1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de 2 - hk2 - toan 9

3 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 191 KB

Nội dung

Mạch kiến thức Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Tổng Hệ phương trình bậc nhất một ẩn (9 tiết) Bài 4 1 1,5 1,5 Hàm số y = ax 2 . Phương trình bậc hai một ẩn (17 tiết) Bài 1a, 2 Bài 1b, 3 Bài 5 5 2,0 2,0 0,5 4,5 Góc với đường tròn (10 tiết) Hình vẽ Bài 7a, b Bài 7c 3 0,5 2,0 1,0 3,5 Hình trụ – hình nón – hình cầu (9 tiết) Bài 6 1 0,5 0,5 Tổng 3 4 3 10 3,0 4,0 3,0 10,0 ĐỀ THI HỌC KÌ II Môn : Toán 9 Thời gian làm bài : 90 phút Bài 1: (2,0 điểm) a) Phát biểu định lí Vi-ét. a) Áp dụng: cho phương trình 19x 2 – 5x – 1890 = 0. Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình đã cho. Bài 2: (1,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x 2 .Tính f(0), f(1), f(–3), f( 2 ). Bài 3: (1,0 điểm) Giải phương trình 2x 2 – 9x + 4 = 0. Bài 4: (1,5 điểm) Hai máy xúc cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 10 giờ. Nếu máy xúc thứ nhất làm trong 6 giờ và máy xúc thứ hai làm trong 3 giờ thì làm được 2 5 công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi máy xúc phải làm trong bao nhiêu giờ để hoàn thành công việc? Bài 5: (0,5 điểm) Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn = 1 2 x 2009 x . Chứng minh: 2010 2 ac = 2009b 2 . Bài 6: (0,5 điểm) Một hình trụ có chiều cao h = 10cm, bán kính đường tròn đáy r = 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ. Bài 7: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn đường kính AB, điểm C thuộc nửa đường tròn (C khác A và B), D là điểm chính giữa của cung AC. AD cắt BC tại E, BD cắt AC tại K. Chứng minh: a) Tứ giác CEDK nội tiếp. b) BA = BE. c) DE 2 = DB.DK BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 a) Nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì 1 2 1 2 b x x a c x .x a  + = −     =   1,0 b) Vì a, c trái dấu nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 . Ta có: 1 2 5 5 x x 19 19 − + = − = ; 1 2 1890 x .x 19 − = . 1,0 2 f(0) = 2.0 2 = 0; f(1) = 2.1 2 = 2; f(–3) = 2.(–3) 2 = 18; f ( ) 2 = 2. ( ) 2 2 = 4 0,5 0,5 3 ∆ = (–9) 2 – 4.2.4 = 49; 7 ∆ = Phương trình có hai nghiệm x 1 = 9 7 4 4 + = , x 2 = 9 7 1 4 2 − = 0,5 0,5 4 Gọi x (h), y (h) lần lượt là thời gian máy xúc thứ nhất, máy xúc thứ hai làm một mình xong công việc (x > 0, y > 0) Mỗi giờ máy xúc thứ nhất làm được 1 x công việc Mỗi giờ máy xúc thứ hai làm được 1 y công việc Mỗi giờ cả hai máy xúc làm được 1 10 công việc Theo đề bài ta có phương trình + = 1 1 1 x y 10 (1) Trong 6 giờ máy xúc thứ nhất làm được 6 x công việc Trong 3 giờ máy xúc thứ hai làm được 3 y công việc Theo đề bài ta có phương trình 6 3 2 x y 5 + = (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 1 1 1 x y 10 6 3 2 x y 5  + =     + =   Đặt 1 1 u, v x y = = , ta có hệ phương trình: 1 1 u v u x 30 10 30 2 1 y 15 6u 3v v 5 15   + = =    =   ⇔ ⇔    =    + = =     (thoả mãn điều kiện) Trả lời: Nếu làm một mình thì máy xúc thứ nhất hoàn thành công việc trong 30 giờ, máy xúc thứ hai hoàn thành công việc trong 15 giờ. 0,25 0,5 0,5 0,25 5 ax 2 + bx + c = 0 K E D O A B C s . x 1 , x 2 . Ta có: 1 2 5 5 x x 19 19 − + = − = ; 1 2 1 890 x .x 19 − = . 1,0 2 f(0) = 2. 0 2 = 0; f(1) = 2. 1 2 = 2; f(–3) = 2. (–3) 2 = 18; f ( ) 2 = 2. ( ) 2 2 = 4 0,5 0,5 3 ∆ = ( 9) 2 . việc? Bài 5: (0,5 điểm) Cho phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn = 1 2 x 20 09 x . Chứng minh: 20 10 2 ac = 20 09b 2 . Bài 6: (0,5 điểm) Một hình trụ có chiều cao. trình 19x 2 – 5x – 1 890 = 0. Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình đã cho. Bài 2: (1,0 điểm) Cho hàm số y = f(x) = 2x 2 .Tính f(0), f(1), f(–3), f( 2 ). Bài

Ngày đăng: 07/06/2015, 09:00

w