PHAM HOAI NAM.MA LUYỆN THI ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính năng lượng điện từ trong mạch LC A. C Q 2 2 0 B. 2 2 0 LI C. C UQ 2 00 D. 2 2 0 CU Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của mạch dao động LC lí tưởng dựa trên hiện tượng A. cộng hưởng điện B. cảm ứng điện từ C. tự cảm D. từ hóa. Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện và cuộn cảm có độ tự cảm L = 2 mH thực hiện dao động điện từ tự do với tần số 5 kHz. Điện dung của tụ điện là A. 0,5.10 -9 F. B.0,5.10 -6 F. C.0,5.10 -3 F D.0,2.10 -4 F Câu 4: Năng lượng điện trường trong mạch dao động LC biến đổi tương tự cùng qui luật với A. động năng của vật dao động điều hòa. B. thế năng của vật dao động điều hòa. C. cơ năng của vật dao động điều hòa. D. cả thế năng và động năng của vật dao động điều hòa. Câu 5: Khi mạch dao động lí tưởng hoạt động, hai đại lượng biến thiên điều hòa ngược pha nhau là A. điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch B. điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. C. năng lượng từ trường và năng lượng điện từ D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường Câu 6:Khi giảm khoảng cách giữa hai bản của tụ điện phẳng trong mạch dao động thì chu kì dao động điện từ trong mạch. A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. Không trả lời được vì thiếu giá trị của L. Câu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng, tại thời điểm t cường độ dòng điện qua cuộn cảm là i = 0 và đang giảm. Vào thời điểm t + 4 T kết luận nào sau đây là đúng? A. điện tích của tụ điện cực đại. B. năng lượng điện từ trong mạch bằng không. C. cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị đại số cực đại. D. năng lượng từ trường trong cuộn cảm có giá trị cực đại. Câu 8: Dao động tự do trong hai mạch dao động có các giá trị L và C giống nhau nhưng lúc đầu tích điện cho tụ bằng những bộ nguồn một chiều có suất điện động khác nhau thì khi hai tụ cùng phóng điện, dao động điện từ ở hai mạch dao động sẽ khác nhau về A. pha dao động. B. năng lượng từ trường cực đại. C. chu kì dao động. D. thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Câu 9: Tần số dao động của một mạch LC nào đó bằng 200kHz. Gọi A và B là 2 bản tụ điện. Tại thời điểm t = 0, bản tụ A của tụ có điện tích dương cực đại. Thời gian ngắn nhất để bản B của tụ điện có điện tích dương cực đại là: A. t = 5 µ s B. t = 2,5 µ s C. t = 5ms D. t = 2,5ms Câu 10: Một tụ điện có điện dung C = 500pF được tích đầy điện nhờ một nguồn điện có suất điện động 2V. Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn điện người ta nối nó với một cuộn cảm thuần thành mạch kín. Năng lượng điện từ trong mạch đó là A. 2.10 -9 (J) B. 10 -9 (J) C. 10 -6 (J) D. 10 3 (J) Câu 11: Cho mạch dao động LC lí tưởng. Tần số dao động riêng của mạch thay đổi thế nào lúc đầu trong mạch có hai tụ giống nhau mắc nối tiếp, lúc sau mắc hai tụ đó song song? A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần MOBILE: 0986485679 1 Wc (J) O 2 t ( 10 -5 x s ) W c 2 max W c max PHAM HOAI NAM.MA LUYỆN THI ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 12: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Điện tích cực đại trên tụ điện là Q 0 . Vào thời điểm điện tích trên tụ điện là q = 2 0 Q thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có độ lớn là A. i = 2 0 I B. i = 2 3 0 I C. i = 4 3 0 I D. i = 4 0 I Câu 13: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2mH và một tụ điện có điện dung C. Năng lượng dao động của mạch là W = 2,5.10 -7 J. Chọn t = 0 lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường, biết lúc này cường độ dòng điện có giá trị dương và đang giảm. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch viết dưới dạng )cos( 0 ϕω += tIi là A. i = 50cos( 4 π ϖ +t ) mA B. i = 50cos( 4 π ϖ −t ) mA C. i = 25 2 cos( 4 π ϖ +t ) mA D. i = 25 2 cos( 2 π ϖ +t )mA Câu 14: Trong mạch dao động LC lí tưởng chu kì dao động điện từ riêng là T. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi tụ điện có điện tích cực đại đến khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện từ trong mạch là A. 8 T B. 4 T C. 2 T D. T Câu 15: Xét một mạch dao động lí tưởng cứ sau 10 -6 (s) thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kì dao động riêng của mạch dao động. A. 10 -6 (s) B. 2.10 -6 (s) C. 8. 10 -6 (s) D. 4. 10 -6 (s) Câu 16: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có chu kì dao động riêng là 6.10 -3 (s). Tìm thời gian ngắn nhất kể từ khi tụ điện bắt đầu phóng điện đến khi điện tích trên tụ bằng nửa giá trị cực đại của nó. A. 3000 1 (s) B. 1500 1 (s) C. 1000 1 (s) D. 2000 1 (s) Câu 17: Đồ thị dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của năng lượng điện trường theo thời gian. Biết điện dung của tụ điện là π 4 µ F. Độ tự cảm của cuộn dây là A. π 40 1 (mH) B. π 10 1 (mH) C. π 10 (mH) D. π 160 1 (mH) Câu 18: Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ, trong đó hai tụ điện giống nhau. Thoạt đầu K đóng, hiệu điện thế cực đại trên tụ điện C 1 là 2(V).Đúng vào lúc năng lượng từ trường của mạch cực đại, người ta mở khóa K. Hiệu điện thế trên tụ điện C 1 khi dòng điện trong mạch bằng không là A. 2(V) B. 2 2 (V) C. 2 (V) D. 0 ( V) Câu 19: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm có độ tự cảm L. Nếu điện áp cực đại giữa hai bản tụ bằng U 0 thì cường độ cực đại của dòng điện qua cuộn cảm là: A. I 0 = U 0 L C B. I 0 = U 0 C L C. I 0 = LC U 0 D. I 0 = U 0 C LC MOBILE: 0986485679 2 i I O 2 π ω t - t 2 π ω O i H×nh 1 H×nh 2 o I o - I o I o i O 2 π ω t H×nh 3 H×nh 4 - t 2 π ω O I i o I o I o - I o PHAM HOAI NAM.MA LUYỆN THI ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu20: Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện của một mạch dao động LC là 4V. Tại thời điểm hiệu điện thế trên tụ là 2V thì năng lượng từ trường bằng bao nhiêu lần năng lượng điện trường trong mạch. A. W L = 3 1 W C B. W L = 4 3 W C C. W L = 3W C D. W L = W C Câu 21: Điện tích trên tụ điện của một mạch dao động LC thực hiện dao động theo phương trình q = Q 0 cos ω t. Trong các đồ thị dưới đây, đồ thị nào biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện qua cuộn cảm theo thời gian A. Hình 1. B.Hình 2. C. Hình 3. D.Hình 4. Câu 22: Biểu thức của điện tích trên tụ điện của một mạch dao động LC là q = Q 0 cos ω t. Gọi T là chu kì dao động riêng của mạch. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu đến khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là A. t = ω π 4 B. t = ω π 2 C. t = π ω 2 D. t = π ω 4 Câu 23: Trong một mạch dao động điện từ, hãy biểu thị qua điện tích cực đại, khi năng lượng điện trường bằng 50% năng lượng từ trườngthì điện tích trên tụ điện là A. q = 3 0 Q B. q = 3 0 Q C. q = 2 0 Q D. q = 2 0 Q Câu 24: Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 20 F µ . Biết phương trình của điện tích trên tụ điện q = )(5000cos10.8 5 Ct − . Phương trình năng lượng từ trường theo thời gian là A. ) 2 5000(cos10.6,1 24 π += − tW L (J). B. )5000(cos10.6,1 24 tW L − = (J). C. ) 2 10000(cos10.6,1 24 π += − tW L (J). D. ) 2 5000(cos10.6,1 210 π += − tW L (J). Câu 25: Trong dao động điện từ tắt dần đại lượng nào sau đây giảm theo thời gian A. I 0 B. Q 0 C. U 0 D. Cả ba đại lượng I 0 , Q 0 , U 0 Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức về dao động điện từ tắt dần trong mạch dao động. Câu 26: Để duy trì dao động điện từ trong mạch LC với tần số riêng của nó cần phải A.đặt vào mạch một điện áp xoay chiều. B. ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn. C. sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm lớn để lắp mạch dao động LC. D. sử dụng máy phát dao động điện từ điều hòa dùng tranzito. Câu 27: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng I trong mạch dao động RLC vào tần số f của điện áp xoay chiều cưỡng bức được cho trong bảng sau đây: f(Hz) 90 95 100 105 108 112 117 120 125 130 I(mA) 42 53 67 84 93 100 94 85 71 59 Tần số cộng hưởng (f ch ) của mạch và độ tự cảm L của cuộn cảm bằng bao nhiêu? Cho biết tụ điện có điện dung C = 5 F µ . MOBILE: 0986485679 3 PHAM HOAI NAM.MA LUYỆN THI ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ A. f ch = 112 Hz ; L = 0,4 µ H B. f ch = 112 Hz ; L = 0,40 H C. f ch = 130 Hz ; L = 0,3 H D. f ch = 130 Hz ; L ≈ 0,3 µ H Câu 28: Một mạch dao động LC cuộn dây có độ tự cảm L = 3,6 µ H, điện trở thuần khác không; tụ điện có điện dung C = 4nF. Để tạo dao động duy trì trong mạch với điện áp cực đại trên tụ là 3V thì phải cung cấp cho mạch một công suất p = 1,2mW. Điện trở của mạch bằng A. R = 0,12( Ω ) B. R =240( Ω ) C. R = 120( Ω ) D. R = 0,24( Ω ) Câu 29: Sóng điện từ A. là sóng dọc truyền trong chân không với vận tốc 3.10 8 m/s. B. là sóng ngang chỉ truyền được trong chân không. C. có vận tốc truyền như nhau trong mọi môi trường vật chất. D. là sóng ngang truyền trong chân không với vận tốc 3.10 8 m/s. Câu 30: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh tính chất sóng điện từ và sóng cơ? A. Vận tốc của cả hai loại sóng đều phụ thuộc vào tính đàn hồi của môi trường. B. Cả hai loại sóng đều là sóng ngang. C. Cả hai loại sóng đều truyền trong chân không với vận tốc lớn nhất. D. Chúng đều có khả năng phản xạ và khúc xạ. Câu 31: Trong chân không, các loại sóng điện từ có cùng A. biên độ B. tần số C. tốc độ D. bước sóng Câu 32: Điện từ trường A. do các điện tích chuyển động thẳng đều sinh ra. B. do một tụ điện có điện tích không đổi sinh ra. C. do các điện tích đứng yên sinh ra. D. có các điện tích dao động sinh ra. Câu 33: Trong quá trình truyền sóng điện từ, véctơ cường độ điện trường → E và vectơ cảm ứng từ → B . A.luôn biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo qui luật: cùng tăng hoặc cùng giảm. B. luôn biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo qui luật: E tăng bao nhiêu thì B giảm bấy nhiêu và ngược lại. C. luôn biến thiên tuần hoàn theo thời gian với độ lệch pha 2 π . D. luôn biến thiên tuần hoàn theo thời gian ngược pha nhau. Câu 34: Khi cảm ứng từ → B của sóng điện từ có giá trị cực đại thì cường độ điện trường → E có giá trị A. cực tiểu. B. cực đại. C. có giá trị bất kì. D. bằng không. Câu 35: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh có các thông số L 0 và C 0 . Mạch này có thể thu được sóng điên từ có bước sóng A. 00 8 2 10.3 CL π λ = B. 00 8 10.6 1 CL π λ = C. 00 8 10.6 CL πλ = D. 8 00 10.3 2 CL π λ = Câu 36: Sóng điện từ có bước sóng 41m thuộc loại sóng nào dưới đây? A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn Câu 37: Loại sóng nào sau đây phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li, trên mặt đất và trên mặt nước biển? A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn Câu 38: Hình sau đây là sơ đồ khối của quá trình thu thanh đơn giản dùng sóng điện từ. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của một số bộ phận được đánh số từ (1) đến (6)? A. Bộ phận (2) có vai trò tách sóng. B. Bộ phận (5) có vai trò tách sóng. C. Bộ phận (1) có vai trò chọn sóng. D. Bộ phận (4) có vai trò tách sóng. Câu 39: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch tách sóng B. Mạch biến điệu C. Mạch khuếch đại D. Anten Câu 40: Trong máy phát thanh bằng vô tuyến điện, anten có nhiệm vụ A. phát sóng điện từ cao tần. B. trộn sóng điện từ âm tần vào sóng điện từ cao tần. C. phát sóng điện từ cao tần biến điệu. D. phát sóng âm thanh. MOBILE: 0986485679 4 6 3 4 5 2 1 PHAM HOAI NAM.MA LUYỆN THI ĐẠI HỌC DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 41: Một máy thu thanh đang thu sóng ngắn. Để chuyển sang thu sóng trung bình, có thể thực hiện giải pháp nào sau đây trong mạch chọn sóng A. giảm điện dung C và giảm độ tự cảm L. B. giảm điện dung C và giữ nguyên độ tự cảm L. C. tăng điện dung C và tăng độ tự cảm L. D. không cần thay đổi điện dung C và độ tự cảm L mà chỉ cần đặt máy thu thanh vào nơi có sóng trung. Câu 42: Mạch tách sóng trong máy thu thanh vô tuyến điện có nhiệm vụ A. tách sóng âm từ dao động cao tần biến điệu. B. loại bỏ dao động cao tần biến điệu. C. tách dao động của tín hiệu cần thu ra khỏi dao động cao tần biến điệu. D. tách tín hiệu cao tần biến điệu cần thu ra khỏi các tín hiệu cao tần biến điệu khác. Câu 43: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm và điện dung lần lượt L = 1 µ H, C = 10 -10 (F). Cho c = 3.10 8 m/s. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch này có thể thu được. A. 18,84(m) B. 18,84.10 3 (m) C. 0,053(m) D. 595,77m Câu 44: Một máy thu thanh thu sóng điện từ có bước sóng 100m. Để máy này có thể thu sóng có bước sóng 25m thì cần thay đổi điện dung của tụ điện ở mạch chọn sóng như thế nào? A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. giảm 16 lần D. tăng 16 lần Câu 45: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 1 λ = 60(m). Khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 2 λ = 80(m). Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng. A. 3 λ = 140(m) B. 3 λ = 34,3(m) C. 3 λ = 48(m) D. 3 λ = 100(m) Câu 46: Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm L = 2 mH và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Để máy thu thanh này chỉ có thể thu được các sóng có bước sóng từ 60m đến 600m thì tụ điện phải có điện dung biến thiên trong khoảng nào dưới đây? A. 0,5 pF ≤ C ≤ 50 pF B. 0,5 nF ≤ C ≤ 1,58 nF C. 0,5 µ F ≤ C ≤ 50 µ F D. 0,5 pF ≤ C ≤ 5 pF Câu 47: Mạch dao động ở lối vào của máy thu thanh gồm một tụ điện có điện dung biến thiên trong khoảng từ C min đến C max và một cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Máy có thể bắt được các sóng có bước sóng từ λ min đến λ max . Tìm giới hạn biến thiên độ tự cảm của mạch. A. min 22 2 max max 22 2 min 44 Cc L Cc π λ π λ ≤≤ B. max 22 2 max min 22 2 min 44 Cc L Cc π λ π λ ≤≤ C. 2 max max 22 2 min min 22 4 4 λ π λ π Cc L Cc ≤≤ D. max 2 max min 2 min .2.2 Cc L Cc π λ π λ ≤≤ Câu 48: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm L 0 và một tụ điện có điện dung C 0 . Mạch này bắt được sóng điện từ có bước sóng λ 0 = 25(m). Để bắt được các sóng điện từ có bước sóng 10m ≤ λ ≤ 50m người ta phải ghép thêm tụ xoay C x với tụ C 0 theo cách nào ? A. Hai tụ ghép nối tiếp B. Hai tụ ghép song song C. Hai tụ ghép nối tiếp để bắt sóng ngắn hơn λ 0 và ghép song song để bắt sóng dài hơn λ 0 . D. Hai tụ ghép nối tiếp để bắt sóng dài hơn λ 0 và ghép song song để bắt sóng ngắn hơn λ 0 . Câu 49: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một tụ điện cố định C 0 mắc song song với tụ xoay C x . Tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 1 = 10pF đến C 2 = 250 pF. Nhờ vậy mạch thu được sóng trong dải từ 1 λ = 10 m đến 2 λ = 30m. Tìm C 0 A. C 0 = 20 pF B. C 0 = 110 pF C. C 0 = 125 pF D. C 0 = 11 250 pF Câu 50: Mạch dao động LC có cuộn cảm thuần và một tụ xoay. Tụ xoay từ góc 0 0 đến 120 0 thì có điện dung biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Biết rằng điện dung của tụ điện biến thiên theo hàm bậc nhất của góc xoay. Khi tụ xoay ở góc 8 0 thì mạch bắt được sóng có bước sóng 10 m, muốn bắt được sóng có bước sóng 20 m thì cần xoay thêm một góc A. 16 0 B. 11,3 0 C. 39 0 D.47 0 MOBILE: 0986485679 5 . Hai tụ ghép song song C. Hai tụ ghép nối tiếp để bắt sóng ngắn hơn λ 0 và ghép song song để bắt sóng dài hơn λ 0 . D. Hai tụ ghép nối tiếp để bắt sóng dài hơn λ 0 và ghép song song để bắt. trong máy thu thanh vô tuyến điện có nhiệm vụ A. tách sóng âm từ dao động cao tần biến điệu. B. loại bỏ dao động cao tần biến điệu. C. tách dao động của tín hiệu cần thu ra khỏi dao động cao. của tụ điện phẳng trong mạch dao động thì chu kì dao động điện từ trong mạch. A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. Không trả lời được vì thiếu giá trị của L. Câu 7: Trong mạch dao động LC lí tưởng,