Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
240 KB
Nội dung
TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 PHẦN I: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ Câu 1: Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxy? Đối với tính chất hoá học viết PTHH minh hoạ? Trả lời: 1. Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Hóa lỏng ở -183 0 C, Oxi lỏng có màu xanh nhạt. 2. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với phi kim. a. Với S tạo thành khí sunfurơ S (k) + O 2 (k) t 0 SO 2 (k) b. Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit. 4P (r) +5O 2(k) t 0 2P 2 O 5 2. Tác dụng với kim loại: 3Fe (r) + 4O 2 (k) t 0 Fe 3 O 4 (r) (Oxit sắt từ) 3. Tác dụng với hợp chất: CH 4 + 2O 2 t 0 CO 2 + H 2 O Câu 2: a) Nêu các phương pháp điều chế oxy trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH minh hoạ? b) Nêu các phương pháp thu khí oxy trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao? Trả lời: a. Các phương pháp điều chế Oxy: -Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO 4 và KClO 3 : 2 KClO 3 t 0 2 KCl + 3 O 2 2KMnO 4 t 0 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 b. Có 2 cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm: + Đẩy nước (Ưu việt hơn vì dễ dàng xác định lượng Oxy thu được) + Đẩy không khí. Câu 3: Định nghĩa oxit? Phân loại oxit? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ . Trả lời: * Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. * Phân loại: - Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit. Ví dụ: SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 - Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Ví dụ: NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 1 t 0 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 CuO, MgO, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 Câu 4: Thế nào là phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá hợp? Cho ví dụ? Trả lời: Phản ứng hóa hợp: là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. VD: 4P + 5O 2 2P 2 O 5 Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: 2 KClO 3 t 0 2 KCl + 3 O 2 Câu 5: a) Nêu thành phần của không khí? b) Thế nào là sự cháy; sự Oxi hóa chậm? Nêu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy? Trả lời: a) - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. - Thành phần theo thẩ tích của không khí là: + 21% khí O 2 . +78% khí N 2 . +1% các khí khác. b) - Sự cháy: là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng. Ví dụ: đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí) - Sự oxi hóa chậm: là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Ví dụ: Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâu ngày trong không khí thường bị gỉ. - Các điều kiện phát sinh sự cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ oxi cho sự cháy. - Các biện pháp để dập tắt sự cháy: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với oxi. CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC Câu 1: Nêu tính chất hoá học của hiđro? Viết PTHH minh hoạ? Trả lời: 1. Tác dụng với oxi => Nước. -Phương trình hóa học: 2H 2 + O 2 2H 2 O 2. Tác dụng với Oxit kim loại: Phương trình hóa học: H 2 + CuO Cu + H 2 O Câu 2: Nêu phương pháp điều chế hiđro? Viết PTHH minh hoạ? Trả lời: 1. Trong phòng thí nghiệm: *Nguyên liệu: NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 2 t 0 t 0 Sự khử CuO t 0 Sự khử CuO TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 -Khí H 2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H 2 SO 4 (l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, …) *PTHH: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 *Thu khí H 2 bằng cách: +Đẩy nước. +Đẩy không khí. 2. Trong công nghiệp. - Người ta điều chế hiđro bằng phương pháp điện phân nước. PTHH 2H 2 O 2H 2 + O 2 Câu 3: Thế nào là sự khử, sự oxy hoá ? Cho ví dụ? Trả lời: a.Sự khử: là sự tách oxi ra khỏi hợp chất. b. Sự oxi hóa: - sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hóa. - Sự oxi hóa là sự chiếm oxi của chất khác Ví dụ: Sự Oxi hóa H 2 CuO + H 2 Cu + H 2 O Câu 4: Thế nào là phản ứng oxy hoá - khử; Phản ứng thế, cho ví dụ? Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử ? Chỉ rõ chất khử, chất oxy hoá ? Sự khử, sự oxy hoá bằng sơ đồ? a) CuO + H 2 Cu + H 2 O b) CaCO 3 CaO + CO 2 Trả lời: - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. - Phản ứng Oxi hóa khử: a Chất khử: H 2 ; Chất Oxi hóa: CuO Sự Oxi hóa H 2 CuO + H 2 Cu + H 2 O *Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ: Fe + HCl FeCl + H 2 NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 3 Điện phân t 0 t 0 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 Câu 5: Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước? Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Trả lời: * Thành phần của nước: -Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: H và O. -Tỉ lệ hoá hợp giữa H & O: +Về thể tích: 2 2 VO VH = 1 2 +Về khối lượng: 2 2 mO mH = 8 1 -CTHH của nước: H 2 O. * Tính chất hóa học: a/ Tác dụng với kim loại (mạnh): PTHH: 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 . b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. PTHH: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (bazơ). c/ Tác dụng với một số oxit axit. PTHH: P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 (axit). Câu 6: Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước, tránh ô nhiễm? Trả lời: SGK/124. Câu 7: Nêu định nghĩa và phân loại axit, bazơ, muối? Cho ví dụ? Trả lời: * Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. VD: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , H 3 PO 4 * Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (- OH: hiđroxit). VD: NaOH, Ca(OH) 2 , KOH * Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. VD: NaCl; ZnCl 2 ; Al 2 (SO 4 ) 3 ; Fe(NO 3 ) 3 CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Câu 1: Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch? Trả lời: - Dung môi là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi. NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 4 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Vd : - Nước biển. + Dung môi: nước. + Chất tan: muối … - Nước mía. + Dung môi: nước. + Chất tan: đường … Câu 2: Thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa? Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn? Trả lời: * Ở một t 0 xác định: - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan. * Muốn quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn, ta thực hiện 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp sau: - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn. Câu 3: Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ? Trả lời: Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở 1 t 0 xác định. VD: ở 25 0 C: độ tan của: + Đường là: 204g. + Muối ăn lá: 36g. Câu 4: Nồng độ mol/l của dung dịch là gì? Nồng độ phần trăm dung dịch là gì? Viết công thức tính? Trả lời: * Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100g dd. C% = dd ct m m . 100% Mà m dd = m ct + m dm Trong đó: - m ct : khối lượng chất tan (g). - m dm : khối lượng dung môi (g). * Nồng đô mol của dd cho biết số mol chất tan có trong 1 lit dd. C M = V n (mol/l) Trong đó: - C M : nồng độ mol (M). - n: Số mol chất tan (mol). - V: thể tích dd (l). NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 5 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: - Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: + Nên bắt đầu từ những nguyên tố mà số nguyên tử có nhiều và khong bằng nhau. + Trường hợp số nguyên tử của một nguyên tố ở vế này là số chẵn và ở vé kia là số lẻ thì trước hết phải đặt hệ số 2 cho chất mà số nguyên tử là số lẻ; rồi tiếp tục đặt hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao cho số nguyên tử của nguyên tố này ở hai vế bằng nhau. * Lưu ý: Trong quá trình cân bằng, không được thay đổi các chỉ số nguyên tử trong các công thức hóa học. II. CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHƯƠNG PHÁP: @. Trong bài toán luôn có dữ kiện để tìm số mol của chất tham gia hoặc sản phẩm tạo thành, đọc và phân tích để tìm ra các đại lượng mà bài toán cho. Các đại lượng thường được thể hiện qua đơn vị tính: 1. Nếu bài troán cho cụ thể là “khối lượng”, hoặc “số gam” chất đơn vị là “gam”=> cho “ m” => số mol: n = m M ( mol). 2. Nếu bài toán cho cụ thể là thể tích chất khí ở đktc đơn vị là “ lit”=> cho “v” => Số mol: n = 22,4 v ( mol); 3. Nếu bài toán cho cụ thể nồng độ phần trăm( C%)đơn vị là (%) và khối lượng dung dịch( gam) => Số mol: n = % dd . .100% C m M ( mol) ( chú ý, nếu chỉ cho 1 trong 2 đại lượng sẽ không tính được số mol). 4. Nếu bài toán cho nồng độ mol của dung dịch( C M ) đơn vị là ‘ M” và thể tích dung dịch( V) “ lit” => Số mol: n =C M .V ( mol); ( chú ý bài toán thường cho đơn vị thể tích là’ ml”=> đổi ra “lit”. @. Chú ý: + Nếu bài toán chỉ cho 1 lượng chất tham gia thì tính toán theo số mol của chất đó. + Nếu bài toán cho đồng thời 2 lượng chất có thể tính được số mol thì 1 trong hai chất tham gia phản ứng sẽ hết, chất còn lại sẽ dư. Tất cả các yêu cầu của bài toán đều tính theo số mol của chất đã phản ứng hết. CÁC BƯỚC GIẢI CỤ THỂ 1. Tính số mol các chất mà bài toán đã cho( tính theo công thức 1- 4 ở trên). 2. Lập PTHH, cân bằng, đặt tỉ lệ theo PTHH, tho bài @. Trường hợp bài toán cho 2 lượng chất ta phải tìm chất dư như sau: PTHH A + B → C + D NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 6 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 TỈ LỆ: ( )A pt n ( )B pt n THEO BÀI ( ài)A b n ( ài)B b n SO SÁNH: ( ài) ( ) nA b nA pt và ( ài) ( ) nB b nB pt Nếu cặp tỉ lệ nào lớn thì chất đó dư, yêu cầu của bài toán tính theo số mol của chất đã phản ứng hêt. 3. Từ tỉ lệ trên PTHH tìm số mol của chất bài toán yêu cầu theo số mol của chất bài toán cho, hoặc số mol của chất phản ứng hết. @. Cách tính chất dư: Giả sử theo tỉ lệ trên B phản ứng hết, A dư. - Tìm nA pư theo nB => nA (dư) = nA (bài)- nA ( pư) => Tìm khối lượng dư: m= n(dư). M( gam) 4. Tính theo yêu cầu của bài toán. 4.1. Bài toán yêu cầu tính khối lượng chất: m= n.M ( gam). 4. 2. Bài toán yêu cầu tính thể tích chất khí ( đktc): v = n. 22,4 ( lit) 4.3 Bài toán yêu cầu tính nồng độ mol của dung dịch C M = n V ( M) nhớ đổi V ra lit 4.4 Bài toán yêu cầu tính thể tích dung dịch: V= M n C ( lit) 4.5 Bài toán yêu cầu tính Nồng độ % của dung dịch. 4.5.1 Từ số mol chất tan tính khối lượng chất tan m= n.M ( gam) 4.5.2. Tính nồng độ % C%= dd ct m m . 100% 4.5.3 Nếu bài toán yêu cầu tính nồng độ % của chất sau phản ứng cần chú ý: Khối lượng dung dịch sau phản ứng = tổng khối lượng các chất phản ứng- khối lượng chất khí, hoặc chất không tan ( rắn). Trên đây là một số trường hợp hay gặp đối với bài toán tính theo PTHH. PHẦN III: MỘT SỐ BÀI TẬP MẪU I – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 1 : Nhiều lựa chọn Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Thành phần của không khí là . A. 21% khí N 2 , 78% khí O 2 , 1% các khí khác. B. 21% các khí khác, 78% khí N 2 , 1% khí O 2 . C. 21% khí O 2 , 78% khí N 2 , 1% các khí khác. D. 21% khí O 2 , 78% các khí khác, 1% khí N 2 . Câu 2: Chất để điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là . A . Fe 3 O 4 B. KClO 3 C. CaCO 3 D. không khí Câu 3 : Oxit là hợp chất của oxy với A . Một nguyên tố kim loại . C . Một nguyên tố phi kim khác . B . Các nguyên tố hóa học khác. D . Một nguyên tố hóa học khác. Câu 4: Để điều chế được 6,72 l O 2 (ở đktc) cần phải có lượng KClO 3 cần thiết là : NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 7 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 A . 12,25 g B. 24,5 g C. 112,5 g D. 36,75 g Câu 5 : Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe 3 O 4 . Vậy thể tích khí O 2 (đktc) tham gia phản ứng là: A . 4,48 l B. 6,72 l C. 8,96 l D. 3,36 l Câu 6: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hóa học: A. Xảy ra sự khử. B. Xảy ra sự oxi hoá. C. Xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá D. Tất cả các ý trên . Câu 7: trộn 1 ml rượu etylic (cồn ) với 10 ml nước cất A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etlyc C. Nước hoặc rượu etylic có thể là dung môi có thể là chất tan D. Cả nước cất và rượu vừa là chất tan vừa là dung môi Câu 8: Bằng cách nào có được 200 g dung dịch BaCl 2 5%. A. Hoà tan 190 g BaCl 2 trong 10 g nước . D. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 190 g nước . B. Hoà tan 100 g BaCl 2 trong 100 g nước. E. Hoà tan 200 g BaCl 2 trong 10 g nước . C. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 200 g nước . Câu 9: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn và chất lỏng trong nước là A. Đều tăng . C. Phần lớn tăng. B. Đều giảm . D. Phần lớn là giảm. E. Không tăng và cũng không giảm . F. có thể tăng , có thể giảm Câu 10: Khi tăng nhiệt độ và áp suất giảm thì độ tan của chất khí trong nước sẽ A. Đều tăng . C. Phần lớn tăng. B. Đều giảm . D. Phần lớn là giảm. E. Không tăng và cũng không giảm . Câu 11 : Nồng độ mol/l của 850 ml dung dịch có hoà tan 20 g KNO 3 là: A . 0,233 M B. 23,3 M C. 2,33 M D. 233 M Câu 12: Nồng độ mol/l của dung dịch là: A. Số gam chất tan trong một lít dung dịch. C. Số gam chất tan trong một lít dung môi. B. Số mol chất tan trong một lít dung dịch. D. Số mol chất tan trong một lít dung môi. Câu 13: Độ tan của KNO 3 ở 40 0 C là 70g, tức số gam KNO 3 có trong 340g dung dịch là: A . 140g B. 130g C. 120g D. 110g Câu 14: Dung dịch là hỗn hợp của: A. Chất rắn trong chất lỏng. D. Của chất khí trong chất lỏng . B. Đồng nhất của chất rắn và dung môi E. Đồng nhất của dung môi và chất tan. C. Đồng nhất của các chất rắn , lỏng và khí trong dung môi . Câu 15: Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là: A. Số gam chất tan có thể tan trong 100g nước. B. Số gam chất tan có thể tan trong 100g dung dịch. C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 g dung môi . D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà . NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 8 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 E. Số gam chất đó có thể tan trong 1 l nước để tạo thành dung dịch bão hoà . Câu 16: Hoà tan 10 gam NaCl vào 40 gam nước thì nồng độ phần trăm của dung dịch là . A . 25% B. 20% C. 2,5% D. 2% Câu 17: Hoà tan 8 gam NaOH vào nước để có 50 ml dung dịch thì nồng đọ mol/l của dung dịch là. A . 1,6 M B. 4 M C. 0,4 M D. 6,25 M DẠNG 2 : Điền khuyết Câu 1: 1) Khí oxi là một đơn chất oxi có thể phản ứng với nhiều và Câu 2: 1) Sự tác dụng của oxi với một chất là 2) Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có được tạo thành từ hai hay nhiều 3) Khí oxi cần cho con người , động vật và cần để trong đời sống và sản xuất . Câu 3: 1) Oxit là của nguyên tố , trong đó có một là . Tên của oxit là tên cộng với từ Câu 4: 1/ Trong các chất khí , khí hiđro là khí khí hiđro có 2/ Trong phản ứng giữa H 2 và CuO có tính vì của chất khác ; CuO có tính vì cho chất khác. Câu 5: 1) Nước là hợp chất tạo bởi hai là và 2) Nước tác dụng với một số ở nhiệt độ thường và một số tạo ra bazơ ; tác dụng với nhiều tạo ra axit Câu 6: 1) Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều liên kết với các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng 2) Bazơ là hợp chất mà phân tử có một liên kết với một hay nhiều nhóm II – BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: Hoàn thành các PTHH Bài 1: Cho các sơ đồ sau: a) H 2 + Fe 2 O 3 Fe + H 2 O d) Al + CuO Al 2 O 3 + Cu b) CO + Fe 2 O 3 Fe + CO 2 e) Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + Fe c) C + H 2 O CO + H 2 f) C + CO 2 CO NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 9 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 1) Hãy lập các PTHH biểu diễn các PƯHH tương ứng? 2) Xác địmh chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa, bằng sơ đồ, đối với phản ứng oxi hóa khử ? Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ? a) Fe + O 2 Fe 3 O 4 b) Al + HCl AlCl 3 + H 2 c)Al + Fe 2 O 3 Al 2 O 3 + Fe d)Fe + Cl 2 FeCl 3 e)FeCl 2 + Cl 2 FeCl 3 f) KClO 3 KCl + O 2 g)SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 h)Fe 3 O 4 + HCl FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O i) Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O j) KNO 3 KNO 2 + O 2 k)Al + NaOH +H 2 O NaAlO 2 + H 2 Bài 3: Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau, và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào? a) K K 2 O KOH b) P P 2 O 5 H 3 PO 4 c) Na NaOH Na 2 O d) Cu CuO CuSO 4 Cu(OH) 2 e) H 2 H 2 O H 2 SO 4 H 2 Bài 4: Hoàn thành các PTHH sau: a) Mg + HCl b) MgO + HCl c) CaO + HNO 3 d) Fe + CuSO 4 e) Al + H 2 SO 4 f) CaO + H 3 PO 4 g) Ca(OH) 2 + CO 2 h) Fe x O y + CO DẠNG 2 : Nhận biết chất Bài 1: Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí, O 2 , H 2 .Trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng khí đã cho? Bài 2 : Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH) 2 . Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho? DẠNG 3 : Tính theo phương trình hoá học Bài 1: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong không khí a) Viết PTHH?. b) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? c) Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 2: Cho 22,4 lit khí hiđro tác dung với 16,8 lit khí oxi . Tính khối nước thu được. ( Thể tích các khí đo ở đktc). Bài 3: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H 2 ở nhiệt độ cao a) Tính số gam đồng kim loại thu được? b) Tính thể tích khí H 2 (đktc) cần dùng? Bài 4: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước . a) Viết PTHH? NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 10 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 t 0 [...]... kim loại 2) nguyên tử kim loại; nhóm hiđroxit III – BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: Hoàn thành các PTHH Bài 1: 1) Lập PTHH: a) 3H2 + Fe2O3 t0 t0 b) 3CO + Fe2O3 c) C + H2O f) C + CO2 t0 t0 NGUYỄN VĂN TOẢN 2Fe + 3H2O 2Fe + 3CO2 CO + H2 2CO 12 NĂM HỌC: 2010-2011 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ d) 2Al + 3CuO t0 Al2O3 + 3Cu t0 e) 2Al + Fe2O3 Bài 2: a) 3Fe + 2O2 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 Al2O3 + 2Fe t0 Fe3O4 b) 2Al + 6HCl (Phản...TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g? Bài 5: Hoà tan 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)? b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt? Bài 6: Cho 60,5 g hỗn... 3Fe + 2O2 t0 Fe3O4 3mol 2mol 1mol 0,4mol 0,2mol => VO2 = n 22,4 = 0,4 22,4 = 8,96 (l) Đáp án đúng: C Câu 8: mBaCl2 = C%.mdd/100% = 5 200 / 100 = 10g NGUYỄN VĂN TOẢN 11 NĂM HỌC: 2010-2011 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 => mnước = 200 - 10 = 190g Đáp án đúng: A Câu 11: nKNO3 = m : M = 20 : 101 = 0,198 mol => CM = n : V = 0,198 : 0,85 = 0,233 M Đáp án đúng: A Câu 13: 70g KNO3 tan trong... tích khí oxi cần dùng là: VO2 = n 22,4 = 0,0625 22,4 = 1,4 (l) Khối lượng oxi cần dùng là: mO2 = n.M = 0,0625 32 = 2g Khối lượng nước thu được là: NGUYỄN VĂN TOẢN 13 NĂM HỌC: 2010-2011 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 mNước = n.M = 0,125 18 = 2,25g Bài 2: Tóm tắt: VH2 = 22,4l VO2 = 16,8l mNước = ? Bài 3: Tóm tắt: mCuO = 48g mCu = ? VH2 (đktc) = ? Giải: - Số mol của H2 và O2 theo bài... hủy) 2KNO2 + O2 l) 2Al + 2NaOH + 2H2O (Phản ứng phân hủy) 2NaAlO2 + 3H2 DẠNG 2: DẠNG NHẬN BIẾT Bài 1: Không khí _ Tàn đóm đỏ Bài 2: Oxi bùng cháy Hiđro cháy xanh nhạt NaOH xanh _ HCl đỏ Ca(OH)2 xanh vẩn đục quỳ tím Thổi hơi thở (CO2) PTHH: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O DẠNG 3: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Bài 1: Tóm tắt: VH2 = 2,8l VO2 = ? mO2 = ? mNước = ? Giải: - Số mol H2 tham gia phản ứng: nH2 = V... Bài 9: Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M Hãy: a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? Nồng độ các chất sau phản ứng? HƯỚNG DẪN GIẢI: I BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: DẠNG 1: NHIỀU LỰA CHỌN: Câu 1: C; Câu 2: B; Câu 3: D; Câu 6: C; Câu 7: A; Câu 9: C; Câu 10: A; Câu 12: B Câu 4: nO2 = V : 22,4 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol PTHH: 2KClO3 t0 2KCl + 3O2 2mol 3mol... 1mol 1mol 1mol 0,6mol 0,6mol 0,6mol - Khối lượng kim loại đồng tạo thành là: mCu = n.M = 0,6 64 = 38,4g - Thể tích khí H2 sinh ra (đktc): VH2 = n.22,4 = 0,6 22,4 = 13,44 (l) NGUYỄN VĂN TOẢN 14 H2 O NĂM HỌC: 2010-2011 . TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 PHẦN I: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ Câu 1: Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxy? Đối với. tích dd (l). NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 5 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 PHẦN II: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC: - Viết sơ đồ phản ứng gồm. FeCl + H 2 NGUYỄN VĂN TOẢN NĂM HỌC: 2010-2011 3 Điện phân t 0 t 0 TRƯỜNG THCS MƯỜNG NHÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 8 Câu 5: Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước? Viết phương trình