1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế hệ thống thoát nước thành phố ninh bình đến năm 2030

201 4,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

khách Bình Minh đều nằm ở trung tâm thành phố, các điều kiệntạo cho thành phố có khả năng phát triển công nghiệp, thươngmại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa họckỹ

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bảng điều kiện địa chất công trình TP Ninh Bình……….…… 13

Bảng 2.1 Bảng số liệu tính toán……… ……… 28

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải từ các khu nhà ở ……….…32

Bảng 2.3 Bảng lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng ………… …35

Bảng 2.4 Bảng quy mô và chế độ làm việc của các khu công nghiệp………….…36

Bảng 2.5 Bảng lưu lượng nước thải sản xuất thải ra từ các khu công nghiệp….…39 Bảng 2.6.Bảng biên chế công nhân trong các khu công nghiệp……….….40

Bảng 2.7.Bảng thống kê lưu lượng nước thải và nước tắm của công nhân…… 41

Bảng 2.8.Phân bố nước thải sinh hoạt của công nhân theo từng giờ trong ca.……41

Bảng 2.9.Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của TP Ninh Bình……… 43

Bảng 2.10 Bảng giá trị ∆i của 1 số điểm bất lợi về thoát nước PA1………….… 51

Bảng 2.11 Bảng giá trị ∆i của 1 số điểm bất lợi về thoát nước PA2……… …… 56

Bảng 2.12.Bảng thống kê giá thành đường ống phương án 1 61

Bảng 2.13.Bảng thống kê giá thành đường ốngphương án 2……… …… 61

Bảng 2.14.Thống kê số lượng- giá thành xây dựng giếng thăm phương án 1….…63 Bảng 2.15.Thống kê số lượng- giá thành xây dựng giếng thăm phương án 2… 63

Trang 2

Bảng 2.16 Bảng so sánh các chỉ tiêu kinh tế giữa 2 phương án……… …….68

Bảng 3.1.Bảng điều kiện mặt phủ của Thành phố Ninh Bình……….… 69

Bảng 3.2 Bảng thành phần mặt phủ và hệ số mặt phủ……… ….… 72

Bảng 4.1 Bảng tổng hợp lưu lượng tính toán đặc trưng của nước thải 76

Bảng 4.2 Bảng nồng độ chất bẩn có trong hỗn hợp nước thải……….… …79

Bảng 4.3.Bảng tổng hợp dân số tính toán……….… ….80

Bảng 4.4.Bảng tổng hợp các thông số tính toán thiết kế……….…81

Bảng 4.5 Bảng đặc điểm về nguồn tiếp nhận sông Đáy……… 82

Bảng 4.6 Bảng tổng hợp các thông số tính toán thiết kế……….… …….88

Bảng 4.7.Bảng kích thước cơ bản của ngăn tiếp nhận……….97

Bảng 4.8 Bảng kết quả tính toán thủy lực của mương dẫn nước thải…….……….99

Bảng 4.9 Bảngkích thước máng đo lưu lượng Parsan……… ……109

Bảng 4.10.Bảng kích thước bể Mêtan………129

Bảng 4.11.Bảng lượng nước thải và và ra khỏi bể điều hòa lưu lượng theo các giờ trong ngày……… ……….154

Bảng 4.12 Bảng khái toán kinh tế phương án 1……….158

Bảng 4.13 Bảng khái kinh tế các công trình theo phương án 2……….162

Bảng 4.14 Bảng thống kê giá thành hai phương án……… 165

Bảng 5.1 Bảng tính toán áp lực tổn thất trên đường ống……… 176

Bảng 6.1 Bảng các thông số thiết kế và tiêu chuẩn thải………187

Trang 3

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Bản đồ vị trí của thành phố Ninh Bình……… ………… ……….12

Hình 2.1 Biểu đồ dao động nước thải của Thành phố Ninh Bình…….…… ……45

Hình 2.2 Sơ đồ tính toán độ sâu chôn cống đầu tiên……….………… 52

Hình 4.1 Ngăn tiếp nhận……… …98

Hình 4.2 Song chắn rác……….……100

Hình 4.3 Cấu tạo bể lắng cát ngang………108

Hình 4.4 Sân phơi cát……….107

Hình 4.5 Sơ đồ máng Parsan……… 108

Hình 4.6 Sơ đồ cấu tạo của bể AO……….112

Hình 4.7 Sơ đồ bể nén bùn đứng……… ……….124

Hình 4.8 Sơ đồ bể Mêtan……… 127

Hình 4.9 Sơ đồ máng trộn vách ngăn có lỗ………134

Hình 4.10 Sơ đồ bể tiếp xúc ngang………136

Hình 4.11 Sơ đồ cấu tạo của sân phơi bùn……….143

Trang 4

Hình 4.12 Sơ đồ hoạt động của hệ 4 bể SBR………147

Hình 4.13 Hệ thống thu nước Decanter của bể SBR……….153

Hình 5.1:Biểu đồ tích lũy nước thải……… …169

Hình 5.2.Sơ đồ bố trí van khóa trên đường ống hút và ống đẩy………172

Hình 5.3 Sơ đồ xác định cột áp của máy bơm……… …174

Hình 5.4 Đường đặc tính bơm và điểm làm việc của trạm………177

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Ký hiệu Nghĩa Dịch

QL1AQuốc lộ 1A

TPThành phố

CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

KHKT Khoa học kỹ thuật

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

ĐH – CĐ Đại học – Cao đẳng

HSSV Học sinh sinh viên

TDTT Thể dục thể thao

PA Phương án

Trang 5

MLTN Mạng lưới thoát nước BTCT Bê tông cốt thép

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXD Tiêu chuẩn xây dựng

XLNT Xử lý nước thải

BOD Nhu cầu ôxy Sinh hoá

COD Nhu cầu ôxy hoá học

DO Ôxy hoà tan

HTTN Hệ thống thoát nướcMNCN Mực nước cao nhất

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hoa đất nước tạo nên một sức ép lớn vớimôi trường, sự phát triển kinh tế - xá hội làm cho đời sống con người ngày càngđược cải thiện và tiện nghi Các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người thải

ra môi trường rất nhiều chất độc hại gây ảnh hưởng tới môi trường trong đó nướcthải là một trong những nguyên nhân chính Hiện nay ở nước ta, vấn đề xử lý nướcthải cũng đang dần được quan tâm, nghiên cứu một cách nghiêm túc

Với mục đích có thể xây dựng được một hệ thống thu gom và xử lý nước thảihoàn chỉnh qua các kiến thức chuyên ngành đã học, cùng với sự gợi ý và hướng dẫn

của thày giáo Th.S Phạm Duy Đông em đã nhận đề tài tốt nghiệp:“ Thiết kế hệ thống thoát nước cho Thành phố Ninh Bình đến năm 2030”.

Trang 6

Trong quá trình thực hiện đồ án em đã được sự giúp đỡ tận tình của các thầy côgiáo trong bộ môn Cấp thoát nước – Khoa Kỹ thuật Môi trường, đặc biệt làthầy giáohướng dẫn Th.S Phạm Duy Đông Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đãgiúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.

Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo vàcác bạn

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2014

Sinh viên Nguyễn Thu Hương

CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI, LỰA CHỌN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ TỔ CHỨC

Ninh Bình là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùngmiền kinh tế khu vực Vị trí của thành phố Ninh Bình thuận lợi vềgiao thông, có tuyến đường quốc lộ 1A xuyên Việt và quốc lộ 10 đicác tỉnh duyên hải Bắc Bộ tới Quảng Ninh Ga Bình Minh và bến xe

Trang 7

khách Bình Minh đều nằm ở trung tâm thành phố, các điều kiệntạo cho thành phố có khả năng phát triển công nghiệp, thươngmại, giao lưu hàng hoá và tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học

kỹ thuật, văn hoá thông tin trong công cuộc CNH - HĐH đất nước.Bên cạnh đó thành phố Ninh Bình nằm trong khu vực sông Đáy vàsông Vạc, có hai cảng sông là cảng Bình Minh và cảng Ninh Phúc.Khí hậu ở đây thật ôn hoà, nhiệt độ trung bình hàng năm là 23oC;

độ ẩm 81% thuận lợi cho thảm thực vật phát triển

Độ ẩm tương đối trung bình năm là 81%, lượng mưa trung bìnhtrong năm là 1800 mm Điều kiện khí hậu như vậy thật thuận tiệncho việc phát triển nông nghiệp, thâm canh, gieo cấy nhiều vụtrong năm, đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp Thành phố NinhBình có môi trường sinh thái tốt, có nhiều đồi, núi, ao hồ và câyxanh, cộng với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như vậy tạo nênthành phốcó nhiều tiềm năng đa dạng và phong phú để phát triển

tự an toàn xã hội Đây là điều kiện tốt đề phát triển kinh tế xã hộicủa thành phố

Trang 8

Hiện nay, thành phố có 2 cụm công nghiệp lớn đó là KCN NinhKhánh và KCN Phúc Thành Đây là những KCN có điều kiện thuậnlợi về giao thông và nguồn lao động, cơ sở kết cấu hạ tầng tươngđối hoàn thiện và đặc biệt chính sách khuyến khích thu hút đầu tưcủa tỉnh Ninh Bình đã tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tưtrong và ngoài nước phát triển công nghiệp.

Là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thụât, văn hoá xã hộicủa tỉnh với tiềm năng tự nhiên dồi dào, phong phù đa dạng đểphát triển kinh tế xã hội như vậy cùng nhiều chính sách ưu đãithông thoáng trong việc phát triển thành phố, thành phố Ninh Bình

có đủ điều kiện để hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

1.1.2 Vị trí địa lý

Thành Phố Ninh Bình thuộc tỉnh Ninh Bình Cách thủ đô Hà Nội 93km theoQL1A; phía Bắc và phía Tây giáp huyện Hoa Lư, phía Nam và Đông Nam giáphuyện Yên khánh, phía Đông Băc giáp huyện Ý Yên (Nam Định)

Thành phố nằm ở hữu ngạn sông Đáy, chính giữa 2 cây cầu nối với Nam Định làngã ba sông Vạc đổ vào sông Đáy Khoảng cách từ trung tâm thành phố tới 7 huyện

lỵ khác đều dưới 30km

Trang 9

Hình 1.1 Bản đồ vị trí của thành phố Ninh Bình

Nằm ở vị trí trung tâm cửa ngõ miền Bắc, thành phố Ninh Bình có QL1A xuyênViệt và quốc lộ 10 đi các tỉnh duyên hải Bắc Bộ tới Quảng Ninh Ga Bình Minh vàbến xe khách Bình Minh đều nằm ở trung tâm thành phố Dự án đường cao tốcNinh Bình - Cầu Giẽ, Ninh Bình - Vinh và đường sắt cao tốc Bắc Nam đang triểnkhai sẽ mở ra tiềm năng lớn cho việc mở rộng và phát triển thành phố

Về giao thông thủy, thành phố nằm bên hai sông lớn là sông Đáy và sông Vạc, cóhai cảng sông là cảng Bình Minh và cảng Ninh Phúc, trong đó cảng Ninh Phúc làcảng sông cấp một, cảng Bình Minh là cảng sông cấp hai Cả hai cảng đều nằmtrong danh sách cảng sông được ưu tiên đầu tư xây dựng

1.1.3 Khí hậu

TP Ninh Bình có những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đônglạnh nhưng còn nhiều ảnh hưởng của khí hậu ven biển, rừng núi so với điều kiện

Trang 10

trung bình của vĩ tuyến; thời kỳ đầu mùa đông tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt, mùa

hạ nóng ẩm, nhiều mưa, bão Thời tiết hàng năm chia thành bốn mùa khá rõ: Xuân,

Mùa đông: kéo dài từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau

Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, nhiệt độ trung bình tháng thấpnhất (thường là tháng 1) khoảng 13-150C và cao nhất (tháng 7) khoảng 28,50C.Lượng mưa trung bình năm 1800 mm Tổng số giờ nắng trung bình năm khoảng

1100 giờ

Lượng Mưa: lượng mưa trong năm khoảng 1700 - 1800ml, tập trung vào tháng 6,

7, 8, trong thời gian này lượng mưa chiếm 70-80% lượng mưa trong năm, có nhữngtrận mưa to gây ngập úng cục bộ cùng với việc nước đầu nguồn tràn về các sông,suối gây nên lũ lụt Mưa ít vào tháng 12, 1, 2 Lượng mưa giữa vùng đồi núi vàđồng bằng trung du chênh lệch nhau khá lớn Riêng vùng núi Cánh Diều là tâm mưacủa toàn tỉnh, có năm lượng mưa trung bình lên tới 2630mm

Độ ẩm: độ ẩm bình quân hàng năm là 84 - 85%

Nắng: số giờ nắng bình quân 1600 -1700 giờ/năm, mặc dù bình quân theo nămcao nhưng giữa các tháng lại chênh lệch nhau rất nhiều, thường các tháng có số giờnắng cao là tháng mùa hè, thấp nhất là các tháng giữa đông

Trang 11

Chế độ gió: hướng gió thịnh hành là gió Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9.Gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có kèm theo sương muối.

1.1.4 Điều kiện địa chất công trình và địa chất thủy văn

a Điều kiện địa chất thủy văn

TP Ninh Bình có những đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đônglạnh nhưng còn nhiều ảnh hưởng của khí hậu ven biển, rừng núi so với điều kiệntrung bình của vĩ tuyến; thời kỳ đầu mùa đông tương đối khô, nửa cuối ẩm ướt, mùa

hạ nóng ẩm, nhiều mưa, bão Thời tiết hàng năm chia thành bốn mựa khá rõ: Xuân,

Hạ, Thu, Đông Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, nhiệt độ trung bình thángthấp nhất (thường là tháng 1) khoảng 13-150C và cao nhất (tháng 7) khoảng 28,50C.Lượng mưa trung bình năm 1800 mm Tổng số giờ nắng trung bình năm khoảng

1100 giờ

b Điều kiện địa chất công trình

Bảng 1.1 Điều kiện địa chất công trình thành phố Ninh Bình

1.2

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI

1.2.1 Hiện trạng dân số và sự phân bố dân cư

a Hiện trạng

Toàn Thành Phố bao gồm 9 phường 3 xã:

+ Dân số toàn thành phố: 75142 người tính đến năm 2014, trong đó dân số thành thịchiếm 86,09%, dân số nông thôn là 13,91%

- Dân số nội thị: 64690 người

- Dân số ngoại thị: 10452 người

Đất Đất trồng trọt 0,0m-2,5m

Đất á cát 2,5m-6,0m

Trang 12

TP Ninh Bình hình thành 2 khu công nghiệp tập trung là KCNNinh Khánh quy

mô 74 ha bao gồm các xí nghiệp sản xuất dệt may, đồ hộp công nghiệp nhẹ và KCNPhúc Thành xây dựng được một số nhà máy quy mô 67ha Ngoài ra thành phố còn

có một số xí nghiệp, nhà máy công nghiệp quy mô nhỏ phân bố dải rác trong thànhphố

b Thương mại, dịch vụ

Trong quy hoạch phát triển kinh tế vùng duyên hải Bắc Bộ, thànhphố Ninh Bình là một đầu mối thương mại, dịch vụ ở phía nam của vùng Thành phố phát triển mạnh các dịch vụ lưu trú, điều hành, phân phối khách tham quan đi các khu du lịch lớn ở khu vực

Ninh Bình cũng là đô thị giàu tiềm năng du lịch văn hoá, giải trí,

ẩm thực, hội nghị và thể thao… Nhà thi đấu thể thao tỉnh và sân vận động Ninh Bình thường diễn ra những sự kiện của tỉnh và khu vực

c Nông nghiệp

Đất nông nghiệp Ninh Bình chủ yếu phục vụ cho quá trình đôthị hoá thành phố Ngoài ra, các vùng sản xuất chuyên canh hànghoá được quy hoạch như vùng rau sạch Ninh Sơn, làng hoa NinhPhúc Thành phố cũng phát triển mạnh nghề thủ công truyền

Trang 13

thống ở các xã ven đô như: nghề mộc Phúc Lộc, trồng cây cảnh và

đá mỹ nghệ

1.2.4 Giáo dục

Một sô trường có trên địa bàn thành phố như: trường Công Nghệ quy mô 4ha;trường Quản trị Kinh doanh quy mô 2,5ha; CĐ kĩ thuật Cơ khí 1 quy mô 1,2ha;trường THPT chuyên Toán-Tin quy mô 0,88ha; trường THPT Lê Lợi quy mô0,96ha; HV kĩ thuật Thông tin quy mô 3,5ha và các trường mầm non, tiểu học,THCS khác Học sinh, sinh viên theo học các trường đang tăng lên theo từng năm

1.2.5 Y tế

Thành phố có 3 trung tâm y tế lớn:

BV Đa khoa tỉnh dự kiến đến năm 2030 sẽ có 400 giường bệnh

BV Quân Y dự kiến năm 2030 có 300 giường bệnh

BV Đông y Vân Giang dự kiến năm 2030 có 250 giường bệnh

Bên cạnh đó là các trung tâm tư vấn sức khỏe, khám bệnh tại các cơ sở, địa phươngrải rác trong thành phố

1.2.6 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật

a Giao thông

- Tuyến đường

+ Quốc lộ 1A: Chạy dọc qua tỉnh và trung tâm Thành Phố, đoạn tuyến qua ThànhPhố dài 12,0 km, quy mô mặt cắt ngang từ 12m-37m, gồm đoạn đường đô thị vàngoài đô thị, chất lượng mặt đường tốt

+ Các tuyến đường trong thành phố có chất lượng đảm bảo phục vụ cho lưu thôngnội thành Khu vực ngoại thành, hệ thống hạ tầng giao thông còn kém phát triển

- Hệ thống bến xe đối ngoại hiện có 1 bến xe đối ngoại tổng hợp (hàng hóa và hànhkhách) tại khu vực cửa ngõ phía Đông Nam thành phố có quy mô 1,2 ha (Toàn khukhu vực)

Trang 14

- Tuyến đường sắt: đoạn tuyến đi qua khu vực Thành Phố nằm trên tuyến đường sắtquốc gia TP.Hồ Chí Minh - Huế - Hà Nội Chiều dài đoạn tuyến qua thànhphố11,89 km, khổ đường 1,0 m.

- Ga đường sắt ga đường sắt hiện nay nằm trong trung tâm thành phố, quy mô ga6,5ha Trong tương lai sẽ chuyển dịch về phía Nam xây dựng ga mới, đảm bảo vị trí

Nội-Nguồn điện: Trạm 110KV Ninh Bình có công suất 40.000+25.000KVA

Đường dây: Đường dây 110KV có chiều dài 64,3km

Đường dây 35KV có chiều dài 305,5km

Đường dây 10KV có chiều dài 663,9km

Đường dây 6KV có chiều dài 37,3km

Trạm biến áp trung gian 35/6 (10KV) có 10 trạm với tổng công suất đặt65.900KVA Trạm biến áp phân phối 35,10,6/0,4KV có 720 trạm với tổng côngsuất đặt là 395.099 KVA

Hiện nay 99% các xã, phường trên địa bàn thành phố được phủ lưới điện quốc gia

và 99% số dân được dùng điện lưới Hàng năm, Tổng công ty điện lực Việt Nam đãđầu tư vốn sửa chữa lớn 3-3,5tỷ VNĐ để cải tạo nâng cấp lưới điện như: thay sứtăng độ an toàn, tăng tiết diện dây mở rộng khả năng tải, xây dựng mạng vòng khéptăng độ an toàn cấp điện, giảm tổn thất điện năng xuống mức thấp nhất

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống, tăng khả năng cấp điện, một số các côngtrình điện ở thành phố Ninh Bình đang được xây dựng và đầu tư như:

Trang 15

- Xây dựng đường dây 22KV mạch kép đi Ninh Khánh và Phúc Thành cấp cho cáckhu công nghiệp, cụm công nghiệp mới với lưới điện 22KV.

- Xây dựng các trục 35KV, 22KV khép kín giứa các trạm 110KV đảm bảo ổn địnhcấp điện trên địa bàn TP Ninh Bình ngày càng cao hơn

c Cấp nước

Thành phố hiện có 3 nhà máy cấp nước với công suất khoảng 6vạn m3/ngày đêm, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sửdụng của người dân Nguyên nhân chính là do tổn thất trên hệthống mạng lưới quá lớn, khoảng 40% cao hơn mức cho phépnhiều lần Hiện nay thành phố đang triển khai khắc phục tình trạnhtổn thất trên mạng lưới cũng như các dự án xây dựng các nhà máycấp nước sạch hiện đại để có thể phục vụ tốt nhu cầu của ngườidân Nguồn nước cấp cho các nhà máy có thể là nước từ các hệthống sông hoặc từ nguồn nước ngầm

* Nguồn nước mặt:

Ninh Bình là tỉnh có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc cũng lànguồn nước chủ yếu cấp cho dân sinh và phát triển kinh tế củatoàn tỉnh Các sông lớn đáng chú ý của tỉnh là:

Sông Đáy: dài 240km, diện tích lưu vực là 5.800km2 trong đó có45% lưu vực thuộc về núi đồi, 55% thuộc về đồng bằng, có 680km2

núi đá vôi Lưu lượng kiệt 230m3/s

Các sông khác:

Ngoài sông Đáy Ninh Bình còn có sông Vạc, sông Hoàng Long

và một số hệ thống sông ngòi vừa và nhỏ và nhiều ao hồ khác

* Nguồn nước ngầm:

Bao gồm nước ngầm tầng nông và nước ngầm tầng sâu (nước cóáp)

Trang 16

- Nước ngầm tầng nông được xây dựng và khai thác khắp địabàn trong tỉnh nhưng chỉ dùng dưới hình thức hộ gia đình.Không được tận dụng khai thác

- Nước ngầm tầng sâu được phân bố khá rộng trong tỉnh, loạinước chứa trong các khe nứt đá vôi trong hang Castơ được phân

bố chủ yếu ở phía Nam của tỉnh, chỉ khai thác để cấp nước cụcbộ

* Đánh giá nguồn nước:

- Lưu lượng nước mặt khá phong phú có khả năng cấp nước cho

đô thị trong giai đoạn trước mắt cũng như dài hạn (sông Đáy)

- Theo bảng xét nghiệm nước sông Đáy cho ta kết quả: chấtlượng nước đảm bảo có thể xử lý trước khi đưa vào sử dụng

* Chọn nguồn:

Chọn nguồn nước sông Đáy để cấp cho nhu cầu sinh hoạt củathành phố Ninh Bình Ngoài nhà máy nước Ninh Bình hiện có côngsuất 20.000m3/ngđ Xây dựng mới nhà máy nước Đông Thành,công suất 34.000m3/ngđ lấy nguồn nước sông Đáy Vị trí trạm bơm

1 và nhà máy nước nằm phía trên trạm bơm Bạch Cừ 1km

- Dây chuyền công nghệ xử lý nước :

TB1 - Bể lắng tiếp xúc - Bể lọc nhanh - Khử trùng - Bể chứa nướcsạch - TB2 - Mạng tiêu thụ

* Mạng lưới đường ống:

Tận dụng mạng đường ống đã có và đã cải tạo Mạng lưới cấpnước thiết kế mạng vòng khép kín (tổng số vòng: 22) và các ốngnhánh Tổng chiều dài ống 65.800m ứng với đường kính từ 100mm

- 400mm Trong đó có 7.000m ống hiện trạng

- Vật liệu ống: ống gang

Trang 17

- Điện năng: sử dụng mạng lưới điện thành phố để cấp cho nhàmáy nước.

- Chữa cháy: dự kiến 2 đám cháy cho toàn Thành phố, mỗi đám

tính lưu lượng 201/s, thời gian kéo dài của một đám cháy là 3 giờ

- Áp lực: áp lực tự do tại điểm xa nhất là 12,6m đủ cấp cho nhà 2tầng

- Đài điều hoà: không xây dựng đài điều hoà Lượng nước cầnđiều hoà trữ trong bể chứa, vào giờ dùng nước cao nhất tăngcường bơm để đáp ứng nhu cầu cần thiết Máy bơm cấp 2 dùngloại biến tần

d Thoát nước

Hệ thống thoát nước trên địa bàn thành phố đã được xây dựng

từ khá lâu cùng với hệ thống đường giao thông, tỷ lệ các hộ đấunối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn rất thấp Cáctuyến cống được xây dựng và bổ sung chắp vá, có tổng chiều dàingắn hơn nhiều so với chiều dài đường phố, ngõ xóm Nhiều tuyếncống có độ dốc kém, bùn cặn lắng nhiều, không ngăn được mùi hôithối Nhiều tuyến cống lại không đủ tiết diện thoát nước hay bị pháhỏng, xây dựng lấn chiếm, gây úng ngập cục bộ Úng ngập thườngxuyên xảy ra nhiều nơi về mùa mưa Nước thải nhà vệ sinh phầnlớn chảy qua bể tự hoại rồi xả ra hệ thống thoát nước chung tớikênh, mương, ao hồ tự nhiên hay thấm vào đất Hiện nay cơ sở hạtầng liên quan đến vấn đề thoát nước thải đã được chú ý và đang

có những dự án đầu tư để xây dựng hệ thống mạng lưới thoát nướcthành phố và nhà máy xử lí nước thải

Trước đây, hệ thống các cống thoát nước trên địa bàn thành phốđược xây dựng cùng lúc với quá trình xây dựng đường giao thông,cũng đã khá đầy đủ nhưng do chưa có kế hoạch phát triển lâu dài

Trang 18

nên hệ thống thoát nước này chủ yếu là hệ thống mương máng hở,tập trung nước để xả ra sông Đáy và hiện nay thì nước sông đã bắtđầu bị ô nhiễm và cần có biện pháp để xử lí trường hợp này, tránh

để xảy ra tình trạng ô nhiễm nặng Hệ thống thoát nước lạc hậu,chưa hoàn chỉnh và ngày một xuống cấp Thành phố ngày mộtthường xuyên hơn phải đối mặt với tình trạng ngập lụt cục bộ vàomùa mưa

Hiện nay Ninh Bình vẫn chưa có nhà máy xử lí nước thải côngsuất lớn

e Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn

Khu xử lý chất thải rắn hiện tại ở chân núi Cánh Diều xã Ninh Khánh Diện tích 5,5

ha đã được xây dựng từ năm 2006 Phương pháp xử lý chủ yếu là đổ, san lấp tựnhiên, chưa hợp vệ sinh

+ Phương tiện thu gom:

Thành phố có 3 xe ép chất thải rắn (CTR), tải trọng 2,5 tấn /xe, 1 xe đầm CTR, 21

xe đẩy tay và 2 xe phun nước rửa đường

+ Khối lượng thu gom CTR:

Lượng CTR thải ra hàng ngày của thành phố khoảng 100 m3/ngày Công ty quản lý

và dịch vụ thành phố mới chỉ thu gom được khoảng 60 m3/ngày ( chiếm 60%),phần còn lại tồn đọng trong các ngõ, phố ao, hồ

Chất thải rắn y tế tại các bệnh viện do bệnh viện tự xử lý bằng cách đốt hoặc chônlấp

1.2.7 Nhận xét, đánh giá hiện trạng

a Ưu điểm

Kiến trúc: TP Ninh Bình đã hình thành được mạng kinh doanh thương nghiệp, đãxây dựng được trung tâm chính trị khang trang hoàn chỉnh, hệ thống giáo dục, y tế,văn hóa đã được từng bước được xây dựng Về công nghiệp đã xây dựng được khu

Trang 19

công nghiệp tập trung Ninh Khánh và Phúc Thành, ban đầu có diện tích nhỏ nhưngquy mô sẽ tăng dần lên trong tương lai Về cây xanh thành phố đang hình thành cácvườn hoa công viên phía Tây Bắc, Đông Nam và trung tâm của thành phố Du lịchdịch vụ thương mại hình thành khu du lịch sông Đáy và sông Vạc, du khách đithuyền dọc theo con sông thưởng ngoạn cảnh đẹp và cuộc sống tấp nập ven sông.

Hạ tầng kỹ thuật:

+ Giao thông thuận tiện về giao thông đối ngoại có QL1A: Chạy dọc qua tỉnh vàtrung tâm Thành phố, đoạn tuyến qua Thành Phố dài 12,0 km, quy mô mặt cắtngang từ 12m-37m, gồm đoạn đường đô thị và ngoài đô thị, chất lượng mặt đườngtốt Mặt đuờng trong khu vực thị xã cũ đã trải nhựa hầu hết thực hiện tốt việc nângcấp và hoàn thiện giao thông nội thị

+ Chuẩn bị kỹ thuật Thành phố Ninh Bình có địa hình là vùng đồng bằng, cao độ ítthay đổi thuận lợi cho xây dựng, có sông Đáy và sông Vạc là nguồn nước phục vụtưới tiêu và cũng là nơi du lịch tốt

+ Cấp nước: dự án xây dựng hệ thống cấp nước và xử lý nước cấp nhằm mục đíchnâng cao chất lượng vệ sinh sinh hoạt cho dân cư thành phố

+ Cấp điện: Nguồn điện cấp cho thành phố Ninh Bình là lưới điện quốc gia 110KVđáp ứng được nhu cầu phát triển thị xã, đã hình thành hệ thống lưới điện trung áp và

du lịch còn chưa được đầu tư thỏa đáng để có thể đem lại nguồn thu lớn từ du lịch

Trang 20

cho thành phố KCN Ninh Khánh, Phúc Thành đang tiếp tục triển khai xây dụngkhu trung tâm và khu đầu mối hạ tầng kỹ thuật.

+ Chuẩn bị kỹ thuật: Mấy năm gần đây việc xây dựng không được kiểm soát, dovậy san lấp mặt bằng xây dựng không tuân theo 1 nguyên tắc thống nhất nên ảnhhưởng đến việc thoát nước đô thị Hệ thống cống đô thị không đồng bộ chắp và nênviệc thoát nước chưa đảm bảo Nước xả tự nhiên gây ô nhiễm môi trường chưa có

hệ thống cống bao nước bẩn nước bẩn xả mất vệ sinh, cần có biện pháp bảo vệnguồn nước hai con sông Đáy và Vạc tránh để ô nhiễm sông trong tương lai

+ Cấp nước: chưa có hệ thống chính thức cấp nước sạch trong thành phố, chính vìvậy, dự án nhằm mục đích nâng cao chất lượng vệ sinh sinh hoạt, cấp nước sinhhoạt đạt tiêu chuẩn đến người sử dụng

+ Cấp điện: mạng điện thành phố đang trong giai đoạn hoàn thiện Lưới điện trung

áp cũng như hạ áp có tiết diện dây phù hợp, truyền tải ổn định Lưới 6KV và 35KVphát triển tùy tiện theo nhu cầu phụ tải không theo quy hoạch

+ Thoát nước bẩn VSMT: thành phố chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, khuvực trung tâm thị xã có một số tuyến thoát nước chung, ngoài khu vực trung tâmchưa có hệ thống thoát nước nước mưa và nước bẩn tự thấm Nước bẩn chưa được

xử lý xả ra sông Đáy và sông Vạc là nguyên nhân gây ô nhiễm mặt nước hồ khu xử

lý chất thải rắn hiện gần khu dân cư chưa đật tiêu chuẩn vệ sinh gây ô nhiễm khuvực xung quanh CTR chỉ thu gom được 60%, CTR y tế tự xử lý bằng cách đốt hoặcchôn lấp

Trang 21

TP Ninh Bình còn nhiều nơi chưa được đầu tư mạng lưới kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật

và hạ tầng xã hội còn ảnh hưởng nhiều đến môi trường đô thị

Khu đô thị mới, các công trình công cộng chưa tạo được bộ mặt đô thị

1.3QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐÔ THỊ

1.3.1 Phát triển không gian đô thị

- Căn cứ vào quy mô dân số, diện tích, tốc độ phát triển của TP Ninh Bình cho cácgiai đoạn 2010 - 2020 và 2020 - 2030 đô thị phát triển về phía Bắc và phía Namthành phố

- Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đô thị quy chuẩn xây dựng Việt Nam, vận dụngtheo tiêu chuẩn đô thị lọai II, nhu cầu phát triển đô thị trong thời gian tới và quỹ đấtxây dựng, dự báo nhu cầu sử dụng đất như sau:

- Tổng diện tích xây dựng đô thị:

+ Hiện trạng: 1145,3 ha, bình quân 118,5 m2/người

+ Dài hạn (2030): 1235,8 ha, bình quân 133,8 m2/người

1.3.2 Phân bố công nghiệp

- Năm 2014 mở rộng hai khu công nghiệp: KCN Ninh Khánh 74 ha, KCNPhúcThành 67 ha Dự kiến xây dựng các loại công nghiệp như nhà máy lắp ráp điện tử,nhà máy sứ, may xuất khẩu, sản xúât phụ kiện cho nhà máy Honda, Toyota, dây cápđiện, má phanh, nhà máy sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông sản thực phẩm, xínghiệp dệt quần áo TDTT, xí nghiệp sản xuất giầy thể thao, nhà máy chế biến hoaquả, nước ngọt, rượu nho

Quỹ đất công nghiệp nằm phía đầu hướng gió Đông thành phố, nên ngoài nhữngyêu cầu quản lý chặt chẽ về khử khói bụi triệt để và không bố trí những công nghiệpthải độc hại, bên cạnh đó cần chú ý xử lý triệt để nước thải

1.3.3 Phân bố dân cư và đất đai

Quy mô dân số:

Trang 22

Dân cư của Thành phố quy hoạch đến 2030 phân bố ở 2 khu vực

Khu vực 1: 44503 người

Khu vực 2: 47888 người

Tổng dân số: 92392 người

1.3.4 Định hướng thoát nước trong xây dựng Đô thị

Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải cho các khu dân cư và cácKCN bảo đảm phát triển hệ thống thoát nước ổn định, bền vững trên cơ sở xây dựngđồng bộ hệ thống thoát nước mưa, nước thải từ thu gom, chuyển tải đến xử lý theotừng lưu vực phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội và giảm thiểu các tácđộng của biến đổi khí hậu

Thiết kế hệ thống thoát nước riêng, nước mưa và nước thải được thiết kế thànhhai hệ thống thoát nước riêng biệt

Nước thải các hộ dân được xử lý cục bộ và thu gom về trạm xử lý nước thải,nước thải xử lý đạt loại A theo QCVN 40:2011/BYT mới được thải ra môi trường Phân vùng, lưu vực tiêu thoát nước; dự báo yêu cầu thoát nước và tổng lượngnước thải; xác định phương án thoát nước, xử lý nước thải theo từng lưu vực tựnhiên và mạng lưới đường xá theo quy hoạch

1.4 LỰA CHỌN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ TỔ CHỨC THOÁT NƯỚC

1.4.1 Lựa chọn hệ thống thoát nước

a Cơ sở lựa chọn hệ thống thoát nước

- Mặt bằng quy hoạch không gian TP Ninh Bình đến năm 2030, tỷ

lệ 1/10000

- Hiện trạng mạng lưới thoát nước:

Trang 23

+ Hệ thống thoát nước của toàn thành phố chưa hoàn chỉnh, chưađáp ứng được nhu cầu tiêu thoát, một số đường phố chưa có hoặc

có cũng rất đơn giản, tạm thời

+ Mạng lưới đường ống thoát nước chung đã quá cũ nên lạc hậu,

hư hỏng và xuống cấp, kích thước đường kính ống nhỏ, chất lượngkém, không đáp ứng đủ nhu cầu thoát nước mưa và nước thải củaThành phố gây ra hiện tượng ngập úng cục bộ, môi trường bị ônhiễm

+ Mạng lưới cống thoát nước phân bố không đều trên toàn Thànhphố, dẫn đến tình trạng một số khu vực nước thải chưa được xử lýđạt tiêu chuẩn đã xả ra môi trường, ảnh hưởng tới chất lượngnguồn nước ở đây

+ Thoát nước mưa: Xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng biệtvới nước thải sinh hoạt Trừ một số vị trí khu mật độ trung bìnhthấp ở phía Tây Bắc nhu cầu thoát nước thải tương đối thấp, xâydựng hệ thống thoát nước chung về lâu dài phải xây dựng hệthống thoát nước riêng

+ Thoát nước thải: Thiết kế hệ thống thoát nước riêng, nước mưa

và nước thải được thiết kế thành hai hệ thống thoát nước riêngbiệt Nước thải các hộ dân được xử lý cục bộ và thu gom về trạm

xử lý nước thải, nước thải xử lý đạt loại A theo QCVN 14:2008 mớiđược thải ra môi trường.

Dựa trên các điều kiện như địa hình,khí hậu,các điều kiện địachất thủy văn và hiện trạng thoát nước của thành phố tiến hànhphân tích các hệ thống thoát nước với nhau ta lựa chọn xây dựng

Hệ thống thoát nước cho Thành phố Ninh Bình đến năm

2030 là hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn

Trang 24

1.4.2 Tổ chức thoát nước thải

Khu vực thiết kế gồm 12 xã, phường Khu vực có 2 khu công nghiệp (KCN PhúcThành và KCN Ninh Khánh) nằm sát khu dân cư Khu vực 2 có diện tích nhỏ, mật

độ dân cư không lớn

Hai con sông: sông Vạc và sông Đáy bao quanh Thành phố Hai vùng nằm liền kềnhau Dựa vào điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình đô thị và khu dân cư, ta đề xuấtphương án tổ chức thoát nước cho khu vực thiết kế là tổ chức thoát nước tập trung

- Toàn bộ nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất (đã qua xử lý sơ bộ) các khuvực trong thành phố đều được thu gom tập trung về 1 Trạm xử lý tập trung củaThành phố

- Đặt trạm xử lý ở phía Đông của Thành phố, cạnh sông Đáy, nơi thấp nhất củaThành Phố; nước thải sau xử lý đạt chuẩn loại A theo QCVN 40:2011/BTNMT

sẽ đổ ra sông Đáy

- Trạm xử lý được đặt ở đây do:

+ Nằm ở cuối nguồn nước Đây lại là khu vực có cốt địa hình thấp nhất của thànhphố

+ Vùng ngoại thành nên chi phí giải phóng mặt bằng không cao

Phương án tổ chức thoát nước tập trung:

Ưu điểm: Thoát nước tập trung hạn chế được việc xây dựng nhiều trạm xử lý, giảm

được giá thành xây dựng và chi phí quản lý trạm xử lý Vị trí đặt trạm xử lý nằm ởkhu đất trống cuối nguồn nước, cách xa khu dân cư bảo đảm vệ sinh cho khu vựcdân cư Nước sau xử lý xả ở cuối dòng chảy đảm bảo ổn định sinh thái các khu vựcphía trên có thể khai thác sử dụng nguồn nước hợp lý Ngoài ra, thực tế đã cho thấy,hiệu suất xử lý chung hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất trên mộttrạm công suất lớn cho hiệu quả cao hơn so với trên những trạm công suất nhỏ riêng

lẻ

Nhược điểm:Các tuyến cống thoát nước tập trung dài hơn Với địa hình không quá

dốc, việc xây dựng tổ chức thoát nước tập trung lại gặp vấn đề về thi công nhiềutrạm chuyển bậc

Trang 25

1.4.3 Tổ chức thoát nước mưa

Nước mưa là nước chảy bề mặt, nên nước sẽ chảy theo địa hình mặt đất, trongnhững trường hợp cần thiết mới xây dựng cống có áp và trạm bơm Vì vậy cần thoátnước mưa cho mỗi lưu vực sao cho nước chảy vào nguồn tiếp nhận được nhanhnhất với chiều dài cống thoát nước ngắn nhất Phân chia thành phố thành nhiều lưuvực nhỏ phù hợp với địa hình tự nhiên và mạng lưới đường theo quy hoạch và lựachọn tổ chức thoát nước phân tán cho thoát nước mưa

Chia thành phố thành 8 lưu vực thoát nước mưa, nước mưa của mỗi lưu vựcđược thu gom bởi cống thoát nước mưa đặt ở triền thấp nhất của lưu vực để đảmbảo nước mưa có thể tự chảy được ra điểm xả ở sông gần nhất

Kết luận:

+ Lựa chọn hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn cho nước mưa và nước thải

+ Nước mưa được thoát với nhiều lưu vực phân tán sao cho chảy nhanh nhất ra sông

+ Nước thải chảy từ các ống đường phố ra ống lưu vực vuông góc với đường đồngmức, được ống chính đặt ở triền thấp nhất của thành phố thu gom đưa đến trạmbơm, bơm về trạm xử lý nước thải tập trung duy nhất của thành phố để xử lý rồi xả

ra nguồn tiếp nhận

Trang 26

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC

THOÁT NƯỚC

2.1 CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN ĐỂ TÍNH TOÁN

2.1.1 Nước thải sinh hoạt

+ F : Diện tích của khu nhà ở, ha

+ β : Hệ số kể đến sự xây dựng xen kẽ của các công trình công cộng trong khu dân

Dân số tính toán của từng khu vực là:

Trang 27

c Xác định lưu lượng tính toán

Lưu lượng nước thải trung bình ngày – Q (m3/ngđ)

Q = Trong đó:

+ N: Dân số tính toán của khu vực I, người

+ q0 : Tiêu chuẩn thải nước của khu vực, l/người.ngđ

Trang 28

+ Qi : Lưu lượng ngày đêm của khu vực i ,m 3 /ngđ

+ 24 : Số giờ trong ngày

Lưu lượng nước thải trung bình giây toàn khu vực thiết kế

Với Q = 13414m 3 /ngđ

qtb s,2 = = 155l/s

Từ lưu lượng trung bình giây nội suy theo bảng 2 – TCVN 7957-2008 ta có hệ sốkhông điều hòa Kch

Trang 29

qsmax = qstb × Kch

Trong đó :

+ qsmax : Lưu lượng nước thải giây lớn nhất (l/s)

+ qstb : Lưu lượng nước thải giây trung bình (l/s)

+ Kch : Hệ số không điều hoà chung

Ta có kết quả tổng hợp lưu lượng nước thải từ các khu nhà ở trong bảng 2.2

Bảng 2.2 Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải từ các khu nhà ở

Trang 30

Từ hệ số không điều hoà chung toàn thành phố là Kch = 1,492 (chọn Kch=1,4)ta xácđịnh được lưu lượng nước thải theo các giờ trong ngày (Bảng 2.9 - Bảng tổng hợplưu lượng nước thải toàn thành phố)

2.1.2 Nước thải các công trình công cộng

a.Nước thải bệnh viện

Trong khu vực thiết kế có:

- Bệnh viện đa khoa Thành Phố

Quy hoạch đến năm 2030 sẽ tăng lên 500 giường bệnh:

Lưu lượng nước thải trung bình ngày là:

Qtb ngày == = 175(m 3 /ngày) Trong đó:

+ Quy mô giường bệnh: Bt = 500 (giường bệnh)

+ Tiêu chuẩn thải nước q0 = 350 (l/người.ngđ)

Lưu lượng thải trung bình giờ là:

Qtb giờ= = = 7,3(m 3 /h)

Lưu lượng Max giờ là:

Qh max= kh Qtb

giờ = 2,5×7,3 = 18,25(m 3 /h)

Trang 31

Trong đó:

- Kh = 2,5 Hệ số không điều hòa giờ đối với bệnh viện

Lưu lượng Max giây là:

qs max = 3,6

Qhma x

== 5,1(l/s)

- Bệnh viện Quân Y

Quy hoạch đến năm 2030 sẽ tăng lên 300 giường bệnh:

Lưu lượng nước thải trung bình ngày là:

Qtb ngày == = 105 (m 3 /ngày) Trong đó:

+ Quy mô giường bệnh: Bt = 300 (giường bệnh)

+ Tiêu chuẩn thải nước q0 = 350 (l/người.ngđ)

Lưu lượng thải trung bình giờ là:

Qtb giờ= = = 4,4(m 3 /h)

Lưu lượng Max giờ là:

Qh max= kh Qtb

giờ = 2,5×4,4 = 10,9(m 3 /h)

Trong đó:

- Kh = 2,5 Hệ số không điều hòa giờ đối với bệnh viện

Lưu lượng Max giây là:

qs max = 3,6

Qhma x

== 3(l/s)

- Bệnh viện Đông y Vân Giang

Quy hoạch đến năm 2030 sẽ tăng lên 350 giường bệnh:

Lưu lượng nước thải trung bình ngày là:

Qtb ngày == = 122,5(m 3 /ngày) Trong đó:

+ Quy mô giường bệnh: Bt = 350 (giường bệnh)

Trang 32

+ Tiêu chuẩn thải nước q0 = 350 (l/người.ngđ)

Lưu lượng thải trung bình giờ là:

Qtb giờ= = = 5,1(m 3 /h)

Lưu lượng Max giờ là:

Qh max= kh Qtb

giờ = 2,5×5,1 = 12,8(m 3 /h)

Trong đó:

- Kh = 2,5 Hệ số không điều hòa giờ đối với bệnh viện

Lưu lượng Max giây là:

qs max = 3,6

Qhma x

== 3,5(l/s)

b Nước thải trường học

Trong khu vực có nhiều trường mầm non, tiểu học, THCS,THPT,Cao đẳng, Đạihọc theo nhiệm vụ thiết kế lấy số học sinh là 12%N

•Hệ số không điều hòa giờ kh = 1,8

•Trường học làm việc 12 giờ trong ngày

•Số học sinh, sinh viên của mỗi trường được thể hiện trong bảng 2.3

Bảng 2.3 Bảng lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng

Trang 33

2.1.3 Lưu lượng nước thải từ các nhà máy xí nghiệp

Thành phố Ninh Bình bao gồm 2 khu công nghiệp chính thuộc 2 khu vực:

- KCN Phúc Thành thuộc khu vực 1 có diện tích : 54,3 ha

- KCN Ninh Khánh thuộc khu vực 2 có diện tích : 55,8 ha

Quy mô và chế độ làm việc của các khu công nghiệp phân bố như sau:

Bảng 2.4 Quy mô và chế độ làm việc của các khu công nghiệp

Trang 34

Tên

XN

Biên chế công nhân trong các nhà máy,

xí nghiệp công nghiệp

Phân bố lượng nước thải trong XN

Công nhân và lượng nước thải theo ca

Nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn (%)

Nước thải sản xuất quy ước sạch (%)

Ca I (%)

Ca II (%)

Ca III (%)

Nóng (%)

Lạnh (%)

Nóng (%)

Lạnh (%)

a. Nước thải sản xuất

Tổng lưu lượng nước thải sản xuất của các khu công nghiệp chiếm 30% lưu lượngnước thải của khu dân cư:

• Các nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ, với lưu lượng nước thải mỗi ngày là

1288 m3/ngđ và được phân phối theo các ca như sau:

Trang 35

• Các nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ, với lưu lượng nước thải mỗi ngày là

1879 m3/ngđ và được phân phối theo các ca như sau:

Trang 36

Từ các số liệu trên đây ta có bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất cho cáckhu công nghiệp như sau:

Bảng 2.5 Bảng lưu lượng nước thải sản xuất thải ra từ các khu công nghiệp

b. Nước thải sinh hoạt và nước tắm của công nhân

Tổng số công nhân làm việc là 18%N = ×92392 = 16630công nhân

Số công nhân trong KCN Phúc Thành chiếm 40% tổng số công nhân toàn Thànhphố:

CN1 = ×16630 = 6652(người)

Trang 37

Số công nhân trong KCN Ninh Khánh chiếm 60% tổng số công nhân toàn Thànhphố:

CN2 = ×16630 = 9978(người)

Bảng 2.6 Bảng biên chế công nhân trong các khu công nghiệp

Tiêu chuẩn thải nước sinh hoạt của công nhân:

- Phân xưởng nóng: q0 = 45 (l/người- ca).Hệ số không điều hòa giờ Kh =2,5

- Phân xưởng nguội: q0 = 25 (l/người- ca).Hệ số không điều hòa giờ Kh =3

Tiêu chuẩn thải nước tắm của công nhân:

- Phân xưởng nóng: q0 = 60 (l/người- 1 lần tắm).

- Phân xưởng nguội: q0 = 40 (l/người- 1 lần tắm).

Lưu lượng nước thải của công nhân được xác định theo công thức:

Trang 38

+ 25; 45 tiêu chuẩn thải nước của công nhân trong phân xưởng nguội và phân

Trang 39

Bảng 2.8 Phân bố nước thải sinh hoạt của công nhân theo từng giờ trong ca

Ngày đăng: 12/10/2015, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS – Trần Đức Hạ - Xử lý nước thải đô thị- Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Khác
2. PGS.TS – Hoàng Văn Huệ, Trần Đức Hạ -Thoát nước(Tập I và II)- Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2001 Khác
3. ThS – Lê Dung-Máy bơm và các thiết bị thủy lực,Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội,2001Hà Nội,2001- Các bảng tính toán thủy lực cống và mương thoát nước - Nhà xuất bản Xây Dựng, Hà Nội, 2013 Khác
6. TCVN 5945 - 2005-Tiêu chuẩn giới hạn nồng độ cho phép của các chất ô nhiểm trong dòng xả nước thải trước khi thải ra nguồn Khác
7. TCVN 7957- 2008-Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế Khác
8. QCVN 08 – 2008 / BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt 9. QCVN 40 – 2011 / BTNMT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w