Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
270 KB
Nội dung
I - ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Ưu điểm: _ Khối 9: Đại đa số các em xác định được thái độ học tập nghiêm túc, chuẩn bị bài ở nhà và trên lớp tốt, phần bài tập cho về nhà làm đầy đủ. Phần vẽ bản đồ các em rất tích cực, luôn trau dồi kiến thức, học hỏi ở giáo viên giảng dạy. Có ý thức tự nâng cao trong học tập.Phần lớn học sinh ở gần trường nên việc đi lại rất thuận lợi, các em có đầy đủ SGK và đồ dùng học tập _ Khối 7: Thái độ học tập của các em đa số nghiêm túc, tham gia phat biểu sôi nổi, phần về nhà các em có làm bài tập, học bài trước khi đến lớp, có ý thức tự giác trong học tập, nghiêm túc trong các giờ kiểm tra. Đa số các em ở gần trường nên việc đến trường rất thuận lợi. Số lượng học sinh khá giỏi nhiều nên việc dạy và học diễn ra rất thuận lợi. Nhược điểm: Đặc trưng của bộ môn Địalý chưa được xã hội đề cao, nên có tác động chủ quan đến việc học tập của học sinh, ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học. Phụ huynh học sinh còn lơ là trong việc nhắc nhỡ con em mình học tập. Gia đình các em còn nhiều khó khăn, sống phụ thuộc vào nghề biển, nên cuộc sống còn nhiều khó khăn, đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc học của các em, nhiều em còn vừa học vừa đi biển phụ gia đình, nên chất lượng học có phần giảm sút. Đồ dùng học tập như: ATLAT VIỆT NAM, Vở bài tập còn thiếu vì không đủ điều kiện để mua. II - THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp Sĩ số ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU GHI CHÚ HỌC KỲ I HỌC KỲ II Giỏi Khá TB Yếu Giỏi khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 III- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: Thường xuyên kiểm tra vở học, vở bài tập ,nhắc nhở, kiểm tra thường xuyênviệc học tập.Nhất là kĩ năng vẽ vàphan tích biểu đồ,lược đồ. Hướng dẫn học sinh tham khảo tài liệu mở rộng kiến thức, sách bài tập, bản đồ, tâp Atlat địa lý. Có biện pháp đánh giá, xếp loại phù hợp. Có biện pháp giảng dạy phù hợp để học sinh nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực học tập của học sinh, phát triển lòng hăng say nghiên cứu khoa học của học sinh. Phát hiện học sinh giỏi, khá để nâng cao, theo giỏi những học sinh yếu kém để khắc phục tình trạng chênh lệch giữa các học sinh Học sinh phải làm bài tập, học bài trước khi đến lớp. Giáo viên phải chuẩn bị bài trước khi đến lớp, có đồ dùng dạy học: bản đồ , tranh ảnh, lược đồ… Vận dụng linh hoạt, hợp lý cho từng bài. Đặc biệt chú trọng trong các tiết thực hành. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : ĐỊALÝ 7 TÊN CHƯƠNG TỔNG SỐ TIẾT MỤC TIÊU CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GHI CHÚ PHẦN I: ĐỊA LÍ DÂN CƯ 5 TIẾT Kiến thức : HS cần: _ Biết được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. _Biết dân số nước ta năm 2002 có 79.7 triệu người. Hiểu được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân, hậu quả. Biết sự thay đổi cơ cấu dân số, xu hướng thay đổi cơ cấu dân số, nguyên nhân sự thay đổi. _ Hiểu được đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta, nắm được các loại quần cư ( nông thôn và thành thị ) và quá trình đô thị hoá ở nước ta. _ Hiểu được đặc điểm của nguồn lao động và sử dụng lao động ở nước ta. Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. Kỹ năng: _ Kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc _ Phân tích bản thống kê, một số biểu đồ dân số _ Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư. Thái độ: _ Học sinh có tinh thần tôn trọng, đoàn kết dân tộc _ Ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý _Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị dựa trên cơ sở _ Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt ( Kinh có số dân đông nhất ), sông chủ yếu ở đồng bằng, trung du và ven biển. Miền núi và cao nguyên là địa bàn cư trú chính của dân tộc ít người. Bản sắc văn hoá của mổi dân tộc thể hiện trong ngôn ngữ khác nhau trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán, quần cư…. _ Việt Nam là nước đông dân , từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX nước ta có hiện tượng “ bùng nổ dân số”. Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số có xu hướng giảm. Cơ cấu dân dân số của nước ta đang có sự thay đổi, tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ người trên và trong đọ tuổi lao động tăng. _ Nước ta có mật độ dân số cao, sự phân bố dân cư không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị và nông thôn. Các thàng thị nước ta có qui mô vưa và nhỏ, phân bố chủ yêu giữa đồng bằng và ven biển. Quá trình đô thị hoá đang diễn ra với tốc độ ngày càng càng cao, tuy nhiên trình độ đô thị hoá hoá còn thấp. _ N ước ta có nguồn lao động dồi dào, đó là điều kiện để phát triển kinh tế, nhưng đồng thời cũng gây sức ép lớn đến vấn đề giải quyêt việc làm, cơ cấu sử dụng lao động của nước ta đang được thay đổi. Chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. _ Quan sát _Phân tích _Thuyết trình _ So sánh _Giải thích _Thảo luận nhóm. Giáo viên: _ Bản đồ dân cư Việt Nam. _ Tranh ảnh 1 số dân tộc ít người. _ Biểu đồ biến đổi dân số nước ta ( phóng to ) _ các biểu đồ cơ cấu lao động ( phóng to ). _ Các bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và đô thị Việt Nam và bản thống kê về sử dụng lao động. _ Các tranh ảnh có liên quan đến bài học. Học sinh : _ Họ bài và làm bài , đọc và tìm hiểu nội dung từng bài trong SGK. _ Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến bài học ( nếu có ) TÊN CHƯƠNG TỔNG SỐ TIẾT MỤC TIÊU CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GHI CHÚ chọn cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội. _ Nắm được tên một số nghành công nghiệp chủ yếu ( công nghiệp trọng điểm ) ở nước ta và một số trung tâm công nghiệp chính của nghành này. Nắm được 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn là đồng bằng Sông Hồng và phụ cận (ở phía Bắc ), Đông Nam Bộ ( ở phía Nam ), và hai trung tâm công nghiệp lớn là TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội. _ Nắm được nghành dịch vụ ( theo nghĩa rộng ) ở nước ta có cơ cấu phức tạp và ngày càng đa dạng hơn. Nghành dịch vụ có ý nghĩa rất lớn trong việc kinh tế xã hội, hiểu được sự phân bố nghành dịch vụ phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố của các nghành kinh tế khác. _ Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối giao thông vân tải chính của nước ta, cũng như những bước tiến này đến kinh tế - xã hội _ Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố nghành thương mại và dịch vụ ở nước ta. Chứng minh được Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh là các trung tâm thương mại, du lịch lớn nhất nước và nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú, du lịch đang là nghành kinh tế Các hoạt động dịch vụ tập trung ở những nơi đông dân và kinh tế phát triển, hiện nay có nhiều cơ hội phát triển vươn lên trong điều kiện mở cửa nền kinh tế. _ Hiện nay nghành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông được đầu tư lớn và có hiệu quả. Các tuyến đường được đầu tư nâng cấp, các cầu mới được thay cho phà, hàng không được hiện đại hoá mở rộng mạng lưới quốc tế và nội địa. Số người dùng điện thoại tăng vọt, số thuê bao, mạng internet cũng đang tăng rất nhanh. _ Nghành thương mại: Nội thương và ngoại thương. + Nội thương phát triển hàng hoá phong phú, đa dạng. Mạng lưới giao thông hàng hoá có ở khắp địa phương. + Ngoại thương mở rộng các mặt hàng và các nặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu. du lịch có nhiều tiềm năng phát triển. Học sinh: _ Học thuộc bài, chuẩn bị bài theo nội dung yêu cầu của từng bài. _ Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến các bài học. TÊN CHƯƠNG TỔNG SỐ TIẾT MỤC TIÊU CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GHI CHÚ quan trọng. Kỹ năng: _ Kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn )và nhận xét biểu đồ sự diễn biến tỉ trọng của các nghành kinh tế trong cơ cấu GDP. _ Kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên, liên hệ thực thực tiễn địa phương. _ Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận ( bảng 8.3 ) về phân bố cây công nghiệp. Đọc lược đồ nông nghiệpViệt Nam. _ Kỹ năng về biểu đồ đường biểu diễn, lây năm gốc = 100%, biết tính tỉ lệ %, số độ để vẽ biểu đồ hình tròn. _ Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố cây công nghiệp. _ Đọc và phân tích biểu đồ cơ cấu nông nghiệp, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ khoáng sản, lược đồ các trung tâm công nghiệp. _ Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích sự phân bố nghành dịch vụ . _ Đọc và phân tích lược đồ giao thông vân tải, phân tích mối quan hệ giữa mạng lưới giao thông với các nghành kinh tế khác. _ Đọc và phân tích các biểu đồ, bảng số liệu và vẽ biểu đồ miền, nhận xét biểu đồ. Thái độ: _ Hình thành ở học sinh lòng tự hào về những thành tựu chúng ta Tiêt 10 thực hành. Tiết 16 thực hành, tiêt 17 ôn tập, Tiết 18 kiểm tra 1 tiết. ( theo phân phối chươn g trình.) TÊN CHƯƠNG TỔNG SỐ TIẾT MỤC TIÊU CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GHI CHÚ đã đạt được trong nền kinh tế, ý thức về vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường……. _ Tự hào về đất nước có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất thuận lợi cho phat triển kinh tế xã hội. _ Hình thành ở học sinh lòng yêu thiên nhiên trước những phong cảnh đẹp, nổi tiếng, yêu quê hương, đất nước. _ Tôn trọng những thành quả lao động sáng tạo, những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và nhà nước.Từ đó học sinh có ý thức công dân, định hướng nghề nghiệp để phục vụ tổ quốc sau này. PHẦN III: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ 24 TIẾT Kiến Thức: HS cần: _ Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên. Đặc điểm dân cư, xã hội của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ. _Hiểu được về cơ bản tình hình phat triển kinh tế ở trung du và miên núi Bắc Bộ theo trình tự: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Nắm được một số vấn đề trọng tâm. _ Nắm được các đặc điểm cơ bản về vung đông bằng Sông Hồng; vùng đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển. Hiểu được tình hình phat triển kinh tế ở vùng đồng bằng Sông Hồng; _ Trung du và miền núi Bắc Bộ có điều kiện giao lưu kinh tế xã hội với bắc Trung Bộ, đồng bằng Sông Hồng và các tỉnh phía Nam Trung Quốc và Thượng Lào. Tài nguyên khoáng sản phong phú Và đa dạng. Khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh thích hợp cho cây cận nhiệt và ôn đới. Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, đời sống bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn nhưng được cải thiện. _ Thế mạnh kinh tế của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ là khai thác khoáng sản, thuỷ điện, nghề rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới, có các trung tâm kinh tế quan trọng : Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long. Các của khẩu quan trọng : Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai. _ Quan sát _ So Sánh _ Thuyết Trình. _ Giải thích _ chứng minh _ Nêu vấn đề. _ Mô tả. _ Phân tích _ Tổ chức thảo luận theo nhóm có nhiều hình Giáo viên: _ Lược đồ tự nhiên vùng trung du và miền núi bắc bộ _ Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam _ Lược đồ vùng kinh tế vùng trung du và miền núi bắc Bộ. _ Lược đồ Trung Du và Miền Núi Bắc Trung Bộ _ Lược đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng bằng TÊN CHƯƠNG TỔNG SỐ TIẾT MỤC TIÊU CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GHI CHÚ tronh cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn còn chiếm tỉ trọnh cao, nhưng công nghiệpvà dịch vụ đang chuyển biến tích cực, biết được các trung tâm công nghiệp. _ Biết được đặc điểm vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội củ vùng Bắc Trung Bộ, thấy được những thuân lợi và khó khăn đối với sự phat triển kinh tế của vùng. _ Khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa Tây Nguyên và Biển Đông, là nguồn có quần đảo Trường Sa và Hoàng sa thuộc chủ quyền của đất nước. _ Hiểu biết về vùng duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển. thông qua việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế, HS nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế, cũng nhu xã hội của vùng. _ Hiểu được, nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển toàn diện về kinh tế xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá. Nông nghiệp, công nghiệp có sự chuyển biến sản xuất theo hướng hàng hoá. tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần. Nhận biết được vai trò của một số trung tâm kinh tế của vùng Plâycu, Đà lạt, Buôn Mê Thuột. _ Hiểu dược Đônh Nam Bộ là _ Đồng bằng sông Hồng có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế - xã hội, với Các vùng trong nước. Điều kiện khí hậu, đất đai rất thích hợp cho trồng cây lua nước. Đây là vùng đông dân cư nhất nước ta, nguồn lao động dồi dào, kết cấu hạ tầng nông thôn tương đối hoàn thiện. Một số đô thị được hình thành từ lâu đời. _ Đồng bằng sông Hồng có vị trí thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế - xã hội với các vùng trong nước, nên vùng phat triển phát triển mạnh về các hoạt động kinh tế nội và ngoại thương., nhờ vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng. _ Bắc trung bộ là cầu nối giữa các vùng lãnh thổ phía Bắc và phía Nam của đất nước, giữa Việt Nam và Lào. Vùng có một số tài nguyên quan trọng : rừng, khoáng sản biển. Đây là địa bàn cư trú của 25 dân tộc, đời sống còn nhiều khó khăn. _ Bắc Trung Bộ đang nổ lực phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng cường đầu tư thâm canh, phát triển cây công nghiệp, chăn nuôi, nghề rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chể biến nông sản xuất khẩu, phát triển dịch vụ du lịch. _ Duyên hải Nam Trung Bộ là cầu nối giữa Bắc Trung Bộ và nam Trung Bộ, Tây Nguyên với Biển Đông. Vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển , nhưng hàng năm thiên tai thường xuyên gây hại lớn. Đời sống của một số dân tộc cư trú ở vùng núi phía Tây còn gặp nhiều khó khăn. thức ( tuỳ theo từng bài ) Hồng Sông Cửu long, đồng bằng sông. _ Lược đồ tự nhiên và kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ. _ Lược đồ tự nhiên và kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. _ Lược đồ tự nhiên và kinh tế vùng Tây Nguyên. _Lược đồ tự nhiên và kinh tế vùng Đông Nam Bộ. _ Lược đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng bằng Sông Cửu Long. _Bản đồ kinh tế chung Việt nam. _ Bản đồ giao thông vân tải và du lịch Việt Nam. _ Tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của từng vùng trong cả nước. Học Sinh: _ Học bài, chuẩn bị bài , sưu tầm tài liệu, tranh ảnh có liên quan đến các bài học. Chuẩn bị dụng cụ, bút chì, màu. _Tiết 31 thực hành _ Tiết 32 ôn tập _ Tiết 33 kiểm tra học kì I. _ Tiết 38 Thực hành, Tiêt 41 thực hành _ Tiết 42 ôn tập _ Tiết 43 kiểm tra 1 tiết. _ Tiết 46 thực hành. _Tiết 49 thực hành, tiết 50 TÊN CHƯƠNG TỔNG SỐ TIẾT MỤC TIÊU CHƯƠNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GHI CHÚ vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên trên đất liền, trên biển cũng như những đặc điểm dân cư và xã hội. _ Hiểu được Đông Nam Bộ là vùng có cơ cấu kinh tế có tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước. Công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong GDP, sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi, các nghành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định. Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu công nghiệp cao, khu chế xuất. _ Hiểu dịch vụ là dịch vụ lĩnh vực kinh tế, phát triển mạnh và đa dạng , sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế - xã hôi., góp phần thúc đẩy quan hệ sản xuất và giải quyêt việc làm. TP, Hồ CHí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước. _ Hiểu được đồng bằng Sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực- thực phẩm lớn nhât cả nước. Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, nước, khí hậu phong phú, đa dạng; người dân cần cù lao động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường. _ Nam Trung Bộ : Ngư nghiệp là thế mạnh của vùng, bao gồm nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản thực phẩm khá phát triển, dịch vụ du lịch, vận tải tập trung ở các thành phố thị xã ven biển: Đà nẵng , Qui Nhơn, Nha Trang. Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung có tầm quan trọng có tầm quan trọng không chỉ với vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ với cả Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên. _ Lợi thế của cao nguyên là địa hình cao nguyên xếp tầng, khí hậu mát mẽ, đất bazan mau mỡ, rừng chiếm diện tích lớn, đây là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người, đồng thời là vùng thư dân nhất nước ta. Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể.Nhiệm vụ đặt ra là ngăn chặn nạn phá rừng, boả vệ đất , rừng và các động vật hoang dã, đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của các dân tộc. _ Trong cơ cấu kinh tế của Tây Nguyên, nông nghiệp giữ vai trò hàng đầu. một số cây công nghiệp đem lại hiệ quả kinh tế cao: Cà phê, cao su, chè, điều…, công nghiệp và dịch vụ bắt đầu chuyển biến mạnh. Các nghành phát triển là: Thuỷ điện, khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khẩu. TP. Đà Lạt là địa chỉ du lịch nổi tiếng. _ Vị trí của Đông Nam Bộ rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế với đồng bằng Sông Cửu Long, tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung và với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Vùng có nhiều tiềm năng tự nhiên như đất bazan, tài nguyên biển ( đặc biệt là dầu khí ở thềm lục địa ) thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi để vẽ các dạng biểu đồ theo yêu cầu, nhất là trong các bài thực hành. ôn tập. _ Tiết 51 kiểm tra học kì II. ( theo phân phối chươn g trình ) [...]... CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP 651,5 %, Nam 48.5 %_ Kết cấu theo lao động và nghề nghiệp từ 16 đến 55nữ và KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : ĐỊALÝ 6 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GHI CHÚ KẾT QUẢ THỰC HIỆN Lớp Sĩ số Giỏi 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 khá HỌC KỲ I TB Yếu Kém Giỏi HỌC KỲ II Khá TB Yếu K ém GHI CHÚ V - NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM 1 Cuối học kỳ I: 2 Cuối học kỳ II TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH BẠCH HOÀNG... đất feralit vàng đỏ và nâu đỏ _ Sinh Vật có trên 190 .000 ha rừng, trong đó rừng tốt hiện nay còn rất ít, do khai thác…Có nguồn lợi về động vật tự nhiên trên cạn và dưới nước phong phú, ngoài ra còn có các giống vật nuôi trâu , bò, dê, lợn ,gà vịt… _ Khoáng sản: Titan, đá xây dựng, cao lanh- đất sét, cát và cát trắng _ Bình Định có1.461.046 người ( năm 199 9 ) tỉe lệ gia tăng dân số tự nhiên 1.86 %, có... Khoáng sản: Titan, đá xây dựng, cao lanh- đất sét, cát và cát trắng _ Bình Định có1.461.046 người ( năm 199 9 ) tỉe lệ gia tăng dân số tự nhiên 1.86 %, có xu hướng giảm dần _Kết cấu theo giới tính năm 199 7 ( Nữ _ Phân tích _ Đàm thoại _Gợi mở _ Giải thích _Thảo luận nhóm… Giáo Viên: _ Bản đồ tự nhiên Việt nam _ Bản đồ địa lí tự nhiên, kinh tế của tỉnh Bình Định _ Các tranh ảnh, hình vẽ về địa phương(... nhiên Từ đó thấy được tính thống nhất của môi trường tự nhiên _ Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và phân tích biểu đồ, xá định vị trí, giới hạn của địa phương Thái Đô: _ Hiểu rõ thực tế địa phương 9 khó Khăn , Thuận lợi ) để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng nhữnh tình cảm tôt đẹp đối với quê hương đất nước đến 30,80c, độ ẩm trung bình năm 80%, lượng mưa trung bình năm là 1700mm... giao thông vận tải biển đang phát triển mạnh cùng với nền kinh tế hội nhập vào nền kinh tế thế giới Hiện nay cần bảo vệ nguồn tài nguyên biển _ Bình Định có toạ độ địalý 13030/ B 14042/ và1080 Đ – 1 090 20/ Đ Phía Bắc giáp với Quãng Ngãi, Phía nam giáp với Phú Yên, Tây giáp Gia lai, Đông giáp Biển Đông Có diện tích6075.6 km2 _Có vị trí thuận lợi để giao lưu kinh tế xã hội với các vùng trong nước… _ . HỌC KỲ I HỌC KỲ II Giỏi Khá TB Yếu Giỏi khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 6A1 6A2 6A3 6A4 6A5 III- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG: Thường xuyên. Định có1.461.046 người ( năm 199 9 ) tỉe lệ gia tăng dân số tự nhiên 1.86 %, có xu hướng giảm dần. _Kết cấu theo giới tính năm 199 7 ( Nữ _ Phân tích. _ Đàm