển xử lý phế thải xây dựng phù hợp với các quy định về quản lý giao thông và điều kiện hạ tầng của các quận nội thành. *Xây dựng cơ chế tài chính theo nguyên tắc XHH (xã hội hóa) đảm bảo ngời xả thải chi trả toàn bộ chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải của mình . Nội dung chính của khóa luận gồm 4 chơng: Chơng 1: Tổng quan về khu vực nghiên cứu. Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu Chơng 3: Hiện trạng môi trờng và công tác quản lý phế thải dựng trên địa bàn thành phố hà nội Chơng 4: Giải pháp kỹ thuật thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội Đây là đề tài nghiên cứu khoa học đầu tiên, với kinh nghiệm và trình độ kiến thức còn hạn chế cùng nhiều những khó khăn khác, do vậy khóa luận này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành từ phía thầy giáo, cô giáo trong trờng và các bạn sinh viên cùng lớp. Chơng 1 - tổng quan tài liệu khu vực nghiên cứu 1.1. Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Hà nội nằm hai bên bờ phải sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú. Với vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi, Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam - Vĩ độ Bắc: 20 0 53 đến 21 0 23; - Kinh độ Đông: 105 0 15 đến 106 0 03. - Giáp với năm tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc, Bắc Ninh và Hng Yên ở phía Đông và Đông Nam, Hà Tây và Vĩnh Phúc ở phía Nam và phía Tây. - Diện tích tự nhiên: 921 km 2 - Chiều dài nhất từ phía Bắc xuống phía nam là hơn 50 km - Chỗ rộng nhất từ tây sang đông là 30 km - Cao nhất là núi Chân Chim: 462 m (huyện Sóc Sơn) so với mực nớc biển - Thấp nhất thuộc xã Gia Thụy (huyện Gia Lâm), 12m so với mực nớc biển. * Địa hình: Dạng địa hình chủ yếu của Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng đợc bồi đắp bởi các dòng sông với các bãi bồi và các bậc thềm. Xen giữa các bãi bồi còn có các vùng trũng với các hồ đầm (dấu vết của các lòng sông cổ). Phần lớn diện tích của Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với độ cao trung bình từ 15 m đến 20 m so với mặt biển. Còn lại chỉ khu vực đồi núi ở phía bắc và phía tây bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20m đến 400 m, đỉnh Chân Chim cao nhất là 462 m. * Hệ thống sông ngòi: Hà nội là thành phố gắn liền với những dòng sông, trong đó sông Hồng là lớn nhất. Sông Hồng bắt đầu từ dẫy Ngụy Sơn (Trung Quốc), ở độ cao 1776 m, chảy theo hớng Tây - Bắc - Đông - Nam vào Việt Nam từ Lào Cai và chảy ra vịnh Bắc Bộ. Sông Hồng chảy qua Hà Nội có độ dài 30 km. Đê sông Hồng đợc đắp từ năm 1108, đoạn từ Nghi Tàm đến Thanh Trì, gọi là đê Cơ Xá. Ngày nay sông Hồng ở Việt Nam có 1267km đê ở cả hai bên tả, hữu ngạn. Độ cao mặt đê tại Hà Nội là 14 m so với mặt nớc biển. Nội thành Hà Nội có nhiều ao, hồ là vết tích của sông Hồng trớc đây đã đi qua. ở huyện Thanh Trì và Hoàng Mai có nhiều hồ lớn và nông trong đó có Hồ Linh Đàm và hồ Yên Sở. Trớc khi đắp đê sông Hồng hay đổi dòng chảy, khiến cho một số đoạn sông bị cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu. Tiêu biểu cho loại hồ này là Hồ Tây. Hồ Hoàn Kiếm trớc kia là một hồ rất rộng nhng đã bị lấn chiếm hơn một nửa. Các hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh, hồ Thủ Lệ trớc kia thông nhau nay bị lấp nhiều chỗ và bị chia cắt thành từng hồ riêng biệt. Ngoài sông Hồng (đoạn đi qua Hà Nội gọi là Nhĩ Hà), còn có các sông nhỏ nh sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Sét, v.v . Các sông này bị tình trạng lấn chiếm, đổ phế thải hai bên bờ, cũng nh bùn đất theo nớc thải chảy xuống sông làm cho sông hẹp lại và nông. Hiện nay Hà Nội đang thực hiện các dự án xanh hóa các con sông của mình với các biện pháp nh kè bờ, nạo vét, xây dựng lại hệ thống lọc nuớc thải trớc khi đổ ra sông. Có con sông đã mất hẳn nh sông Ngọc Hà từng chảy qua Hoàng Thành. Sông Hồng góp phần quan trọng trong sinh hoạt đời sống cũng nh trong sản xuất. Lợng phù sa của sông Hồng rất lớn, trung bình 100 triệu tấn/năm. Phù sa giúp cho đồng ruộng thêm màu mỡ, đồng thời bôì đắp và mở rộng vùng châu thổ. Nguồn cá bột của sông Hồng đã cung cấp cá giống đáng kể cho nghề nuôi cá nớc ngọt ở đồng bằng Bắc Bộ. * Khí hậu: Khí hậu Hà Nội là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, ma nhiều và mùa đông lạnh, ma ít. Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh năm tiếp nhận đợc lợng bức xạ mặt trời dồi dào và có nhiệt độ cao. Do chịu ảnh hởng của biển, Hà nội có độ ẩm và có l- ợng ma khá lớn. - Trung bình hằng năm, nhiệt độ không khí 23,6 0 C, độ ẩm 79%, lợng ma khoảng 1.672,2mm - Hà Nội có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Sự luân chuyển của các mùa làm cho khí hậu Hà Nội thêm phong phú, đa dạng và có những nét riêng. - Nhiệt độ thấp nhất là 2,7 0 C (tháng 1/1955). - Nhiệt độ cao nhất: 42,8 0 C (tháng 5/1926). Khách du lịch có thể tới thăm Hà Nội quanh năm. Tuy nhiên, mùa xuân, mùa thu và mùa đông rất thích hợp với du khách ở những vùng hàn đới. 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội * Dân sô: Dân số của thành phố năm 2006 có 3.216.700 ngời trong đố dân số nội thành chiếm 65%, dân số ngoại thành chiếm 35%. Dân c Hà Nội phân bố không đều giữa các lãnh thổ hành chính và giữa các vùng sinh thái. Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 2881 ngời/km 2 (mật độ trung bình ở nội thành 19163 ngời/km 2 , riêng quận Hoàn Kiếm là 33665 ngời/km 2 , ở ngoại thành 1721 ngời/km 2 ). Mật độ này cao gấp 12 lần so với mức trung bình của cả nớc, gần gấp đôi dân số của vùng đồng bằng sông Hồng và là thành phố có mật độ cao nhất cả nớc. Ngời dân ở các tỉnh về Hà Nội làm ăn sinh sống có xu hớng tăng nhanh, số ngời di chuyển cả hộ về mua đất mua nhà c trú ổn định khá phổ iến. Những ngời ở nơi khác về Hà Nội mua nhà c trú ổn định là 26.729 hộ (106.458 nhân khẩu) chiếm 3,51% dân số. Ngời tỉnh ngoài lao động tự do tại Hà Nội là 3.625 hộ (106.196 nhân khẩu), chiếm 3,5% dân số. Học sinh, sinh viên trong các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề là 143.454 ngời, một lợng lớn (chiếm 58,12%) số sinh viên này phải thuê nhà tạm trú ở các khu dân c do điều kiện ký túc xá cha đáp ứng đợc yêu cầu về chỗ ở. Vậy nhu cầu về nhà ở cũng đang la một vấn đề cấp thiết mà chúng ta cần quan tâm. * Các đơn vị hành chính: Hà Nội tính tới nay gồm 9 quận nội thành: quận Ba Đình, quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trng, quận Đống Đa, quận Tây Hồ, quận Thanh xuân, quận Cầu Giấy, quận Long Biên, quận Hoàng Mai và 5 huyện ngoại thành: huyện Đông Anh, huyện Gia Lâm, huyện Sóc Sơn, huyện Thanh Trì, huyện Từ Liêm. Bảng 1.1 - Dân số thành phố Hà Nội năm 2006 Stt Tên quận Đơn vị trực thuộc Diện tích (km 2 ) Dân số (ngời) 1 Quận Ba Đình 14 phờng 9,224 228.352 2 Quận Cầu Giấy 12 phờng 12,04 147.000 3 Quận Đống Đa 21 phờng 9,96 352.000 4 Quận Hai Bà Trng 20 phờng 14,6 378.000 5 Quận Hoàn Kiếm 18 phờng 5,29 178.073 6 Quận Hoàng Mai 14 phờng 41,04 216.277 7 Quận Long Biên 14 phờng 60,38 170.706 8 Quận Tây Hồ 8 phờng 24 115.163 9 Quận Thanh Xuân 11 phờng 9,11 185.000 (Nguồn: tổng cục thống kê) Tổng diện tích 921 km 2 (nội thành chiếm 19,97% và ngoại thành chiếm 80,03% bằng 0,28% diện tích của cả nớc). Các đơn vị hành chính của Hà Nội đợc thể hiện chi tiết ở bảng 1.2 Bảng 1.2. Diện tích - dân số - đơn vị hành chính đến 01-04-2004 Diện tích (km 2 ) Dân số (1000 ng) Mật độ dân số (ngời/km 2 ) Đơn vị hành chính Quận Huyện Phờng Xã Thị trấn 920,97 3055,3 3317 9 5 132 99 8 (Nguồn: Tổng cục thống kê) * Tình hình kinh tế: Trong thập kỷ vừa qua, chỉ số GDP của Hà nội tăng hàng năm 11% và tốc độ gia tăng công ăn việc làm cũng đạt mức tơng tự. Tốc độ tăng trởng tổng sản phẩm nội địa của thành phố 6 tháng đầu năm 2008 ớc tính tăng khoảng 10,9% trong đó giá trị tăng thêm công nghiệp mở rộng tăng 12,3%, dịch vụ tăng 10,1%, nông - lâm - thủy sản tăng 0,5%. Thành phố tiếp tục triển khai thực hiện chơng trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2006-2010. Chỉ đạo nghiên cứu và ban hành một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực, có sức cạnh tranh, hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ lực. * Đói nghèo: Với sự phát triển chung của nền kinh tế cả nớc, tỷ lệ đói nghèo tại khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng trong đó có Hà Nội đã giảm nhanh chóng, từ 62,7% trong năm 1993 xuống 29,3 % năm 1998 và 22,4% năm 2002. Chỉ số phát triển con ngời (HDI) của Hà Nội là một yếu tố quan trọng đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia. Năm 1999, chỉ số HDI của Hà Nội là 0.798, đứng thứ 2 cả nớc. * Hệ thống cấp nớc sinh hoạt: Tại Hà Nội, 61.6% số hộ gia đình đợc cung cấp nớc máy. Mạng lới đờng ống cung cấp nớc tại các khu vực đô thị trung tâm và vùng ven đô chất lợng khá tốt. Tuy nhiên mạng lới cung cấp nớc tại các khu vực nông thôn vẫn cha đạt yêu cầu. Nớc cấp cho thành phố đợc khai thác từ nguồn nớc ngầm dới lòng đất. Cùng với sự phát triển của qúa trình đô thị hóa, nhu cầu về nớc sinh hoạt sẽ tăng trong thời gian tới. Do vậy Hà Nội đang tìm kiếm, khai thác nguồn cung cấp nớc sông. Thêm vào nữa, tiêu chuẩn chất lợng nớc cũng đang đợc thành phố lu tâm. * Hệ thống thu gom và xử lý nớc thải: Tình trạng ngập úng thờng hay xảy ra tại Hà Nội, vào thời điểm cao nhất, tại khu vực trung tâm thành phố mực nớc ngập úng có thể sâu từ 50 đến 60 cm. Theo kết qủa khảo sát các hộ gia đình, có 43,6% các hộ xả nớc thải vào hệ thống thoát nớc thải thành phố và 40% xả trực tiếp xuống bể phốt sau đó sẽ đợc thu gom và xử lý bởi các đơn vị dịch vụ môi trờng công cộng. Tuy nhiên, có đến 16,5% số hộ gia đình không tiếp cận đợc với bất cứ hình thức xử lý nớc thải nào ở trên. Về nhà vệ sinh, 75,8% số hộ gia đình có nhà vệ sinh dội nớc. Lọai hình nhà vệ sinh này phổ biến ở các khu vực trung tâm hơn, ở các vùng nông thôn của thành phố loại nhà vệ sinh này vẫn còn cha nhiều. Thành phố đang cải thiện hệ thống thoát nớc nhằm giảm bớt tình trạng ngập úng nh hiện nay. Đồng thời, thành phố cũng đang lu ý đến việc xác định vị trí và công suất của các cửa xả, trạm bơm, hồ chứa và đờng ống thoát nớc. Hệ thống xử lý nớc thải của Hà Nội sẽ phải đợc nâng cấp hơn nữa mới có thể đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về nớc thải của Việt Nam. * Thu gom chất thải rắn (rác thải): Hiện tại, 84% địa bàn thành phố Hà Nội đã có dịch vụ thu gom rác thải công cộng, dịch vụ thu gom của t nhân và tập thể cũng đã xuất hiện ở các khu vực còn lại. Chỉ còn huyện Sóc Sơn là mới chỉ đảm bảo cung cấp đợc 30% nhu cầu về dịch vụ này trong khi các huyện khác trung bình đã có thể đảm bảo cung cấp đợc 70%. Trong những năm gần đây, dân số Hà Nội tăng nhanh song song với việc đô thị hóa tốc độ cao đã làm cho lợng rác thải phát sinh ở Hà Nội ngày một lớn. Qũy đất của thành phố dành cho chôn lấp rác thải rất hạn hẹp. Do vậy, thành phố Hà Nội cần xem xét việc giảm lợng rác thải và áp dụng những công nghệ mới để xử lý rác thải. * Cơ sở hạ tầng và mạng lới giao thông: Tổng chiều dài hệ thống đờng bộ của Hà Nội là 624 km, đờng sắt là 123,2 km, và chiều dài đờng thủy là 80,7km. Tỷ lệ mặt bằng đờng xá trên tổng diện tích đất của thành phố là 1,9% rất thấp so với các thành phố lớn trong khu vực. Hệ thống đ- ờng xá trong các khu vực trung tâm thành phố dày đặc, tuy nhiên lại khá tha ở các khu vực nông thôn. Hệ thống giao thông của thành phố bao gồm các tuyến đờng trục chính huyết mạch và các đờng vành đai. Hệ thống đờng trục chính đều đợc nối thẳng đến các tuyến đờng quan trọng (bảng 1.3) Bảng 1.3. Các chỉ số quan trọng, 2005 Chỉ số Giá trị (2005) Số lợng nhà (đơn vị nghìn) 501 Diện tích mặt sàn bình quân đầu ngời (m 2 ) 10.9 Diện tích công viên bình quân đầu ngời (m 2 ) 4.7 Mức độ đáp ứng nhu cầu nớc thải sinh hoạt (%) 62 Mức độ đáp ứng dịch vụ thu gom rác thải rắn (%) 72 (số liệu chung của toàn Hà Nội) Mạng lới đờng bộ Tổng chiều dài (km) 624 Tỷ lệ trên tổng diện tích đất (%) 1.9 Tỷ lệ giữa chiều dài trên diện tích (km/km 2 ) 0.74 (Nguồn: HAIDEP, nghiên cứu quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội, tập 1) * Du lịch: Một điểm đáng lu ý là số lợng khách du lịch trong nớc và nớc ngoài đến thăm Hà Nội tăng nhanh trong thời gian vừa qua ở các mức tơng ứng là 13% và 20%. Điều này cho thấy Hà Nội đang hội nhập tích cực vào thị trờng toàn cầu và thực sụ có tiềm năng thu hút thơng mại, đầu t vào du lịch không chỉ trong nớc mà còn từ nớc ngoài. Với nhiều cơ hội phát triển nh vậy, Hà Nội cần phải có một kế hoạch phát triển phù hợp cho tơng lai. * Lối sống: Đa số các gia đình Hà Nội sống trong nhà riêng và sở hữu một hoặc nhiều xe máy. Số ngời sở hữu ô tô còn thấp, dới 2%. Còn nhiều gia đình với thu nhập ở mức thấp nhất không thể mua đợc bất cứ loại phơng tiện giao thông cơ giới nào. * Văn hóa: Tất cả các cơ quan thông tấn, báo chí, xuất bản cấp quốc gia đều đóng tại Hà Nội. Tin tức của mọi vùng lãnh thổ trên đất nớc cũng đợc phát ra từ đây trên sóng phát thanh và truyền hình. Hàng trăm tờ báo và tạp chí, hàng chục đầu sách mới của 40 nhà xuất bản trung ơng phát hành khắp nơi, ra cả nớc ngoài, làm phong phú đời sống văn hóa của nhân dân và giới thiệu hình ảnh Việt Nam với bạn bè thế giới. * Giáo dục đào tạo: Các đây gần 1000 năm, Thăng Long có Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trờng đại học đầu tiên của nớc ta, và nay Hà Nội là nơi tập trung 49 trờng đại học và cao đẳng của đất nớc, với hơn 340 nghìn học sinh - sinh viên. Sau cách mạng Tháng Tám 1945, tất cả các trờng của Việt Nam đều dùng tiếng Việt. Bên cạnh đó là 25 trờng trung học chuyên nghiệp với 15 nghìn học viên, tăng gấp 13 lần năm học sau giải phóng. Tính bình quân cứ 3 ngời Hà Nội có 1 ngời đang đi học. Nhiều học sinh Hà Nội đoạt giải cao trong các kỳ thi quốc gia và quốc tế. Hà Nội còn là địa phơng đầu tiên trong cả nớc đợc công nhận phổ cập xong cấp trung học cơ sở, có một trờng đặc biệt dạy trẻ em khuyết tật. Hà Nội cũng là nơi đào tạo nhân tài cho cả nớc, đã có biết bao nhiêu cử nhân, thạc sĩ , tiến sĩ, giáo s . trởng thành từ đây, đang có mặt ở khắp mọi miền của Tổ quốc, phấn đấu cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc; góp phần làm cho nớc mạnh dân giàu, nâng cao dân trí cho xã hội. * Y tế: Để bảo vệ sức khỏe nhân dân, y tế Hà Nội không ngừng phát triển và ứng dụng cá tiến bộ kỹ thuật hiện đại kết hợp với nền y học cổ truyền trong chữa trị, chủ động phòng bệnh và loại bỏ các bệnh xã hội. So với năm 1954, số bệnh viện tăng hơn bốn lần, số y, bác sỹ, y tá tăng 27 lần . 1.3. Điều kiện môi trờng Thành phố đã phối hợp với Bộ xây dựng triển khai nhiệm vụ hoàn chỉnh và trình Thủ tớng chính phủ phê duyệt quy hoạch vùng thủ đô. Tổ chức triển lãm Quy hoạch cơ bản phát triển khu vực sông Hồng đoạn qua Hà Nội lần thứ 2. Tiếp tục thực hiện xây dựng nhà ở phục vụ công nhân Khu công nghiệp Thăng Long, xây dựng các trung tâm thơng mại, chợ truyền thống Triển khai 5 dự án thí điểm hạ ngầm dây đi nổi ở 5 tuyến đờng: * Đờng Hàng Gai Hàng Bông Cửa Nam * Đờng Lê Duẩn * Đờng Tôn Đức Thắng Nguyễn Lơng Bằng Tây Sơn * Đờng Bạch Mai * Đờng Trần Nhân Tông Thực hiện nghiêm túc kế hoạch số 12/KH-UBND của UBND thành phố về triển khai các công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Tập trung chỉ đạo quyết liệt, đẩy nhanh thực hiện và giải ngân vốn đầu t XDCB đối với các công trình trọng điểm kỷ niệm 1000 năm Thăng Long. Phấn đấu trong năm 2008, hoàn thành GPMB cho 12 dự án, khởi công và triển khai xây dựng 29 công trình và các hạng mục công trình, hoàn thành 8 công trình và hạng mục công trình. Đẩy mạnh chơng trình phát triển nhà ở xã hội để phục vụ nhu cầu của các đối tợng có thu nhập thấp. Khởi công xây dựng khu tổ hợp cao 65 tầng tại Liễu Giai - Đào Tấn, công viên Yên Sở, gói thầu xây lắp cầu và đờng thuộc dự án đờng Văn Cao Hồ Tây, bảo tàng Hà Nội, trờng chuyên Amsterdam Số lợng cấp giấy phép xây dựng khoảng 3100 giấy phép, tăng 45,5% so với cùng kỳ năm trớc. Hạ tầng thơng mại trên địa bàn đợc tập trung đầu t phát triển; triển khai đầu t xây dựng 27 trung tâm thơng mại kết hợp chợ; thực hiện đề án chuyển đổi mô hình quản lý chợ của các quận, huyện. Chuẩn bị và đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân cả về số lợng và chất lợng hàng hóa. 1.3.1. Cơ cấu sử dụng đất Phát triển thành phố Hà Nội với không gian mở theo hớng Bắc và Tây Bắc, [...]... kỹ thu t theo QĐ 920/GTCC-VTCN ngày 28/10/2004 của Sở GTCC với đơn vị VSMT đợc giao quản lý địa bàn Chơng 4: giải pháp kỹ thu t thu gom - trung chuyển - xủ lý phế thải xây dựng 4.1 Xây dựng hệ thống thu gom chất thải Thu gom chất thải là qúa trình thu nhặt rác thải từ những nguồn phát sinh khác nhau, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm xử lý hay những nơi chôn lấp rác thải Thu. .. nghiệm thu thanh toán khối lợng thu gom, vận chuyển chất thải xây dựng cha đủ căn cứ pháp lý nh lộ trình vận chuyển chất thải xây dựng từ công trình đến bãi xử lý quy định, nghiệm thu khối lợng tại bãi xử lý quy định của Thành phố 3.5 Cơ chế hoạt động 3.5.1 Nhiệm vụ quản lý chất thải Chất thải xây dựng của Thành phố phải đợc quản lý tại cả 3 khâu nguồn phát sinh vận chuyển (trung chuyển) xử lý tại... Chi phí vận chuyển (4%) Chi phí chôn lấp (12%) Chi phí thu gom (50%) 1- Các loại dịch vụ thu gom 2- Các hệ thống thu gom, loại thiết bị sử dụng và yêu cầu về nhân công của các hệ thống đó 3- Phân tích hệ thống thu gom, bao gồm các quan hệ toán học có thể sử dụng tính toán nhân công, số xe thu gom; 4- Phơng pháp tổng quát để thiêt lập tuyến thu gom Để hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải cho từng... trạm trung chuyển, các bãi xử lý phế thải xây dựng d) Sở quy hoạch kiến trúc: - Giới thiệu các vị trí thích hợp để quy hoạch làm trạm trung chuyển, bãi xử lý chất thải xây dựng của Thành phố đáp ứng đợc các yêu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài, tốc độ phát triển của Thành phố e) Sở tài chính: - Phối hợp cùng Sở Giao thông công chính tính toán đơn giá thu gom trung chuyển - vận chuyển - xử lý chất thải. .. phố Hà Nội 3.4.3 Các mặt hạn chế: - Do các văn bản quản lý chất thải xây dựng cha cụ thể, khó xác định hành vi vi phạm ở khâu vận chuyển và xử lý - Không có quy định, giám sát quá trình vận chuyển xử lý chất thải xây dựng (do cơ chế giao cho chủ đầu t, chủ công trình tự quản lý chất thải xây dựng của mình) - Không có cơ chế để quản lý đợc lực lợng vận chuyển chất thải xây dựng - Quy trình quản lý vệ... các bãi xử lý chất thải xây dựng của Thành phố Nghiệm thu xác nhận khối lợng chất thải xây dựng vận chuyển về bãi làm cơ sở cho các chủ đầu t nghiệm thu thanh toán chi phí xử lý chất thải xây dựng và là cơ sở kiểm tra xử lý các vi phạm về quản lý chất thải xây dựng của lực lợng thanh tra xây dựng, thanh tra Giao thông công chính Thành phố, quận - Chỉ đạo lực lợng chuyên môn, chuyên ngành xử lý các vi... hớng dẫn khi vạch tuyến thu gom nh sau: Xác định những chính sách, đờng lối và luật lệ hiện hành liên quan đến hệ thống quản lý CTR, vị trí thu gom và tần suất thu gom; Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành nh là: số ngời của đội thu gom, loại xe thu gom: ở những nơi có thể, tuyến thu gom phải đợc bố trí để nó bắt đầu và kết thúc gần đờng phố chính Sử dụng những rào cản địa lý và tự nhiên nh la... trình xây dựng tự quản lý chất thải xây dựng từ nguồn phát sinh đến nơi đổ thể hiện ở việc: + Các công trình, các dự án cha chấp hành việc ký kết hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý với các đơn vị chuyên ngành, tự vận chuyển hoặc thu những đối tợng có xe vận chuyển với giá rẻ để tự thực hiện việc xử lý chất thải cho công trình của mình + Thành phố đã quy định 1 bãi xử lý chất thải chung nhng cha có... để trình UBND Thành phố ban hành thực hiện f) Sở kế hoạch - đầu t: - Chỉ phê duyệt dự án đầu t khi có báo cáo tác động môi trờng đủ điều kiện và nhiệm vụ thu gom vận chuyển xử lý chất thải xây dựng do đơn vị vệ sinh môi trờng đợc Thành phố giao nhiệm vụ đảm nhận - Thẩm định các dự án xây dựng trạm trung chuyển, các bãi xử lý chất thải xây dựng đảm báo điều kiện xử lý hết lợng chất thải xây dựng phát... 3.1.2 Tình hình quản lý rác thải tại thành phố 3.1.2.1 Công tác quản lý các loại chất thải của Thành phố Theo định nghĩa tại điều 1 Quy định quản lý rác thải của Thành phố Hà Nội ban hành kèm theo QĐ 3093/QĐ-UB ngày 21/9/1996 thì rác thải đô thị bao gồm 4 loại chính sau đây: - Rác thải sinh hoạt - Rác thải công nghiệp - Rác thải y tế - Rác thải xây dựng Tình hình quản lý các loại rác thải đô thị tại các . lý phế thải dựng trên địa bàn thành phố hà nội Chơng 4: Giải pháp kỹ thu t thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà. Quy hoạch có hệ thống các đơn vị chịu trách nhiệm thu gom các trạm trung chuyển các bãi xử lý phế thải xây dựng cho khu vực nội thành Hà Nội. * Nghiên