thao giang dia ly 9

2 107 0
thao giang dia ly 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 05/11/2010 Tiết 22 Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: 1- Kiến thức - Nắm vững vị trí, giới hạn của vùng trên BĐ - Hiểu rõ: Vùng có diện tích nhỏ nhng giao lu thuận lợi với các vùng trong nớc; đất đai, khí hậu là tài nguyên quan trọng. - Vùng có dân c đông đúc nhất, nền nông nghiệp thâm canh cao và cơ sở hạ tầng phát triển. - Phân tích đợc u điểm, hạn chế của dân số đông và hớng giải quyết. 2- Kĩ năng - Đọc và phân tích đợc bản dồ, lợc đồ TN vùng ĐBSH và các bảng số liệu. 3- Thái độ - Yêu thiên nhiên, đất nớc mình II. chuẩn bị: - BĐ TN ĐB Sông Hồng, HC Việt Nam. III. phơng pháp - Trực quan, thảo luận , phân tích Iv/ Tiến trình lên lớp: 1. ÔĐTC: 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3- Bài mới * Giới thiệu: (SGK). Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cá nhân - Tìm hiểu VTĐL, giới hạn lãnh thổ vùng đồng bằng Sông Hồng GV treo BĐ: Cho HS đọc tên các tỉnh và đảo trong vùng DS = 17,5 triệu ngời (02) ? Tiếp giáp ? ? Nêu ý nghĩa KT-XH của vị trí địa lý vùng ? (Châu thổ Sông Hồng nhỏ hơn ĐBSH, HN là TT VH-KT - CTrị, đầu mối giao thông quan trọng nhất). Hoạt động 2: Nhóm - Tìm hiểu về ĐKTN và TNTN của vùng HĐ nhóm N1: ý nghĩa của sông Hồng đối với phát triển Nông nghiệp và đời sống ngời dân . ? Tầm quan trọng của đê điều ? (phù sa, mở rộng diện tích, cung cấp nớc sinh hoạt và đời sống, giao thông; Đê ( ngăn lũ, bảo vệ thuỷ sản ) N2: Tìm tên các loại đất, phân bố, tỷ lệ các loại đất? ý nghĩa TN đất ? N3: Khí hậu, khoáng sản, TN biển nh thế nào? I. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ: - Vùng có DT nhỏ (14.806 km 2 ) - Tiếp giáp: TD MN BB, BTB, Biển Đông (Vịnh Bắc Bộ). - Thuận lợi trong giao lu với các vùng khác và cả nớc. - Có thủ đô Hà Nội. II. ĐK tự nhiên và TNTN(tích hợp GDMT) - Diện tích rộng thứ 2 cả nớc (ĐBSH) - Đất phù sa màu mỡ thích hợp trồng lúa nớc. - Khí hậu nhiệt đới gió mùa (mùa đông lạnh, tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, trồng cây ôn đới, cận nhiệt) - TN KS: Đá xây dựng, đất sét, cao lanh, thân, khí TN - TN biển và du lịch khá phong phú - HS trình bày - GV Kết luận. ? Tại sao đất là TN quý nhất ? ? Đọc tên các danh thắng, di tích lịch sử ? HĐ3: Cá nhân/ cặp: - Tìm hiểu về đặc điểm dân c, xã hội Dựa vào 20.2 kiến thức đã học hãy: ? So sánh MĐDSố của ĐBSH với cả nớc và các vùng khác ? ? Dân c tập trung đông đúc có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển KT-XH ? ? Nêu hớng giải quyết ? ? Nhận xét tình hình dân c xã hội của vùng với cả nớc (qua bảng 20.1) ? Cơ sở hạ tầng nông thôn có đặc điểm gì ? ? Trình bày một số nét về hệ thống đô thị của vùng (mật độ dày, một số đô thị hình thành từ lâu đời) (HS trình bày, GV Kết luận). III. Đặc điểm dân c và xã hội(tích hợp GDMT) - DS đông, mật độ dân số cao nhất cả nớc =>(nguồn LĐ, thị trờng ) - Trình độ dân trí cao. - Khó khăn: Sức ép lên TNMT, việc làm - Kết cấu hạ tầng nông thôn hoàn thiện nhất cả nớc. - Một số thành thị hình thành từ lâu đời: Hà Nội, Hải Phòng V.củng cố.dặn dò - HS - GV kết luận nội dung bài học - Đọc chữ đỏ SGK - Hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3 tập BĐ - Hớng dẫn ở nhà học bài, chuẩn bị bài 21. * Mật độ DSố có thuận lợi và khó khăn gì? - TL: Nguồn LĐ dồi dào, thị trờng TT sản phẩm, dân c có trình độ thâm canh lúa n- ớc, giỏi nghề thủ công, tỷ lệ LĐ qua đào tạo tơng đối cao, đội ngũ tri thức, KH và công nghệ đông đảo. - KK: Bình quân đất NN (lúa) thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu lớn về y tế, việc làm, VH- GD càng cao đòi hỏi đầu t lớn. (Cả nớc 0,12ha/ngời, SH = 0,05 ha/ngời) * Tầm quan trọng của đê điều? - Ngăn lũ. - Mở rộng diện tích (phù sa trong đất) - Thâm canh tăng vụ, làng mạc trù phú, CN-DV phát triển, lu giữ văn hoá vật thể. * Hớng dẫn vẽ biểu đồ bài 3: - Xử lý số liệu diện tích đất BQ: Cả nớcd 0,12 ha/ngời, SH = 0,05 ha/ngời. - Trục tung chia 15 đoạn, đoạn = 0,01 ha. - Trục hoành ghi số đất CN, SH, trên đỉnh cột ghi số 0,05 ha và 0,12 ha. VI- RúT KINH NGHIệM

Ngày đăng: 07/06/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan