Bảo vệ môi trường hiện nay là vấn đề bức xúc trên toàn cầu, nhất là tại các quốc gia đang phát triển
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Bảo vệ môi trường hiện nay là vấn đề bức xúc trên toàn cầu, nhất là tại các quốc gia
đang phát triển Nước ta đang trên đường hội nhập với thế giới nên việc quan tâmđến môi trường sống trong đó bảoc vệ nguồn nước không bị ô nhiễm đã và đangđược Đảng và Nhà nước, các tổ chức và mọi người dân quan tâm Đó không chỉ làtrách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội
Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồnnước thiên nhiên tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làmviệc của con người gây ra là việc thu gom và xử lý nước thải trước khi xả ra nguồnđáp ứng được các tiêu chuẩn môi trường hiện hành
Hướng tới mục tiêu bảo vệ môi trường và tổng hợp các kiến thức đã học trong 5năm tại Viện Khoa Học & Kĩ Thuật Môi Trường – trường Đại Học Xây Dựng, em
đã nhận nhiệm vụ làm Đồ án tốt nghiệp “Thiết kế hệ thống thoát nước thành phốCao Lãnh”
Trong quá trình thực hiện Đồ án em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy côgiáo trong Viện, đặc biệt là thầy giáo :ThS NguyÔn H÷u Hoµ Em xin chânthành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành Đồ án tốtnghiệp này
Với trình độ, kinh nghiệm và thời gian còn hạn chế nên Đồ án của em khôngtránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy côgiáo và các bạn
Hà Nội ngày tháng năm 2009
Nguyễn Anh TuÊn
Trang 2CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I Vị trí địa lý.
Thành phố Cao Lãnh nằm ở tả ngạn sông Tiền dọc theo quốc lộ 30, có ranhgiới với huyện Cao Lãnh, huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
- Đông và Bắc giáp huyện Cao Lãnh
- Tây giáp sông Tiền và huyện Chợ Mới (An Giang)
- Nam giáp huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
Thành phố Cao Lãnh có tọa độ địa lý: 10o24’-10o31’ vĩ độ Bắc và 105o
33’-105o42’ kinh độ Đông Cách Thành phố Hồ Chí Minh 154km, Thành phố Cần Thơ80km và cách biên giới Việt Nam – Campuchia 54km
Đặc điểm địa hình và diện tích
Địa hình:
Địa hình tự nhiên của thành phố Cao Lãnh rất bằng phẳng, cao độ địa hìnhtrung bình thay đổi từ 4.30m tới 7.00m Khu vực Thành phố có nhiều sông rạchchia cắt địa hình thành nhiều khu vực nhỏ như sông Đình Trung, kênh Thầy Cừ,rạch Chùa, rạch Xếp Lá,… địa hình của thành phố Cao Lãnh thay đổi theo từng khuvực như sau:
- Khu vực trung tâm thành phố: gồm các phường 1, 2, 3, một phần phường 4,khu Trần Quốc Toản và khu các công trình thể thao tại xã Mỹ Trà là các khu vực cómật độ xây dựng cao đã được tôn nền tới cao độ trung bình từ 2.20m tới 6.10m
- Khu vực dọc sông Cao Lãnh, dọc đường Phạm Hữu Lầu ra bến phà CaoLãnh có cao độ địa hình tương đối cao, cao trình tự nhiên trung bình từ 4.80m tới6.20m
- Các khu vực khác phần lớn là đất ruộng, vườn có cao độ địa hình tương đốithấp, cao độ trung bình từ 4.30m tới 5.70m
Các sông lớn trong phạm vi thành phố Cao Lãnh có tác dụng giao thông thuỷ,tiêu thoát nước và tạo cảnh quan cho Thành phố gồm có:
- Sông Tiền đoạn qua phạm vi thành phố Cao Lãnh có chiều dài khoảng20km, bờ sông tương đối ổn định không bị xói lở Đây là tuyến giao thông thuỷquốc gia và cũng góp phần quan trọng trong việc tiêu thoát lũ cho thành phố CaoLãnh
- Sông Cao Lãnh chảy qua trung tâm thành phố có chiều dài khoảng 13km,chiều rộng trung bình từ 25m tới 50m, sâu trung bình từ 4,7m tới 7m
- Sông Đình Trung đoạn qua thành phố có chiều dài khoảng 7.5km, rộngtrung bình từ 20m tới 50m, sâu trung bình từ 4m tới 6m
Diện tích:
Diện tích tự nhiên toàn Thành phố Cao Lãnh rộng 1071954ha (tương đương
107 km2) và 151027 nhân khẩu Trong đó:
Trang 3- Đất nông nghiệp : 6223 ha.
- Đất chuyên dùng : 756 ha
- Đất ở : 878 ha
- Đất khác : 1868 ha, chủ yếu là sông rạch
Phân theo khu vực:
- Diện tích nội thành : 2252 ha
- Diện tích ngoại thành : 7448 ha
II Đặc điểm khí hậu.
Mưa:
Thành phố Cao Lãnh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và khí hậu Thànhphố có đặc điểm là nhiệt độ ổn định và đồng nhất Độ ẩm cao và lượng mưa tươngđối phong phú Thành phố Cao Lãnh có đặc điểm khí tượng chung của tỉnh ĐồngTháp, nằm ở vùng đồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đớigió mùa gần xích đạo, khí hậu được chia làm hai mùa rõ rệt là Mùa mưa và mùakhô:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 90%-92%lượng mưa cả năm, trong đó chỉ riêng 2 tháng (tháng 9 và tháng 10) lượng mưachiếm đến 30%-40% lượng mưa cả năm, thời gian còn lại (tháng 12 đến tháng 4năm sau) là mùa khô, thời gian này lượng mưa chỉ chiếm từ 8%-10% lượng mưa cảnăm
- Lượng mưa tại thị xã từ 1200-1500mm/năm và thường ở mức trung bình là1300mm/năm
- Lượng nước bốc hơi trung bình là 3-5mm/ngày, lượng nước bốc hơi tậptrung vào các tháng từ tháng 3 đến tháng 6 Tổng lượng nước bốc hơi cảnăm khoảng 1600mm/năm, tương ứng với lượng mưa nhưng lệch về thờigian
Nắng:
Là vùng có số giờ nắng cao, bình quân 208 giờ/tháng, tháng 3 có số giờ nắngcao nhất là 9.1 giờ/ngày
Gió:
Trong năm hình thành 2 mùa gió chính:
+ Gió mùa Tây Nam thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 11, thổi từ Vịnh TháiLan mang nhiều hơi nước gây mưa
+ Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 12 đến tháng 4, thổi từ lục địa khô
và hanh Tốc độ trung bình năm 1.0-1.5m/s, trung bình lớn nhất 17m/s
Trang 5Ít xuất hiện tại Cao Lãnh, mức độ ảnh hưởng nếu có là không đáng kể
Sương mù
Sè ngµy cã s¬ng mï trung b×nh n¨m lµ 58 ngµy
III Điều kiện Thuỷ văn.
Chế độ thuỷ văn Thành phố Cao Lãnh chịu tác động của 3 yếu tố: Lũ, mưanội đồng và thuỷ triều biển Đông Hằng năm hình thành 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ trùngvới mùa mưa, mùa kiệt trùng với mùa khô
Mùa kiệt: Mùa kiệt được nối tiếp sau mùa lũ từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau Chế
độ thuỷ văn trên sông, kênh chịu tác động trực tiếp của thuỷ triều biển Đông, mựcnước giảm dần đến tháng 1, tháng 2 trở đi bắt đầu thấp hơn mặt sông, trừ một sốkhu vực phía Nam có thể lợi dụng thuỷ triều khai thác tưới tự chảy
Chênh lệch mực nước lớn nhất và nhỏ nhất bình quân các tháng mùa kiệt ở trạm đo Thành phố Cao Lãnh như sau: (cm)
Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max MinCao
(Nguồn: Điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Cao Lãnh đến năm 2020)
Trong tài liệu đo đạc thuỷ văn có 4 năm kiệt đại biểu: 1985, 1986, 1990 và 1994,trong đó năm 1986 là năm tương đối kiệt hơn cả
- Mùa lũ: Lũ xuất hiện ở Đồng Tháp từ tháng 7 đến tháng 11 vào loại sớm ởkhu vực đồng bằng sông Cửu Long, ở Thành phố Cao Lãnh lũ về muộn hơn
so với các huyện đầu nguồn, trước đây từ 5-6 năm có một trận lũ lớn, gầnđây lũ lớn xảy ra liên tiếp gây ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sản xuấtcủa nhân dân, gây thiệt hại đáng kể về tài sản và cơ sở hạ tầng trong địaphương
- Thành phố Cao Lãnh nằm trong vùng ngập nông, độ ngập sâu nhất là 2m,ngập nông nhất là 1m Thời gian ngập lũ chịu sự tác động của tổng lũthượng nguồn, mưa tại chỗ và thuỷ triều biển Đông Một số năm, tuy đỉnh
lũ ngoài sông chưa bằng các năm khác nhưng do thoát nước chậm và gặp kỳtriều cường, mực nước sông trong đồng lại cao hơn các năm khác
- Theo tài liệu thống kê trong vòng 50 năm nay, lũ năm 1960 được xem là lũlớn nhất với tần suất khoảng 2%, kế đó là lũ 2000,1996, 1978 và lũ 1996
Lũ chính vụ năm 2000 tuy chưa bằng lũ năm 1961 nhưng do số liệu đầy đủ
và gần nhất nên được chọn làm tiêu chuẩn lũ triệt để đối với các công trìnhbảo vệ dân cư, cơ sở hạ tầng, vườn cây ăn trái,…
Trang 6- Theo số liệu thống kê của trạm khí tượng thuỷ văn Đồng Tháp, mực nướccao nhất tại trạm thuỷ văn Cao Lãnh theo các tần suất như sau:
- Loại đất được hình thành trên phù sa cổ có bề dày từ 2 - 7m, chủ yếu làđất cát, cát pha và thịt nhẹ dễ bị rửa trôi, nghèo chất dinh dưỡng
- Loại đất được hình thành từ trầm tích sông (aQ3IV) phân bổ ven sông mớihình thành đất phù sa, chiếm hầu hết diện tích trong Thành phố
Địa chất thuỷ văn:
Nguồn nước mặt : Thành phố Cao Lãnh có nguồn nước ngọt dồi dào được cung cấp bởi sông Tiền có lưu lượng bình quân Qbq = 11.500m3/s (Qmax =
41.504m3/s ; Qmin = 2.000m3/s), ngoài ra sông Cao Lãnh là nguồn chính phân phối nước ngọt quanh năm cho Thành phố Tuy nhiên lượng nước phân bổ không đều trong năm, mùa kiệt mực nước thấp nên hầu hết diện tích canh tác phải bơm tưới trong khi mùa lũ lượng nước quá nhiều gây ngập lụt nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của nhân dân
Chất lượng nước đảm bảo tưới tiêu cho cây trồng các loại cũng như yêu cầudùng nước khác Hàng năm vào mùa nước lũ đã mang về một lượng lớn phù sa bồiđắp cho đồng ruộng làm tăng độ phì nhiêu của đất
Nước ngầm : Theo kết quả thăm dò trữ lượng nước ngầm của liên đoàn địachất 8 cho thấy Thành phố Cao Lãnh cũng như Tỉnh Đồng Tháp hạn chế về trữlượng nước ngầm so với các Tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long Nước ngầm tầng sâu(100 – 300m) tương đối dồi dào nhưng một số nơi bị nhiễm phèn Những giếngkhoan nước ngầm phục vụ sinh hoạt tại địa bàn Thành phố cho thấy chất lượngnước ngầm ở địa phương tương đối tốt có thể khai thác sử dụng phục vụ sinh hoạt
V đ iều kiện kinh tế xã hội
Tổng quan
Thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp, nằm trong vùng đồng bằng Sông CửuLong, là vựa lúa của cả nước, lại có hệ thống kênh rạch dày đặc Tuy nhiên kinh tếCao Lãnh phát triển chủ yếu dựa trên nền công nghiệp và thương mại dịch vụ Đây
là hai lĩnh vực có sự phát triển khá cao, là nguồn phát triển kinh tế chính của thànhphố
Trang 7Điều kiện kinh tế.
Cơ cấu kinh tế, tỷ trọng thương mại dịch vụ chiếm 60.49%, công nghiệp xây dựng chiếm 27.98% và nông nghiệp chiếm 11.53% Thế mạnh của Thành phố
-là thương mại - dịch vụ, mạng lưới kinh doanh thương mại có 01 siêu thị và 19 chợ,phần lớn chợ hình thành có quy hoạch nên vị trí phù hợp và có điều kiện phát triển
Là trung tâm kinh tế - văn hóa của Tỉnh, trên địa bàn thành phố còn có nhiều loạihình dịch vụ cao cấp khác như: hệ thống tài chính - ngân hàng, giao thông vận tải,bưu chính - viễn thông, bảo hiểm, y tế, giáo dục
Về thương mại-dịch vụ:
Thế mạnh của thành phố là phát triển về thương mại – dịch vụ, nên thành phốtập trung phát triển hạ tầng giao thông để tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Ước tính tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2007 đạt1,607 tỉ đồng (giá cố định 1994), tăng 22.53% so với năm 2006 Trong năm 2007,các hoạt động dịch vụ phát triển mạnh mẽ và có sức thu hút, chi phối cả tỉnh như:hàng loạt ngân hàng mở chi nhánh hoạt động (trong năm đã phát triển thêm 7 chinhánh ngân hàng, nâng tổng số chi nhánh ngân hàng hiện có là 11 chi nhánh và 02văn phòng giao dịch); nhiều doanh nghiệp vận tải mở rộng mạng lưới phục vụ như:Mai Linh, Phú Vĩnh Long…, đặc biệt là sự ra đời của hệ thống xe taxi Thanh Tùng,
xe buýt Quốc Đạt (hiện có 40 xe, phục vụ chủ yếu 4 tuyến đường chính như: BắcCao Lãnh – Mỹ Hiệp, Cao Lãnh – Hồng Ngự, Cao Lãnh – Mỹ An, Cao Lãnh –Sađéc) đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông, trao đổi hàng hóa giữa các nơitrong và ngoài tỉnh;
Ngoài ra, hoạt động của các doanh nghiệp và hộ kinh doanh cá thể trên địa bàncũng diễn ra rất sôi nổi, cụ thể: trong năm 2007 có thêm 83 doanh nghiệp đượcthành lập, nâng tổng số lên 427 doanh nghiệp trên địa bàn thành phố, chiếm ¼ tổng
số doanh nghiệp toàn tỉnh, với tổng nguồn vốn đăng ký là 41.179 tỷ đồng; trongnăm đã cấp mới giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 812 hộ, nâng tổng số lên6.349 hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn, với tổng số vốn đăng ký là 181,718 tỷđồng Tổng số thuế mà các doanh nghiệp và hộ kinh doanh đóng góp là 74,6 tỷđồng, tăng hơn 70% so với năm 2006
Về công nghiệp-xây dựng:
Có 01 Khu công nghiệp Trần Quốc Toản với diện tích là 55,937ha, dự kiến sẽ
mở rộng thêm 180ha
Về nông nghiệp và phát triển nông thôn:
Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2007 ước đạt 310 tỷ đồng, tăng12,01% so với năm 2006
Về công tác thủy lợi: đến nay đã hoàn thành việc xây dựng 05 cống hở ở TịnhThới và 02 cống tròn ở Tân Thuận Tây trong chương trình kiên cố hóa kênh mương
và đã khép kín vùng đê bao kiểm soát lũ
Trang 8Điều kiện hạ tầng xã hội.
Dân số.
Thành phố Cao Lãnh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học kỹthuật của tỉnh Đồng Tháp Thành phố thuộc tỉnh Đồng Tháp, với 15 đơn vị hànhchính, gồm 08 phường và 07 xã: các phường 1, 2, 3, 4, 6, 11, Hoà Thuận, Mỹ Phú
và các xã Mỹ Tân, Hoà An, Tịnh Thới, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây, Mỹ Trà,
Mỹ Ngãi
Tổng dân số của thành phố Cao Lãnh là 151,027 người , mật độ dân số đạt
1,411 người/1km2, bình quân đạt 4.5 người/1 hộ (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh
Đồng Tháp) Trong đó:
- Dân số Nội thành: 86,374 người
- Dân số ngoại thành: 64,653 người
- Dân số theo giới tính: Nam: 73,498 người; Nữ: 77,529 người
Như vậy tỷ lệ tham gia lao động so với lực lượng lao động trong độ tuổi (năm 2006) là 73.98%; và chiếm 43.27% dân số của địa phương Số người thất nghiệp so với lực lượng lao động trong độ tuổi (năm 2006) là : 5.67% và chiếm 3.35% dân số địa phương
Trang 9Các vấn đề về nghèo đói.
Trong năm 2007, thành phố đã ban hành nhiều chương trình, kế hoạch để cụ thể hóa những chính sách, chủ trương của Đảng và Nghị quyết của Đảng bộ thành phố như: chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010;
chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2006 – 2010
Nhờ có các chương trình, kế hoạch cụ thể nêu trên nên công tác chính sách,
xã hội, lao động việc làm đã đạt được kết quả rất khả quan, cụ thể một số chỉ tiêu đãvượt kế hoạch đề ra như: công tác vận động quỹ đền ơn đáp nghĩa (đạt 107%); xây dựng nhà tình nghĩa (đạt 118%); xây dựng nhà tình thương (đạt 121%)
Các vấn đề về thu nhập
Năm 2007 GDP bình quân/người ước đạt 15,055,000 đồng/người, tăng 19.01% so với năm 2006, từ đó cho thấy mức sống của người dân được nâng lên đáng kể Tổng thu ngân sách Thành phố năm 2007 là 186,5 tỷ/143,8 tỷ đồng, đạt 130% so với dự toán, trong đó một số nguồn thu vượt dự toán như: thu thuế giá trị gia tăng đạt 131%, thuế thu nhập doanh nghiệp đạt 146%, thu từ khu vực ngoài quốc doanh đạt 138%, thu thuế nhà đất 135%, thuế chuyển quyền sử dụng đất đạt 127%, thu tiền sử dụng đất đạt 133%
Hiện trạng hạ tầng xã hội
Các công trình phục vụ như trường học, cơ sở y tế, công trình văn hóa nóichung phân bố đều khắp, đảm bảo cự ly sinh hoạt, nhưng cơ sở vật chất còn nghèonàn, quy mô nhỏ bé
Trang 10- Công trình y tế: Bệnh viện đa khoa, Y học dân tộc: 480 giường Viện điềudưỡng cán bộ: 40 giường Các cơ sở y tế: Thành phố Cao Lãnh hiện có 2phòng khám đa khoa khu vực với 20 giường và 13 trạm y tế, hộ sinh tại cácphường xã với 59 giường
- Công trình giáo dục: Thành phố đã có các trường trung học chuyên nghiệpnhư : Trường Cao đẳng sư phạm, Trường Cao đẳng cộng đồng, Trung tâmdạy nghề và Trường Trung học Y tế.Tại Thành phố Cao Lãnh đã có 3trường trung học phổ thông với 91 phòng học, có 9 trường trung học cơ sởvới 91 phòng học
- Công trình văn hóa: Một trung tâm văn hóa 3.8ha.Nhà văn hóa lao động quy
mô 4.4ha, sức chứa 600 chỗ với các phòng bộ môn tương đối đạt tiêu chuẩn.Nhà văn hóa thiếu nhi quy mô 1.8ha
Khu công viên hồ Khổng Tử đang trong quá trình cải tạo, xây dựng mới
Tăng trưởng kinh tế :
Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 19.04%
Tỷ trọng cơ cấu kinh tế: Tỉ trọng thương mại - dịch vụ đạt 61.21% (năm
2006 là 60.41%), công nghiệp - xây dựng là 28,45% (năm 2006 là 28,07%)
và nông nghiệp là 10.34% (năm 2006 là 11.52%)
- Tổng giá trị sản xuất năm 2007 ước đạt 3,792.67 tỉ đồng (giá cố định năm1994), tăng 22.61% so với năm 2006 Trong đó thương mại-dịch vụ đạt1,607 tỷ, tăng 22.53% so với năm 2006 ; Công nghiệp-Xây dựng đạt 585 tỉđồng, tăng 23.42% so với năm 2006 ; Nông-Lâm nghiệp đạt 310 tỷ đồng,tăng 12.01% so với năm 2006
- Trên diện tích 9,025 ha gieo trồng cây có hạt, Thành phố đã thu hoạch được44,094 tấn hạt lương thực các loại trong đó chủ yếu là lúa và ngô.Ngoài rarau đậu các loại : Diện tích gieo trồng 445ha với sản lượng đạt được là 4,569tấn
- Có cảng Cao Lãnh nằm trên sông Tiền giúp vận chuyển hàng hóa thuận tiện
ra biển Đông và sang nước bạn Campuchia
Tiềm năng phát triển kinh tế :
Căn cứ kết quả ước thực hiện năm 2007, UBND thành phố Cao Lãnh xâydựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2008 với những chỉ tiêu và giải phápchính như sau:
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) đạt 20.5% Trong đó:thương mại - dịch vụ tăng 21.23%, công nghiệp - xây dựng tăng23.83% và nông nghiệp tăng 7.2%
Trang 11 Cơ cấu kinh tế: Khu vực thương mại - dịch vụ chiếm 61.59%; côngnghiệp-xây dựng chiếm 29.23% và nông - lâm - thủy sản chiếm9.18%.
GDP bình quân/người đạt 18 triệu đồng/người
Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn: 186 tỷ đồng, trong đó thu tiền
Việc tổ chức thoát nước ở Thành phố Cao Lãnh chỉ dừng lại ở mức độ đảmbảo năng lực thoát nước cho các tuyến cống hiện có, đảm bảo khơi thông dòngchảy, nạo vét định kỳ hệ thống cống thoát nước hiện trạng Vì hệ thống thoát nướchiện trạng của Thành phố là hệ thống thoát nước chung và còn thiếu nhiều cho nêncông tác quản lý vận hành cũng khá đơn giản
b) Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa
Về cơ bản hệ thống thoát nước mưa ở Cao Lãnh chưa đầy đủ và chưa đượcquy hoạch một cách đồng bộ và chưa đáp ứng hết được năng lực thoát nước của hệthống Nhìn chung hệ thống thoát nước chủ yếu chỉ tập trung ở các phường nội thị.Một số lưu vực chưa có cống hoặc cống nhỏ, không đủ khả năng thoát, khi mưa lớnvẫn bị mưa úng cục bộ
Trang 12c) Sơ đồ thoát nước mưa hiện trạng ở Thành phố Cao Lãnh.
Rãnh, mương đất tự nhiên bên ngoài nhà
Suối, kênh thoát nước Kinh, rạch (cống cấp 1)
Các khu đất trống, vườn hoa, công viên,…
ao, ruộng, vườn xung quan
Cống, mương thoát nước chung đường phố
Như vậy, phần lớn nước mưa được thu gom qua: Cống thoát nước đườngphố, mương hở, hệ thống kênh rạch hoặc tự thấm ra các vùng đất trống Về cơ bảnhiện trạng thoát nước mưa ở Thành phố Cao Lãnh không đảm bảo do các tuyếncống thoát nước cấp 1 có tiết diện nhỏ, bị bồi lắp và lấn chiếm cản trở dòng chảy,giảm năng lực thoát nước
d) Hiện trạng ngập lụt
Đặc điểm của hệ thống thoát nước thành phố là chiều dài cống thoát nước từthượng lưu tới cửa xả không lớn, do đó nước mưa có thể thoát nhanh ra nguồn tiếpnhận Tuy nhiên, vào mùa mưa lũ, khi mực nước trên các sông dâng cao, hạn chếkhả năng tự chảy của cống thoát nước Vào mùa mưa lũ, do các trạm bơm tiêu thoátnước chưa đáp ứng được công suất cần thiết nên thường xảy ra ngập lụt Mặt khác,
do hệ thống cống được đầu tư nhiều thời kỳ, không đồng bộ, kết hợp với việc thiếuduy tu bảo dưỡng nên có một số khu vực bị ngập khi có mưa lớn, đặc biệt là khuvực chợ Cao Lãnh Tuy nhiên thời gian ngập nước chỉ từ 30 - 60 phút với chiều sâu
từ 30 - 40 cm
Sông Nước mưa
Trang 13Thành phố Cao Lãnh nằm trong vùng ngập nông, độ ngập sâu nhất là 2m,ngập nông nhất là 1m Thời gian ngập lũ chịu sự tác động của tổng lũ thượngnguồn, mưa tại chỗ và thủy triều biển đông Một số năm, tuy đỉnh lũ ngoài sôngchưa bằng các năm khác nhưng do thoát nước chậm và gặp kỳ triều cường, mựcnước sông trong đồng lại cao hơn các năm khác.
* Nguyên nhân ngập úng cục bộ :
- Quản lý nạo vét định kỳ trước mùa mưa còn chưa được chú trọng
- Thiếu phương tiện thu hút bùn rác lắng đọng, làm giảm tiết diện cống thoát
- Chịu tác động của 3 yếu tố : lũ, mưa nội đồng và thủy triều biển Đông Hàngnăm hình thành 2 mùa rõ rệt : mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa kiệt trùng vớimùa khô
- Ngập do nước lũ dâng cao tại các sông rạch: Trong mùa lũ loại ngập lụt nàyxảy ra ở các khu vực đất thấp không có sử dụng đê bao và tại những khu vực
có sử dụng đê bao nhưng do cường độ mưa quá lớn mà công suất các trạmbơm tiêu úng chưa đáp ứng được yêu cầu
- Ngập lụt do mưa lớn kết hợp với hệ thống cống không đồng bộ và xuốngcấp Tình trạng này thường xảy ra ở một số khu vực thuộc phường 1 vàphường 2
e) Hiện trạng thoát nước bẩn
Tổng quan.
Có thể nói, chưa có một công trình về thu gom và xử lý nước thải đã đượcxây dựng trên địa bàn của Thành phố Cao Lãnh
Trang 14Sơ đồ thoát nước thải hiện trạng ở Thành phố Cao Lãnh.
Rãnh, mương đất tự nhiên bên ngoài nhà
Các khu đất trống xung quanh nhà
ao, ruộng, vườn quanh nhà
Cống, mương thoát nước chung ngoài nhà
Qua sơ đồ thoát nước trên có thể thấy, nước thải ở Thành phố Cao Lãnhđược xả tự nhiên ra bên ngoài, không được quy hoạch, không được thu gom đầy đủ.Nước thải sinh hoạt từ các hộ dân được thu gom vào hố thu, chủ yếu là tự thấm.Nước thải tự thấm làm ô nhiễm nguồn nước ngầm Một số hộ dân gần các kênh rạchcho nước dẫn thẳng ra kênh mà không qua xử lý Qua khảo sát thực trạng hệ thốngthoát nước, chúng tôi nhận thấy cần phải đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước chothành phố
Việc lựa chọn hệ thống thoát nước riêng hay hệ thống thoát nước chung (như
hệ thống thoát nước thành phố đang sử dụng) được xem xét cân nhắc trên các yếu tố
Trang 15Hiện trạng sông thoát nước và lưu vực thoát nước.
f) Hiện trạng hệ thống sông thoát nước.
Với đặc thù chung của vùng đồng bằng sông Cửu Long với mạng lưới sôngngòi, kinh rạch chằng chịt, hệ thống sông ngòi ở Cao Lãnh cũng rất nhiều Ngoàicác kinh rạch nhỏ chảy khắp trong thành phố như Kênh 16, Rạch chùa, Kinh XángĐào, Kinh Thầy Cừ,… Thành phố Cao Lãnh có các sông thoát nước chính là sôngTiền, sông Đình Trung và sông Cao Lãnh
Hệ thống kinh rạch, sông ngòi này là nguồn xả nước chính của hệ thốngthoát nước ở thành phố Cao Lãnh Nước mưa được thu gom và xả ra hai sông CaoLãnh và sông Đình Trung qua các cửa cống
Sông Cao Lãnh: Chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Sông Cao Lãnh làmột trong hai nguồn tiếp nhận nước thải , nước mưa của Thành phố Cao Lãnh.Nước mưa được thu gom đổ trực tiếp ra sông qua 6 cửa cống dọc đường Hai BàTrưng
Sông Đình Trung: Là 1 trong hai nhánh sông của sông Tiền chảy qua Thànhphố Cao Lãnh Sông Đình Trung là nguồn tiếp nhận
Hệ thống kênh rạch: Thành phố Cao Lãnh có một hệ thống kênh rạch nốigiữa hai sông chính trên Hệ thống kênh rạch vừa là đường giao thông, vừa là hệthống thoát nước khu vực Có tác dụng điều hòa nước
Chế độ thủy văn của hệ thống sông thoát nước được trình bày trong phần 2của báo cáo này Hình vẽ H-4 trình bày hệ thống sông thoát nước ở Cao Lãnh
g) Hiện trạng lưu vực thoát nước.
Với địa hình mang tính đặc trưng của khu vực sông nước Tháp Mưới, có rấtnhiều kinh rạch sông ngòi chảy cắt ngang thành phố Các sông (Đình Trung, CaoLãnh) và các kênh trong Thành phố nối liền với nhau về mặt thủy lực và chịu tácđộng mạnh của mực nước trên sông Tiền Mực nước lớn nhất trên sông Tiền daođộng từ +1.63m đến 2.68m tùy theo tần suất lũ Các sông và kênh chia khu vực dự
án thành 5 lưu vực thoát nước chính:
Lưu vực 1:
Khu vực phía Tây và Tây Nam sông Đình Trung được giới hạn bởi cácđường Nguyễn Huệ, Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Trần Phú, Lê Thị Riêng,Nguyễn Thị Minh Khai
Lưu vực này thoát nước ra sông Đình Trung theo hướng Tây Bắc-ĐôngNam
Lưu vực 2:
Trang 16Khu vực Đông Bắc sông Cao Lãnh, được giới hạn bởi đường 30-4 (từ cầuKinh Cụt), đường Nguyễn Huệ, Lý Thường Kiệt, Trần Phú, Lê Thị Riêng, NguyễnThị Minh Khai
Hướng thoát nước của lưu vực này là hướng Đông Bắc – Tây Nam ra sôngCao Lãnh
Lưu vực 3:
Được giới hạn bởi các đường Nguyễn Huệ, Ngô Quyền, Nguyễn Trãi vàđường Lê Lợi Hướng thoát nước chủ yếu là hướng Tây – Đông ra sông ĐìnhTrung
Lưu vực 4:
Được giới hạn bởi các đường Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Hai Bà Trưng, Ngô
Sĩ Liên, Lê Lợi và một phần đường CMT8 Hướng thoát nước của lưu vực này làhướng Đông - Tây ra sông Cao Lãnh
Quy mô dân số và lao động
Theo Điều chỉnh chung quy hoạch xây dựng Thành phố Cao Lãnh đến 2020, quy mô dân số được dự báo như sau:
180.000120.00060.000
230.000172.00058.0002
1,81,30,5
45.50032.500413.0005
52.50042.500410.0005
Trang 17TT Chỉ tiêu Đơn vịtính năm 2010Dự báo năm 2020Dự báo
86.00047,5128.00032,5620.00023,2538.00044,19
105.00045,6528.00026,6730.00028,5747.00044,76
Dự báo đất đai xây dựng
- Dự kiến nhu cầu sử dụng đất xây dựng năm 2010 : 1,540ha
- Dự kiến nhu cầu sử dụng đất xây dựng năm 2020 : 2,550ha
- Dự kiến chỉ tiêu và cơ cấu sử dụng đất như sau
Cân bằng đất xây dựng đô thị được thể hiện trong bảng sau:
Số
%
Tchuẩn(M2/ng) DTích(Ha) TChuẩn(M2/ng) DTích(Ha)
Thoát nước mưa.
Hệ thống thoát nước mưa Thành phố Cao Lãnh tương lai được thiết kế táchriêng với nước thải sinh họat Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế hệ thống kín
và xả trực tiếp ra hệ thống sông, kênh rạch
Khu vực thiết kế được chia thành nhiều lưu vực nhỏ với các tuyến ngắn đểthoát nước nhanh, tiết diện cống nhỏ, giảm độ sâu chôn cống
Trang 18Cống được thiết kế đặt trên hè, chạy dọc theo các tuyến đường để thu nước
từ công trình và mặt đường và thoát ra sông, rạch theo hướng ngắn nhất
Trong các ô đê bao các cửa xả của các tuyến thoát nước được xây dựng kếthợp với trạm bơm để bơm tiêu thoát nước vào mùa lũ
Cấp nước
a
Tiªu chuÈn vµ nhu cÇu dïng n íc:
- Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt : 150l/người/ngày
- Tiêu chuẩn cấp nước công nghiệp : 40 m3/ha.ngày
- Các loại thành phần dùng nước khác gồm : Nước công cộng dịch vụ, nướctưới cây, nước dự phòng rò rỉ
- Tổng nhu cầu tính toán : Q 50,000 m3/ngày, trong đó khu Trần QuốcToản 9,600 m3/ngày
- Nước dùng cho bản thân nhà máy nước, không phát ra mạng lưới là 4% côngsuất cấp nước, khoảng 2,000 m3/ngày
b) Nguồn nước:
- Nước ngầm : Được phép khai thác theo dự án Hà Lan là 18,000 m3/ngày
- Nước mặt : Sẽ cấp tiếp trong tổng nhu cầu 50,000 m3/ngày là 32,000m3/ngày
c) Nội dung phương án cấp nước:
- Bên cạnh việc tiếp tục sử dụng mạng ống cấp nước hiện hữu, cần xây dựngmạng đường ống chính Thành phố theo quy hoạch, để cấp nước cho các khuvực sẽ phát triển và các khu vực dân cư hiện hữu nhưng chưa được cấp nước.Mạng ống chính bố trí vòng liên tục để đảm bảo an toàn cấp nước
- Tổng chiều dài dự kiến 74,354m, đường kính từ D200 – D450 (có tính cả cácđoạn ống dẫn nước thô cho 2 nhà máy nước), trong đó : D450 – 728m ; D400– 7,273m ; D350 – 5,344m ; D300 – 8,486m ; D250 – 8,405m ; D200 –44,118m
Cấp điện
a) Nguồn điện:
- Dự kiến khu công nghiệp Trần Quốc Toản có một trạm biến thế 110/22KVcấp điện riêng, với dung lượng là 2x40MVA Trạm nhận điện lưới qua tuyến110KV từ Cao Lãnh đi Hồng Ngự
- Theo quy hoạch của ngành Điện, sắp tới sẽ xây dựng trạm 220KV Cao Lãnh,đặt gần trạm 110KV hiện hữu, nhận điện lưới qua tuyến 220KV từ Cai Lậy
Trang 19- Lưới điện phân phối hạ thế 0.4KV: Tiến hành cải tạo lưới điện hạ thế 0,4KVtrong các khu hiện có để giảm tổn thất điện năng trên lưới điện Lưới điện hạthế (cung cấp và chiếu sáng) sử dụng cáp ngầm, trước mắt là ở các khu trungtâm hành chính, dịch vụ của đô thị Trong thời gian đầu, do điều kiện kinh tếchưa cho phép thì sử dụng đường dây nổi, dùng cáp vặn xoắn (cáp ABC)hoặc cáp bọc nhựa đi trên trụ bê tông ly tâm cao 8.5m Lưới điện chiếu sángcần đảm bảo vẻ mỹ quan cho đô thị, mức độ chiếu sáng phải đạt theo tiêuchuẩn 20 – TCN95-03 của Bộ Xây dựng :
Thoát nước bẩn.
a C¸c chØ tiªu kinh tÕ kü thuËt:
- Tiêu chuẩn thải nước = 80% Tiêu chuẩn cấp nước
- Tổng lượng nước thải sinh hoạt:
+ Đến năm2010: Q=17000m3/ngày,
+ Năm2020 :Q=25,000m3/ngày
- Đất công nghiệp phát triển: Năm 2010-180 ha, Năm 2020- 330 Ha
- Lượng nước thải khu công nghiệp Trần quốc Toản: (Tiêu chuẩn nước thải :30m3/Ha)
+ Đến năm 2010(160 Ha): Q=4800m3/ngày ;
+ Năm 2020 (270ha): 8000m3/ngày
- Khu công nghiệp phía Nam (Tiêu chuẩn nước thải 30m3/Ha) :
+ Đến năm 2010 (20 Ha): Q=600m3/ngày ;
+ Năm 2020 (60 Ha) : 1800m3/ngày
Trang 20b Nội dung chủ yếu
Thiết kế hệ thống thoát nước bẩn riêng
- Do thành phố bị chia cắt bởi 2 sông Cao Lãnh và Đình Trung cùng nhiềukênh rạch chằng chịt,với một hệ thống đê bao chống lũ cho nội thành Đểgiảm độ sâu chôn cống và phù hợp với qui hoạch phát triển đô thị từng giaiđoạn , Giải pháp cho hệ thống thoát nước bẩn thành phố là xây dựng 5 trạm
xử lý nước bẩn để xử lý cho từng khu vực dân cư
- Hệ thống thoát nước bẩn được phân chia từng lưu vực sau :
1-Lưu vực 1: P.Mỹ Trà mỡ rộng, Xã Mỹ Tân : 35,000 người(2020)
Nước thải tập trung về trạm bơm số 1: Q=2500m3/ngày qua sông Mỹ Ngảitheo cống chính về trạm xử lý số 1: Q=5000m3/ngày (F=2 Ha), sau đó thải ra sôngNgã Cái
2-Lưu vực 2: Khu nội thành cũ Phường 1, 2 : 30,000 người(2020)
Nước thải tập trung về trạm bơm số 2: Q=4500m3/ngày nối vào hệ thốngcống khu đô thị mới phường 3 và theo cống chính ra khu xử lý số 2
3-Lưu vực 3: Khu đô thị mới phường 3 : 22,000 người(2020)
Nhận thêm nước thải lưu vực 2 tập trung về trạm bơm số 3:Q=6000m3/ngày, về trạm xử lý số 2: Q=7800m3/ngày (F=2,5 Ha) sau đó thải rasông Cao Lãnh
4-Lưu vực 4: Khu đô thị mở rộng P.4-Xã Hòa An: 20,000 người(2020)
Nước thải tập trung về trạm bơm số 4: Q=3000m3/ngày theo cống chính nốivào khu đô thị mới phường 6
5-Lưu vực 5: Khu dân cư đô thị mới phường 6 : 35,000 người(2020)
Tập trung về trạm bơm số 5: Q=3000m3/ngày và nhận thêm nước thải lưuvực 4 theo cống chính về trạm xử lý số 3: Q=7000m3/ngày(F=2 Ha), sau đó thải rarạch Hòa Đông
6-Lưu vực 6 : Khu đô thị phường 11 mở rộng : 25,000 người(2020)
Nước thải tập trung về trạm bơm số 6: Q=1000m3/ngày theo cống chính tậptrung về trạm xử lý số 4 : Q=3000m3/ngày( F=1 Ha) sau đó thải ra nhánh sông MỹNgải
7-Khu công nghiệp Trần quốc Toản : 270 Ha ( 2020)
Nước thải tập trung về trạm xử lý công nghiệp số 5: Q=8000m3/ngày (F=2Ha) sau đó thải ra kênh Ông Kho (Qui hoạch đã đựợc Tỉnh phê duyệt)
Trang 21- Riêng 2 khu công nghiệp phía Nam: 20Ha (2010) - 60Ha (2020) tùy theo kếhoạch đầu tư, nước thải có thể kết hợp thoát chung với khu dân cư ra khu xử
lý hoặc xây dựng trạm xử lý riêng
- Nước thải các khu dân cư, các CTCC phải được xử lý bằng bể tự hoại trướckhi thải ra cống khu vực về trạm xử lý Nước thải sau khi xử lý phải đạtTCVN: 5942-1995
- Nước thải các khu công nghiệp phải được xử lý đúng qui định tại nơi sảnxuất trước khi thải ra cống chung về khu xử lý Nước thải sau khi xử lý phảiđạt TCVN: 6980-2001
Vệ sinh môi trường.
- Rác: Tổng lượng rác thải khoảng 150-200 Tấn/ngày tính cho cả rác các khucông nghiệp Do bãi rác cũ quá nhỏ (F=1.7 Ha) chưa có giải pháp xử lý, chủyếu chôn và đốt nên ảnh hưởng đến khu vực chung quanh Cần qui hoạchmới bãi rác Thành phố với công nghệ xử lý tiên tiến Vị trí bãi rác dự kiến ởphía Bắc cách Thành phố 4 Km (F=10 Ha)
VIII ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT ĐẾN KINH TẾ-XÃ HỘI ĐÔ THỊ
Khi dự án được xây dựng và đi vào hoạt động, dự báo mức độ tác động vàảnh hưởng đến kinh tế-xã hội của đô thị khá lớn :
- Dự án sẽ tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một số lượng nhất định laođộng trong Đô thị Góp phần cải thiện đời sống và mức thu nhập cho nhữnglao động thất nghiệp hoặc có thu nhập thấp
- Khi dự án bước vào quá trình xây dựng, sẽ tạo ra công ăn việc làm ngắn hạncho hàng trăm lao động địa phương (với các ngành nghề như xây dựng, thợ
nề, thợ mộc,…) Bên cạnh đó cũng tạo điều kiện cho hàng loạt cơ sở kinhdoanh sản xuất vật liệu xây dựng địa phương phát triển (như xi măng, sắtthép, đá, sỏi, cát,….) Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ tạo ra công ăn việc làmlâu dài cho khoảng 30 người Số người này sẽ được nhận làm chính thức chođơn vị quản lý vận hành hệ thống thoát nước và đảm nhiệm các nhiệm vụ vềduy tu bảo dưỡng hệ thống thoát nước, trạm bơm, trạm xử lý nước thải,…
- Dự án cũng góp phần cải thiện bộ mặt đô thị : Xanh hơn-Sạch hơn-Môitrường trong lành hơn Góp phần thu hút các nhà đầu tư đặc biệt là thu hútkhách du lịch đến với Cao Lãnh Điều này đồng nghĩa với việc sẽ có rấtnhiều việc làm mới được tạo ra, thu nhập sẽ tăng lên và tỷ lệ thất nghiệp sẽgiảm xuống Điều kiện kinh tế và mức sống được cải thiện đáng kể
- Dự án cũng mang lại hiệu quả xã hội rất to lớn, đi vào nhận thức của ngườidân về một cơ sở hạ tầng được nâng cấp và cải thiện đáng kể Sự phát triểncủa một đô thị không thể tách rời sự phát triển về mặt hạ tầng kỹ thuật Do
đó, người dân sẽ cảm thấy cuộc sống được thay đổi lên, môi trường sống
Trang 22được cải thiện đáng kế nhờ những công trình về thoát nước và vệ sinh môitrường được xây dựng.
- Dự án cũng góp phần giảm thiểu các bệnh tật do việc ô nhiễm môi trườnggây ra Một phần chi phí nhất định hàng tháng của người dân cho công táckhám chữa bệnh do các ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường gây ra sẽ đượcgiảm xuống đáng kể Chi phí giảm xuống cùng với thu nhập tăng lên đồngnghĩa với mức sống sẽ được nâng cao hơn Đây là các lợi ích to lớn khôngthể lượng hoá hết được
Tóm lại: Dự án được đầu tư xây dựng tại Thành phố Cao Lãnh sẽ mang lại những lợi ích rất to lớn về mặt kinh tế-xã hội cho người dân, góp phần thúc đẩy sự phát triển chung của cả một Đô thị
Hiện trạng môi trường nước mặt- môi trường nước mặt ban đầu, được đánh
giá thông qua các mẫu được lấy tại các vị trí khác nhau trên hệ thống sông ĐìnhTrung, Sông Cao Lãnh, Kênh Chợ và Kênh Xáng Đào Kết quả thể hiện ở bảng sau
Trang 23Bảng 2.3 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực nghiên
- NM1: Nước mặt dưới cầu Kinh Cụt;
- NM2: Sông Đình Trung- gần khu du lịch Mỹ Trà;
- NM3: Ngã ba sông Đình Trung và Kênh Chợ - đoạn chảy qua Thành Phố;
- NM4: Ngã ba sông Đình Trung và kênh Xáng Đào.
Trang 24Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực nghiên
- NM5: Sông Cao Lãnh- giao giữa đường Ngô Sỹ Liên và Hai Bà Trưng;
- NM6: Sông Cao Lãnh và đường Tôn Đức Thắng;
- NM7: Sông Đình Trung- gần trạm xử lý dự kiến;
- NM8: Sông Cao Lãnh- gần trạm xử lý dự kiến.
Các tiêu chuẩn môi trường áp dụng
Trang 25 TCVN 5942-1995: Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt;
Quyết định số 09/ 2005/ QĐ- BYT của Bộ trưởng Bộ Y Tế về Tiêu
chuẩn vệ sinh nước mặt.
Các mẫu nước này được lấy tại hiện trường và được bảo quản trong thùng bảoquản mẫu linh động trước khi được đem về phân tích tại Phòng thí nghiệm Hàmlượng các thông số chất lượng nước được so sánh với giá trị giới hạn cho phép củacác thông số và nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn TCVN 5942- 1995 tươngứng với giá trị trong cột B Kết quả phân tích cho thấy:
Các thông số lý học: được đo đạc là pH, nhiệt độ, độ đục, độ dẫn điện Giá trịnhiệt độ tại các mẫu thay đổi theo mùa và vị trí lấy mẫu, với thời điểm đo lúc thờitiết nắng nóng, gió nhẹ nên nhiệt độ dao động trong khoảng 22- 260C
Các chỉ tiêu hóa học môi trường nước:được đo đạc là DO, TSS, BOD5, COD,
NH4+, NO2-, NO3-, Cl-, T-N, T-P, dầu mỡ
Hàm lượng các KLN:ở hầu hết các mẫu đều thấp hơn so với tiêu chuẩn:
Chỉ tiêu về mặt vi sinh: trong môi trường nước mặt: chỉ tiêu này rất quan
trọng, nó đánh giá chất lượng nước về chỉ tiêu vi sinh hay mật độ của một số loại visinh dễ gây các tác động đến đời sống động vật và con người
Nhận xét chung:
Kết quả phân tích các chỉ tiêu hóa, lý, sinh ở trên cho thấy hầu hết các thông
số môi trường nước và các chất gây ô nhiễm nằm trong giới hạn cho phép, chỉ trừchỉ tiêu BOD5 và COD, NH4+, hàm lượng sắt cao hơn so với tiêu chuẩn nhưngkhông nhiều Mặc dù vậy, vẫn cần có những quản lý, hướng dẫn chỉ đạo cụ thể để
có thể duy trì chất lượng môi trường nền tốt, không ảnh hưởng đến điều kiện sống
hiện tại và có thể là môi trường tốt cho các chính sách đầu tư và phát triển kinh tế trong thời gian tới, đặc biệt là các dự án đầu tư thân môi trường Điều này cho thấy,
chất lượng nguồn nước mặt trong khu vực còn khá tốt, đáp ứng được yêu cầu cấpnước trong nông nghiệp và nước cho nuôi trồng thủy sản
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC SINH HOẠT
Trang 26II.1 LỰA CHỌN LOẠI HÌNH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC.
Các loại hệ thống thoát nước:
Như chúng ta đều biết, hệ thống thoát nước hiện nay của một Đô thị thường
có 03 loại hệ thống sau:
Hệ thống thoát nước chung.
Hệ thống này cho phép thu gom nước mưa và nước thải (bao gồm cả xảnxuất và sinh hoạt) vào chung một hệ thống cống thoát nước rồi xả thẳng ra nguồntiếp nhận (ao, hồ, sông, suối, …)
Hệ thống thoát nước riêng.
Hệ thống thoát nước mưa và nước thải hoàn toàn tách rời nhau
+/ Hệ thống thoát nước bẩn: Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất cùng chảy vàomột hệ thống cống, sau đó được làm sạch ở trạm xử lý
+/ Hệ thống thoát nước mưa: Nước mưa được thu vào hệ thống cống riêng, đổ thẳngvào sông suối không cần xử lý
Hệ thống thoát nước chung có giếng tách và cống bao thu gom nước thải.
Tuỳ theo tình hình thực tế, đặc thù của mỗi một địa phương, hiện trạng của
hệ thống thoát nước, người ta xây dựng hệ thống thoát nước kết hợp giữa hiện trạng
và xây mới như sau:
Hệ thống thoát nước hiện có là hệ thống thoát nước chung, do điều kiện vềtài chính không thể xây dựng trở thành hệ thống thoát nước riêng được Do vậy, tạicác vị trí cuối tuyến cống thoát nước chung, trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, người
ta xây dựng các giếng tràn - tách nước mưa Khi không có mưa, toàn bộ lượng nướcthải sẽ được thu gom bằng hệ thống cống bao và đưa về trạm xử lý Khi có mưa,giai đoạn đầu của trận mưa (thường là từ 10-20 phút), nước mưa bẩn sẽ cùng vớinước thải được thu gom qua cống bao đưa về trạm xử lý Giai đoạn sau của trậnmưa (sau 10-20 phút đầu của trận mưa), chất lượng nước mưa tương đối sạch, lưulượng nước mưa lớn pha loãng cùng với lượng nước thải xả thẳng trực tiếp ra nguồntiếp nhận thông qua các cửa xả Như vậy hệ thống này cho phép phù hợp với điềukiện và đặc thù hiện trạng mạng lưới thoát nước hiện có, phù hợp với điều kiện vềtài chính nhưng vẫn đảm bảo thu gom và xử lý được nước thải, đảm bảo các điềukiện về không gây ô nhiễm môi trường.Lựa chọn loại hệ thống thoát nước cho thànhphố Cao Lãnh
Bảng 1 : So sánh các loại hình hệ thống thoát nước
Trang 27dung Hệ thống thoát nước chung Hệ thống thoát nước riêng Hệ thống thoát nước chung có giếng tách và
cống bao thu gom nướcthải
Ưu
điểm - Hệ thống được tậndụng hoạt động trong
cả mùa mưa và mùa
khô
- Kinh phí nhỏ nhất
trong 3 phương án Do
lượng nước mưa rất lớn
so với nước thải nên hệ
thống cống chỉ cần xây
dựng như hệ thống
thoát nước mưa như ở
phương án thoát nước
riêng là đủ Lưu lượng
nước thoát lớn nên
để mang lại môi trườngtrong lành cho Thànhphố
- Hệ thống thoát nướcđược tổ chức khoa học,nước mưa, nước thảiđược tách riêng rấtthuận lợi cho các côngtác chống ngập úng, xử
lý và bảo vệ môitrường
- Phù hợp với các đôthị mới, các đô thị chưatừng được đầu tư xâydựng hệ thống thoátnước nào
- Đối với các khu hiện
có (khu trung tâm) vẫngiữ nguyên được hiệntrạng do đó giảm chiphí đầu tư mới
- Hạn chế khối lượngđào phá trong khutrung tâm
- Không làm ô nhiễmmôi trường do công tácthi công đào bới gây ra
- Rất phù hợp với các
đô thị cần cải tạo vànâng cấp mạng lướithoát nước Đặc biệtphù hợp với điều kiệnnguồn vốn đầu tư banđầu không lớn mà yêucầu về mặt môi trườngđỏi hỏi cao
- Về mặt vệ sinh làtương đối tốt vì toàn bộnước thải bẩn được làmsạch (mùa khô và khimưa nhỏ) hoặc đượcpha loãng với nướcmưa (khi mưa lớn)trước khi đổ ra sông,suối
- Thu được nước mưađợt đầu (10-20 phútđầu của trận mưa)
- Tận dụng được hệthống cống thoát nướcchung hiện trạng
- Chi phí xây dựng banđầu không lớn.Giảmchi phí đền bù giải tỏa
Trang 28dung Hệ thống thoát nước chung Hệ thống thoát nước riêng Hệ thống thoát nước chung có giếng tách và
cống bao thu gom nướcthải
Nhược
điểm - Nhược điểm lớn nhấtcủa phương án này là
không thu gom và xử
lý được nước thải, gây
ô nhiễm nặng nề cho
môi trường
- Nếu có thu gom về xử
lý thì công suất của
- Mùa khô mạng lướicống thoát nước mưakhông hoạt động nêngây lãng phí
- Lưu lượng nước bẩnnhỏ ( khoảng 0,5 l/s.ha), đường kính cống nhỏ,
độ dốc đặt cống lớn, độsâu cống lớn, phải cónhiếu trạm bơm chuyểntiếp
- Không thu được nướcmưa đợt đầu (5-10 phútđầu của trận mưa)
- Quản lý phức tạp vì
có hai mạng thoátnước
- Các tuyến cống baonước bẩn từ các giếngtách đến trạm xử lýphải đặt khá sâu, do ởcuối các tuyến cốngchính nên cũng cần xâydựng trạm bơm chuyểntiếp
- Các cửa xả phải xâydựng các cửa chắnđóng mở tự động đểkhông cho nước chảyvào cống thoát trongmùa khô, khi không cómưa
- Quản lý hệ thống kháphức tạp
Dựa trên các yếu tố: (i) Các ưu nhược điểm của từng phương án nêu trên; (ii)Hiện trạng hệ thống thoát nước; (iii) Khả năng nguồn vốn thực hiện dự án (iv)Thành phố Cao Lãnh hầu như chưa được xây dựng hệ thống thoát nước thải hoànchỉnh; (v) Đặc thù địa hình của thành phố Cao Lãnh nhỏ nên rất phù hợp với một hệthống thoát nước riêng hoàn toàn và hoàn chỉnh Tư vấn kiến nghị chọn phương án
Hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn để áp dụng cho việc lập Dự án Xây dựng hệ
thống Thoát nước cho thành phố Cao Lãnh-Tỉnh Đồng Tháp (Điều này cũng phù
hợp với “Điều chỉnh Quy hoạch chung Thị xã Cao Lãnh – Tỉnh Đồng Tháp đếnnăm 2020” do Công ty tư vấn Xây dựng Tổng hợp - Bộ Xây Dựng lập năm 2004)
II.2 CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN
Mật độ dân số
Mật độ dân số của khu trung tâm thành phố Cao Lãnh,tỉnh Đồng Tháp là khác nhau
và được chia thành 2 khu vực
Trang 29Nước thải khu công nghiệp và các công trình công cộng
Thành phố Cao Lãnh có 2 cụm công nghiệp thuộc phạm vi của dự án thành phốTiêu chuẩn thải nước của khu công nghiệp I : 900m3/ngđ
Tiêu chuẩn thải nước của khu công nghiệp II : 390m3/ngđ
Nước thải từ các công trình công cộng
Trong phạm vi đồ án này chỉ xét tới lưu lượng nước thải của các bệnh viện và trường học
Tiêu chuẩn thải nước là : 450 l/giường - ngđ
Hệ số không điều hoà giờ : Kh = 2,5
Số giờ thải nước : 24 h/ngày
Bệnh viện 2
Tổng số giường : 280 giường
Tiêu chuẩn thải nước là : 450 l/giường - ngđ
Hệ số không điều hoà giờ : Kh = 2,5
Số giờ thải nước : 24 h/ngày
Trường học
Có 8 trường học trên địa bàn thành phố (bao gồm học sinh phường 1,2,3 và các
phường, lân cận) với chỉ tiêu:
Tổng số học sinh chiếm 14% dân số thành phố tương ứng với 8856 học sinh.Tiêu chuẩn thải nước là : 20 l/người – ngđ
Hệ số không điều hoà giờ : Kh = 1,8
Số giờ thải nước : 12 h/ngày
Xác định lưu lượng tính toán của khu dân cư
Diện tích
Khu vực I:
Diện tích : F1= 116,53 ha
Mật độ dân số : n1= 350 người/ha
Trang 30- Tiêu chuẩn thải nước : q01 = 120 l/người.ngđ
- Hệ số xen kẽ các công trình công cộng: 1 = 0.8
Khu vực II:
Diện tích : F2= 121,03ha
Mật độ dân số : n2= 285 người/ha
- Tiêu chuẩn thải nước : q02 = 140 l/người.ngđ
- Hệ số xen kẽ các công trình công cộng: 2 = 0.8
N: Dân số tính toán của khu vực
n: Mật độ dân số của khu vực
: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khu dâncư
Xác định lượng nước thải tính toán
Lưu lượng nước thải trung bình ngày: Qtb
ngCông thức:
Trang 31
Từ lưu lượng trung bình giây,tra bảng 2 – TCVN 7957:2008 (quy chuẩn,tiêu
chuẩn thoát nước).Ta có hệ số không điều hòa Kch
qsmax : Lưu lượng nước thải giây lớn nhất
qstb : Lưu lượng nước thải giây trung bình
Trang 32Kch : Hệ số không điều hoà chung.
N(ng/
ha)
β
N(người)
q0(l/
ng.đêm)
Q(m3/
ng.đêm)
Qtb(l/s)
Kch
Qmax(l/s)
1,74
78,86
1,74
78,81Tổng 237,5
95,7
144,1
Ta có hệ số không điều hòa chung toàn thành phố Kch = 1,6 từ đó ta xác định được lưu lượng nước thải ra trong các giờ trong ngày
Xác định lưu lượng tập trung
Các lưu lượng tập trung đổ vào mạng lưới thoát nước bao gồm nước thải từ các khu công cộng (bệnh viện, trường học) và các khu công nghiệp
Xác định nước thải từ khu công cộng
+ Tiêu chuẩn thải nước: 450 l/giường-ng.đ
Lưu lượng trung bình ngày của từng bệnh viện tính theo công thức sau:
Trang 33
Với: q0= 450l/ng-ngđ: tiêu chuẩn thải nước của bệnh viện
Lưu lượng nước thải trung bình giờ từng bệnh viện tính theo công thức sau :
Lưu lượng nước thải max giờ của từng bệnh viện tính theo công thức sau:
Qhmax = Qhtb Kh (m3/h)
Kh = 2,5 Đối với bệnh viện
Lưu lượng giây max của từng bệnh viện tính theo công thức sau:
Các số liệu tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng sau:Bảng 2.2 Lưu lượng tính toán các bệnh viện trong thành phố
Bệnh viện
Qtb.ng(m3/ngđ)
Qtb.h(m3/giờ) Kh
Qhmax(m3/giờ)
Qsmax(l/s)
Thiết kế 8 trường học,mỗi trường 1107 học sinh
Tiêu chuẩn thải nước q0 = 20 (l/ng ngày)
Lưu lượng trung bình ngày:
Trang 34Lưu lượng max giờ:
Qhmax = Qhtb 1,8 = 14,76 1,8 = 26,57(m3/h)
Với Kh = 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ đối với trường học
Lưu lượng max giây:
Sốgiờlàmviệc
Qs.max
Lưu lượng nước thải từ khu công nghiệp
Lưu lượng nước thải sản xuất từ khu công nghiệp
Tiêu chuẩn thải nước cho các khu công nghiệp là 30 (m3/ha) hai khu công nghiệp 1 và 2 có diện tích tương ứng là (25ha) và 13(ha) do đó có lưu lượng quy đổinhư sau:
QCN1 = 900 (m3/ngđ)
QCN2 = 390 (m3/ngđ)
với
- Nước thải sinh hoạt và nước tắm cho công nhân
Khu công nghiệp 1
Số công nhân khu công nghiệp 2 là: NCN1 = 7500 công nhân
Trang 35Số công nhân làm việc trong 2 ca tương ứng là 50%,50%
Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng là 70% trong đó số công nhân được tắm là 70%
Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội là 30% trong đó số công nhân được tắm là 40%
Khu công nghiệp 2
Số công nhân khu công nghiệp 1 là: NCN1 = 3163 công nhân
Số công nhân làm việc trong các ca tương ứng là 30%,40%,30%
Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng là 40% trong đó số công nhân được tắm là 70%
Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội là 60% trong đó số công nhân được tắm là 40%
Lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân trong các ca sản xuất
Trong đó:
N1: Số công nhân làm việc trong các phân xưởng nguội
N2: Số công nhân làm việc trong các phân xưởng nóng
25, 45 là tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt tại nơi làm việc trong các phân xưởngnóng và phân xưởng nguội (l/ng.ca)
Lưu lượng nước tắm của công nhân:
Trong đó:
N3:Số công nhân được tắm trong các phân xưởng nguội
N4:Số công nhân được tắm trong các phân xưởng nóng
40,60 là tiêu chuẩn nước tắm của công nhân trong phân xưởng nóng và phânxưởng nguội (l/ng.ca)
Các số liệu tính toán cụ thể được thể hiện trong bảng 2.4
Trang 36Bảng II .4:- Lưu lượng nước thải sinh hoạt và tắm của công nhân
Số lượngCN
P xưởng
tỷ
lệ CN(%)
Số lượngCN
Nước thải sinh hoạt Nước tắmTC
thải Q(m3) % tắm
SL
CN tắm
TC thải(l/s) Q(m3)
Sự phân bố lưu lượng nước bẩn sinh hoạt của công nhân ở các phân xưởng
nóng (với K=2,5) và các phân xưởng nguội (với K=3) ra các giờ trong các ca sản
xuất bằng % như sau:
Trang 37Bảng II - 5:Bảng phân phối lưu lượng nước sinh hoạt các giờ trong ca
Trang 38q01: Tiêu chuẩn thải nước của khu dân cư trong khu vực 1(l/ng.ng) và được tínhtoán như sau:
q01 = q0sh1 – q0cc1
Trong đó
q0sh1 : Tiêu chuẩn thải nước của khu vực 1
q0cc1 : Tiêu chuẩn thải nước từ các công trình công cộng trong khu vực
q0sh1 = 120 (l/ng.ngày)
(l/ng.ngày)Với m11,m12 tương ứng là số bệnh viện và trường học trong khu vực 1
q1,q2 tương ứng là lưu lượng thải của 1 bệnh viện và 1 trường học trên khuvực 1
n2: Mật độ dân số (ng/ha) khu vực 2
q02: Tiêu chuẩn thải nước của khu dân cư trong khu vực 2(l/ng.ng) và được tínhtoán như sau:
q02 = q0sh2 – q0cc2
Trong đó
q0sh2 : Tiêu chuẩn thải nước của khu vực 2
q0cc2 : Tiêu chuẩn thải nước từ các công trình công cộng trong khu vực
q0sh2 = 140 (l/ng.ngày)
(l/ng.ngày)Với m21 , m22 tương ứng là số bệnh viện và trường học trong khu vực 2
Trang 39q1,q2 tương ứng là lưu lượng thải của 1 bệnh viện và 1 trường học trên khuvực 2
q02 = 140 – 7,78 = 132,22 (l/ng.ngày)
Vậy :
Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải toàn thành phố
Nước thải sinh hoạt khu dân cư
Căn cứ vào hệ số không điều hoà chung Kch = 1,6 ta xác định được lượng phân
bố nước thải theo các giờ trong ngày (Cột 2,3 bảng tổng hợp lưu lượng toàn thành phố)
Nước thải từ bệnh viện
Từ hệ số không điều hoà giờ Kh = 2,5 ta được sự phân bố lưu lượng nước thải của bệnh viện theo các giờ, (cột 4,5 bảng tổng hợp lưu lượng toàn thành phố)
Nước thải từ trường học
Từ hệ số không điều hoà giờ Kh = 1,8 ta được sự phân bố lưu lượng nước thải của trường học theo các giờ, (cột 6,7 bảng tổng hợp lưu lượng toàn thành phố).Nước thải sản xuất từ các khu công nghiệp
Nước thải sản xuất từ khu công nghiệp được xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn cho phép xả vào mạng lưới thoát nước bẩn toàn thành phố Nước thải sản xuất coi như
xả điều hoà theo các giờ cùng ca sản xuất ( Cột 8 bảng tổng hợp lưu lượng toàn thành phố)
Nước thải sinh hoạt của công nhân trong ca sản xuất của khu công nghiệp.Các giá trị theo hệ số Kh ghi trong cột 9 bảng bảng tổng hợp lưu lượng toàn thành phố
Nước tắm của công nhân theo các ca
Nước tắm của công nhân ca trước được đổ vào mạng lưới thoát nước vào giờ đầu của ca tiếp sau đó
Các giá trị theo hệ số Kh ghi trong cột ( 11 bảng tổng hợp lưu lượng toàn thành phố)
Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải toàn thành phố
Bảng tổng hợp lưu nước thải toàn thành phố
Trang 40Vạch tuyến mạng lưới thoát nước sinh hoạt.
Nguyên tắc
Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu vô cùng quan trọng trong công tác thiết kế mạng thoát nước Nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước
Việc vạch tuyến mạng lưới cần dựa trên nguyên tắc:
Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước, đảm bảo thu nước thải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm
Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất tránh trường hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh
Đặt đường ống thoát nước phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn Tuân theo các qui định về khoảng cách với các đường ống kỹ thuật và các công trình ngầm khác
Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ, đường sắt, đê đập
Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhưng không quá thấp
để tránh ngập lụt Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư và các xí nghiệp công nghiệp Đặt trạm xử lý ở cuối nguồn nước, cuối hướng gió
Dựa vào nguyên tắc trên, đồng thời lợi dụng địa hình của thành phố Cao Lãnh
ta đưa ra 2 phương án vạch tuyến riêng hoàn toàn
Phương án 1:
Toàn bộ nước thải của toàn thành phố được thu gom về 1 trạm xử lý đặt ở bên cạnh cầu Hà Ra Nước thải khu vực 1 được thu gom bởi tuyến cống chính A1 – TBA, sau đó được trạm bơm A bơm qua cầu Xóm Bóng và cầu Hà Ra về ngăn tiếp nhận của trạm xử lý Nước thải khu vực 2 và khu vực 3 được thu gom bởi 2 tuyến cống chính B1 – TB B và C1 – B19, được trạm bơm B bơm lên ngăn tiếp nhận của trạm xử lý Trạm xử lý sẽ hoạt động với công suất 37000 m3/ngđ
Phương án 2:
Cả thành phố sẽ có 2 trạm xử lý, trạm xử lý 1 đặt ở bên cạnh cầu Xóm Bóng (tương tự như phương án 1) sẽ xử lý nước thải của khu vực 1 và khu vực 2 Trạm
xử lý 2 đặt bên cạnh cầu Bình Tân sẽ xử lý nước thải của khu vực 3 Từ bảng tổng hợp lưu lượng cho khu vực 1,2 và khu vực 3 ta thấy công suất của trạm xử lý 1 sẽ là
35000 m3/ngđ, công suất của trạm xử lý 2 sẽ là 1700 m3/ngđ