1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SU HOC VIET NAM THOI NGUYEN

2 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA SỬ HỌC VIỆT NAM THỜI NGUYỄN. Thế ký XVIII nửa đầu thế kỷ XIX trong xã hội Việt Nam biến chuyển to lớn, chế độ phong kiến dần dần bị suy yếu. Tuy nhiên do sức sống mãnh liệt của cả dân tộc vẫn tồn tại và phát triển mà nền văn hố Việt Nam nói chung, sử học nói riêng vẫn giữ được. Sau khi đánh bại triều đình Tây Sơn, Nguyễn Ánh lập ra triều đình , khơi phục chế độ trong cả nước và duy trì sự thống trị của mình trong gần 1 thế kỷ(1802-1885) đến khi đầu hàng thực dân Pháp. Các vua thời Nguyễn tăng cường bộ máy đàn áp, chế độ bóc lột nặng nề, thi hành chính sách kinh thế, chính trị, xã hội của mình. Nhân dân nhất là nơng dân lâm vào cảnh khốn khổ, các cuộc khởi nghĩa khơng ngừng nổ ra khắp nơi. Tuy nhiên, các vua đầu triều Nguyễn trong lúc ra sức lập lại trật tự phong kiến cũng khơi phục kinh tế, phong trào văn hố, giáo dục, củng cố sự thống trị của Nho giáo nhằm tạo ra sức sống cho chế độ…Điều này cũng ảnh hưởng đến đời sống tinh thần sự phát triển của nền văn hố dân tộc. Chưa bao giờ nền văn hố dân tộc phát triển rực rỡ như thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX với những tên tuổi lừng lẫy với những tác phẩn tiêu biểu: “Nguyễn Du với truyện Kiều”, Hồ Xn Hương, bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Qt, Đồn Thị Điểm… Nền văn hố dân tộc khơng vì sự suy yếu của các vương triều ngừng phát triển, trái lại nhờ có sự tiếp thu di sản, truyền thống văn hố lâu đời mà ngày một trưởng thành cùng với sức sống mãnh liệt của cả dân tộc. Trong sự phát triển chung ấy, sử học, văn hố vẫn tiếp tục đi lên. Song xã hội Việt Nam thời Nguyện có những biến đổi sâu sắc, nhất là sự xâm nhập, rồi xâm lược nước ta của Thực Dân Pháp. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến làm cho triều Nguyễn đứng trước một u cầu cấp bách là phải canh tân đất nước. Vì vậy triều đình Huế cũng lắng nghe (mà khơng thực hiện đúng) những đề nghị cải cách tiêu biểu của Nguyễn Trường Tộ về nhiều mặt trong đó có u cầu về cải cách giáo dục. Mặt khác triều đình do chịu sự chi phối của Nho giáo cũng quan tâm đến lịch sử xem đó là kinh nghiệm của đời xưa cho sự thồng trị hiện tại của mình, cho việc rút từ qua khứ những tấm gương lớn để trị nước an dân, để ru ngủ nhân dân trong đạo lý “rung qn ái quốc”. Triều Nguyễn còn được tiếp thu di sản văn hố to lớn, q báu, trong đó có sử học của 800 năm độc lập dân tộc, tự chủ của nhân dân ta, của các triều đại trước. 1. Về thành tựu của sử học Việt Nam thời Nguyễn. Trước hết, triều Nguyễn đã tổ chức bộ máy ghi chép, biên soạn lịch sử một cách hồn thiện nhất so với các triều đại trước. Sách “ Đại Nam thực lục” chép rằng “năm Minh Mạng thứ 2( 1821) đầu tiên mở ra sử qn, sai sử qn thần là bộ “ Thực lục” gồm có phần tiền biên và chính biên, cân nhắc điều lệ để làn khn phép cho nghìn đời sau”. Sau đó các ơng vua tiếp cũng tiếp tục phát triển sử học như thòi vua Thiệu Trị, ơng rất khuyến khích viết sử.”Nước nào cũng có chép sử. Việc ấy đã có từ rất lâu, sử cốt chép lại Chính sử để dạy bảo cho đời sau. Nay chuẩn bị cho quốc sử qn làm nơi biên soạn…”. + Bộ máy của sử qn đời Nguyễn do Thiệu Trị lập ra có hai Tổng tài, hoi phó Tổng tài, bốn Toản Tu, tám biên tu, bốn khoả hiệu, sáu đằng lục, bốn Thu trường hiêm biên sử. Nhà vua giao cho sử qn tiếp tục biên soạn cuốn “Đại nam thực lục” và sử chữa, in ấn các bộ Thực lục. + Ngồi ra, triều đình còn có quy định rõ chế độ làm việc, quyền lợi và nghĩa vụ của các viên quan trong viện quốc sử: Chánh tổng tài lo cơng việc chung, phó Tổng tài đơn đốc cơng việc….giấy bút đèn dầu vật dụng được quy định rõ ràng. Bên cạnh việc biên soạn sử cho vương triều mình như:” Minh Mệnh Chính yếu” “ Tự Đức chính yếu” “Đại nam thực lục” triêu Nguyện còn cho biên soạn sử học của dân tộc như:” Khâm định Việt sử giám cương mục” trên cơ sở tiếp thu từ thành tựu đời trước nhằm giáo dục nhân dân, để cho mọi người biết về sử học nước nhà chứ khơng phải chỉ biết sử học Trung Quốc. Nhờ vào việc tổ chức chặt chẽ nhu thế nên cơng việc ghi chép biên soạn lịch sử thời Nguyện đạt được thành quả, để lại nhiều bộ sử lớn và nhiều tác giả tiêu biểu như:” Đại nam thực lục” do viện quốc sử biên soạn, “Đại Nam liệt truyện, Khâm định Việt sử giám cương mục” do Tự Đức chủ trì việc biên soạn, “Đại Nam diễn sử diễn ca, Hồng lê nhất thống chí, lịch triều hiến trương loại chí” của Phan Huy Chú và rất nhiều cuốn sử khác nữa. Các tác phẩn này đã để lại nhiều cống hiến về quan điểm viết sử và phương pháp viết sử. + Về quan điểm viết sử: Tuy nét chủ đạo là xuyên tạc sự thật ( vì mục đích ca tụng chế độ, ca tụng vương triều dòng họ mình) song vẫn có sự khác quan. “Đại nam thực lục” lấy việc biên soạn chính xác làm chính:“ đã là thực lục thì cứ việc lấy sự thật mà chép cho có trước sau mới trở thành tín sử”. Các hành động ,cử chỉ của vua đều do viện Đô sát đảm nhận rồi chuyển qua cho viện quốc sử không cần phải thông qua nha vua. Vì vậy “ Thực lục” cũng nghi được một số sự kiện quan trọng như “ quân Xiêm trong lòng thì sợ quân Tây Sơn như cọp, vũng như việc nhà vua hoang phí trong khi trong nước có thiên tai, nhân dân khổ cực. Xuất phát từ quan điểm chính thống “ lịch sử là tấm gương lớn”, “ viết sử là để nêu gương cho mọi người” cho nên sử học bên cạnh ca tụng công lao của vương triều mà còn nêu cao tinh thần lòng yêu nước của dân tộc ta, lòng tự hoà dân tộc và ý thức độc lập tự chủ: “Nước Đại Việt ta dựng bờ cởi minh đô thủ trời, định rõ núi sông, nên đất đúc nên đất vật, vua chúa đời sau thay đời trước, phong khí ngày càng mơ mang, thời đại không giống nhau, quy mô mỗi thời mỗi khác, nước mình làm với tinh thần độc lập tự chủ”. + Về phương pháp viết sử: Viết sử theo lối biên niên có các phần “cương”(viết tổng quát) và phần “ mục”(ghi chép cụ thể sự việc, sự kiện). Cương mục đã thể hiện một cách viết khoa học, cách viết này làm cho người đọc dễ tra cứu. Khi biên soạn các bộ sử như “ Đại nam thực lục” thì các sử gia cũng dựa và sử dụng một số lượng lớn tư liệu lịch sử gồm chiếu chỉ, sắc dụ, các bản táu trình của địa phương và các tài liệu của triều đại trước. Gia Long đã có chỉ dụ “ Phàm sự tích cũ thì cần phải tìm xem xét rộng rãi để sẵn mà tham khảo…Các vua cung khuyến khích đi tìm tư liệu lịch sử trong dân gian vì đó là tư liệu vô cùng phong phú. Như vậy với tinh thần khoa học, khách quan chúng ta nhận thấy quốc sử thời Nguyễn đã để lại một di sản quý báu về sử học góp phần đề cao ca ngợi vương triều mình, đồng thời thể hiện tinh thần yêu nước, độc lập tự chủ, tự hoà dân tộc của toàn thể nhân dân ta. Tuy nhiên bên cạnh đó sử học thời Nguyễn cũng có không ít những hạn chế, tiêu cựu. 1. Hạn chế của sử học thời Nguyễn. Do quan điểm phong kiến chi phối nên các tác phẩm sử học bấy giờ vẫn lấy cuộc đời và sinh hoạt của nhà vua là đối tượng nghiên cứu chủ yếu chưa chú trọng đến đời sống của quần chúng nhân dân lao động bên dưới. Các tác giả cũng chưa thể hiện và trình bầy được bản chất và quá trình của lịch sử, họ quy mọi sự biến đổi xã hội, sự phát triển lịch sử hay sự thay thế triều đại là do “ ý Trời”. Vì mục đích lấy sử học để ca ngợi vương triều mình nên trong các tác phẩm sử học có nhiều chỗ bĩ xuyên tạc lịch sử, việc nhận định còn thiếu khách quan như: “ Việt định thông giám cương mục” đánh giá công lao của Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng thì Tự Đức phê: “ Ngô Quyền gặp được nguỵ triều Nam Hán là nước nhỏ, Hoàng Thao là thằng hèn kém, nên mới có được trận thắng Bạch Đằng. Đó là việc không có gì đáng khen. Với tư tưởng “chính thông” Cương mục đã liệt tất cả những ai chống lại chúa Nguyễn, vua Nguyễn là giặc, là nghịch thần. Tây Sơn được xem là nghịch triều. Thế ký XVIII nửa đầu thế kỷ XIX trong xã hội Việt Nam biến chuyển to lớn, chế độ phong kiến dần dần bị suy yếu. Tuy nhiên do sức sống mãnh liệt của cả dân tộc vẫn tồn tại và phát triển mà nền văn hoá Việt Nam nói chung, sử học nói riêng vẫn giữ được. Dù có những hạn chế nhưng với số lượng khá lớn sách sử, triều Nguyễn đã có những đóng góp quan trọng trong sự bảo tồn nền văn hoá dân tộc và phát triển nền sử học nước nhà. Tạ Đức Vượng . THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA SỬ HỌC VIỆT NAM THỜI NGUYỄN. Thế ký XVIII nửa đầu thế kỷ XIX trong xã hội Việt Nam biến chuyển to lớn, chế độ phong kiến dần dần bị suy yếu. Tuy nhiên do sức sống mãnh. tác giả tiêu biểu như:” Đại nam thực lục” do viện quốc sử biên soạn, “Đại Nam liệt truyện, Khâm định Việt sử giám cương mục” do Tự Đức chủ trì việc biên soạn, “Đại Nam diễn sử diễn ca, Hồng lê. trong xã hội Việt Nam biến chuyển to lớn, chế độ phong kiến dần dần bị suy yếu. Tuy nhiên do sức sống mãnh liệt của cả dân tộc vẫn tồn tại và phát triển mà nền văn hoá Việt Nam nói chung, sử

Ngày đăng: 07/06/2015, 08:00

Xem thêm: SU HOC VIET NAM THOI NGUYEN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w