1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong VB 7

4 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Họ tên:………………… Lớp:…………………… Đề cương ôn tập HK II Câu 1: Theo Hoài Thanh văn chương có nguồn gốc từ đâu? a. Là tình cảm, là lòng vị tha b. Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. c. Văn chương còn sáng tạo ra cuộc sống. d. Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có. Câu 2: Hãy nối các cột sao cho phù hợp Tên văn bản §¸p ¸n Tên tác giả 1. Ý nghĩa văn chương 1 - a. Nguyễn Ái Quốc 2. Sống chết mặc bay 2 - b. Phạm Văn Đồng 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ 3 - c. Hồ Chí Minh 4. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 4 – d. Phạm Duy Tốn 5. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu 5 - e. Hoài Thanh Câu 3: Trong “Đức tính giản dị của Bác Hồ” sự giản dị của Bác được thể hiện trên những phương diện nào? a. Bữa ăn b. Chỗ ở c. Trong lời nói,bài viết d. Tất cả đều đúng Câu 4: Trong Văn bản “ Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu” , Varen hiện lên như thế nào? a. Viên toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người cảm thông với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một người bình thường. d. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở ĐD. Câu 5: Câu tục ngữ “ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt” cho ta biết vào tháng bảy hễ thấy kiến bỏ hàng đàn lên tường là dự báo sắp có mưa to, lụt lớn xảy ra. a. Đúng b. Sai Câu 6: “ Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn thuộc thể loại nào? a. Tiểu thuyết b. Nhật kí c. Truyện ngắn d. Phóng sự Câu 7:Tìm từ thích hợp điềm vào chỗ trống cho câu sau: “ Nuôi lợn ăn cơm … Nuôi tằm ¨n cơm đứng” a. Rau b. Chay c. Nằm d. Thịt Câu 8 : Ca Huế có nguồn gốc từ đâu? a. Bắt nguồn từ nhạc dân gian b. Bắt nguồn từ nhạc cung đình c. Bắt nguồn từ nhạc hiện đại d. Cả a và b 9. Mục đích của chủ tịch Hồ Chí Minh khi viết văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì ? a. Khơi dậy tinh thần yêu nước trong mỗi người dân Việt Nam . b. Chỉ ra nhiệm vụ của Đảng lúc này là “ Làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”. c. Kết hợp cả A và B d. Cả A và B đều sai 10. Trong Văn bản “ Những trò lố hay là VaRen và Phan Bội Châu” , VaRen hiện lên như thế nào? a. Vẻ toàn quyền Đông Dương oai nghiêm b. Một người thông cảm và chia sẻ với cảnh tù đày của Phan Bội Châu c. Một kẻ gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương. d. Một người bình thường đến thăm Phan Bội Châu . 11.Trong văn bản “ Sống chết mặc bay” tác giả đã sử dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào ? a. Liệt kê và tăng cấp b. Tương phản và phóng đại c. Tương phản và tăng cấp d. So sánh và đối lập 12. Văn bản “ Ca Huế trên Sông Hương” là của tác giả nào? a. Hòai thanh b. Vũ Bằng c. Minh Hương d. Hà Anh Minh 13. Văn bản “ Ý nghĩa văn chương” thuộc kiểu nghị luận nào ? a. Nghị luận chính trị b. Nghị luận xã hội c. Nghị luận văn chương d. Nghị luận khoa học 14.Vở chèo “ Quan Am Thị Kính” thuộc lọai hình nào ? a. Văn học dân gian b. Sân khấu dân gian, diễn tích , kể chuyện khai thác từ truyện cổ tích và truyện nôm c. Sân khấu hiện đại d. Văn học trung đại 15“ Nỗi oan hại chồng” thể hiện mâu thuẫn nào ? a. Mâu thuẫn gia đình giữa vợ –chồng b. Mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu c. Thông qua mâu thuẫn gia đình giữa mẹ chồng –nàng dâu thể hiện mâu thuẫn giai cấp d. Mâu thuẫn giai cấp. 16: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian. B. Văn học viết. C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. 1 17: Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần thứ II, thành 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam. A. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. B. Ý nghĩa văn chương. C. Tinh thần yêu nước của ND ta. D. Đức tính giản dị của BH. 18: Phương tiện nào được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương? A. Tàu thủy. B. Thuyền rồng. C. Xuồng máy. D. Thuyền gỗ. 19 : Nguyễn Ái Quốc là tên gọi rất nổi tiếng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được dùng từ năm A. 1919 đến năm 1945. B. 1920 đến năm 1950. C. 1922 đến năm 1954. D. 1925 đến năm 1959 20: Câu văn "Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam" có sử dụng phép liệt kê, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. 21. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” có nội dung là: a. Cuộc đời hoạt động chính trị của Hồ Chí Minh. b. Những hiểu biết sâu rộng về văn hóa các dân tộc trên thế giới của Hồ Chí Minh. c. Đời sống và con người vô cùng giản dị của Hồ Chí Minh. d. Lý tưởng cao đẹp của Hồ Chí Minh. 22 “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” là tác phẩm tưởng tượng hư cấu ? a. Đúng. b. Sai. 23. “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”. a. Là thành ngư. b. Là tục ngữ. c. Là ca dao. d. Là dân ca. 24. Sinh hoạt văn hóa được ghi lại trong “ Ca Huế trên sông Hương” diễn ra vào khoảng thời gian nào ? a. Sáng. b. Trưa. c. Chiều. d. Đêm. 25 Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có một câu tục ngữ hoàn chỉnh: “ Một mặt người bằng ……………………………… ” a. mười của cải. b. mười mặt của. c. mười vật chất. d. mười ruộng đất. 26. Cụm từ “ Sống chết mặc bay” vốn là một thành ngữ. Ý kiến trên, đúng hay sai? a. Đúng. B. Sai. 27. Nội dung khái quát toàn bộ văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là gì? a. Vốn từ vựng phong phú của tiếng Việt. b. Tiếng Việt giaù có và đẹp đẽ trên nhiều phương diện. c. Khả năng uyển chuyển trong cách đặt câu. d. Tiếng Việt giàu chất nhạc. 28. Qua văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? a. Tinh thần kháng chiến . b. Lòng yêu nước. c. Tình cảm, lòng vị tha. d. Tình cảm gia đình. 29. Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp cho câu tục ngữ sau :“ Người ta là ………………… ” a. hoa của đất. b. hoa đất. c. hoa của trời. d. hương hoa. 30. Câu nào có ý nghĩa giống với câu "Đói cho sạch, rách cho thơm" ? A. . Ăn trông nồi, ngồi trông hướng B. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ C. Đói ăn vụng, túng làm liều D. Giấy rách phải giữ lấy lề 31. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì? A. Công việc lao động sản xuất của nhà nông B. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người C. Những kinh nghiệm về các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất D. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên 32. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự nào? A. Từ hiện tại trở về quá khứ B. Từ quá khứ đến hiện tại c. Từ quá khứ đến hiện tại, tương lai C. Cả a,b,c sai 33. "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" sáng tác trong thời kỳ nào? A. Những năm đầu thế kỷ XX B. Chống Pháp C. Chống Mỹ D. Nhân dân ta xây dựng CNXH ở miền Bắc 34. Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống của Bác bắt nguồn từ lí do gì? A. Vì đất nước ta còn nghèo nàn, lạc hậu B. Vì sống giản dị là truyền thống của dân tộc C. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nhà nho D. Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân 35. Câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" dùng cách diễn đạt nào? A. Chơi chữ. B. Ẩn dụ C. So sánh. D. Nhân hoá 36. Tại sao nói "Ý nghĩa văn chương" là văn bản nghị luận văn chương? A. Vì tác giả nói về công dụng và ý nghĩa cuả văn chương B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa cuả văn chương C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương D. Vì dẫn chứng là các tác phẩm văn chương 37. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ? 2 A. Khoai t l, m t quen. B. Th nht cy i, th nhỡ vói phõn. C. Mt nng 2 sng D. Chp ụng nhay nhỏy g gỏy thỡ ma. 38 . Tc ng l th loi ca b phn vn hc no? A. Vn hc dõn gian. B. Vn hc vitc C. Vn hc thi chng Phỏp D. Vn hc thi chng M. 39. Cõu "Mt mt ngi bng mi mt ca" dựng cỏch din t no? A. So sỏnh. B. Chi ch. C. Nhõn hoỏ D. Hoỏn d 40 : Vn bn no sau õy khụng thuc vn bn ngh lun? A . Cuc chia tay ca nhng con bỳp bờ B .c tớnh gin d ca Bỏc H C. S giu p ca Ting Vit D. Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta 41: : Em hiu nh th no v "nng nn yờu nc"? A . L tỡnh yờu nc bỡnh thng B .L tỡnh yờu bn b ,chõn thnh C . L tỡnh yờu nc luụn sn cú D . L tỡnh yờu nc mónh lit, sụi ni, chõn thnh 42: Trong cõu "Ngha l phi ra sc gii thớch, tuyờn truyn, t chc, lónh o, lm cho tinh thn yờu nc ca tt c mi ngi u c thc hnh vo cụng vic yờu nc, cụng vic khỏng chin" tỏc gi ó s dng bin phỏp tu t no? A .Nhõn húa B. So sỏnh C. Chi ch D . Lit kờ 43: T no sau õy khụng phi l t Hỏn Vit? A. Truyn thng B .Quyt t C. Yờu nc D. V i 44.Lun im no bao trựm vn bn "Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta"? A .Chỳng ta phi gi ly nc B . Lch s ta ó cú nhiu cuc khỏng chin v i chng t tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta. C. Dõn ta cú mt lũng nng nn yờu nc. ú l mt truyn thng quý bỏu ca ta. D. ng bo ta ngy nay cng rt xng ỏng vi t tiờn ta ngy trc. 45: Bi vn ngh lun cn cú nhng yu t no? A .Lun im, lun c, Lớ lun B . Lun im, lun c, lp lun C. Lun im, lun c D. Lp lun 46. Thể loại văn học nào em không học trong chơng trình Ngữ văn 7? A. Truyện ngắn; B. Thơ; C. Nghị luận; D. Tiểu thuyết. 47: : Vn bn no sau õy ó vch trn bn cht lũng lang d thỳ ca bn quan li phong kin trc tỡnh cnh nghỡn su muụn thm ca nhõn dõn? A . Quan m Th Kớnh B . Nhng trũ l C . Sng cht mc bay D . C A, B, C sai 48.Cung bc no sau õy khụng c dựng miờu t ting n ca cỏc nhc cụng trong bi vn Ca Hu trờn sụng Hng: A. m thanh cao vỳt. B.m thanh trm bng. C.m thanh lỳc khoan lỳc nht. D.m thanh rộo rt, du dng. 49: Qua ngụn ng ca mỡnh, tớnh cỏch ca Va-ren c bc l l: A. Mt tờn quan l bch v bt lng. B. Mt con ngi cú nhõn cú ngha. C.V quan ton quyn cú trỏch nhim vi nhõn dõn nc thuc a. D.Ngi bit gi li ha. 50: Dũng no sau õy nhn nh ỳng v loi hỡnh sõn khu chốo: A. K chuyn, din tớch bng hỡnh thc sõn khu C Loi hỡnh ca nhc dõn gian. B. Ny sinh v c ph bin rng rói Nam b. D.C ba nhn nh u ỳng. 51. Mc ớch chớnh m tỏc gi Nguyn i Quc vit Nhng trũ l hay l Va-ren v Phan Bi Chõu l gỡ? A. Ca ngi bc anh hựng, v thiờn s Phan Bi Chõu B. Vch rừ ch trng bp bm ca thc dõn Phỏp, phi by b mt tht ca Va-ren v c v u tranh ũi th PB C C. Phờ phỏn, vch trn b mt trỏo tr ca Va-ren D. Giỳp ngi Vit Nam thy c thc cht ca quỏ trỡnh khai húa vn minh ca thc dõn Phỏp Vit Nam 52. Giỏ tr nhõn o ca tỏc phm Sng cht mc bay c th hin qua phng din no? A. Thỏi cm ghột, phờ phỏn nghiờm khc ca tỏc gi i vi tờn quan ph lũng lang d thỳ B. Lũng cm thng sõu sc, chõn thnh trc ni kh ca ngi dõn b v ờ C. C hai ỏp ỏn trờn 53. S im lng dng dng ca Phan Bi Chõu trc nhng li thao thao bt tuyt ca Va-ren cho em thy c im tớnh cỏch gỡ trong ngi tự lng ting ny? A. U m, yu ui B. Ngang tng, mnh m C. k, thỏch thc D. Kiờn cng, bt khut 54. Tỏc phm no c coi l bụng hoa u mựa ca truyn ngn hin i Vit Nam? A. Sng cht mc bay B. Nhng trũ l hay l Va-ren v Phan Bi Chõu C. Thy thuc gii ct nht tm lũng 55. Vỡ sao Ca Hu trờn sụng Hng l vn bn nht dng? A. Vỡ vn bn ca ngi nn vn hoỏ Hu c ỏo, phong phỳ B. Vỡ vn bn th hin nim t ho ca tỏc gi v thiờn nhiờn, con ngi x Hu C. Vỡ vn bn cp n mt vn bc thit ca xó hi l bo v mụi trng D. Vỡ vn bn cp n vn bo tn v phỏt trin mt nột vn hoỏ m bn sc dõn tc: ca Hu. 3 56. Ngh thut no c s dng rt thnh cụng hai vn bn Nhng trũ l hay l Va-ren v Phan Bi Chõu v Sng cht mc bay? A. So sỏnh v n d B. Tng phn v tng cp C. Nhõn hoỏ v hoỏn d D. ip ng v phúng i 57. Qua tỏc phm Nhng trũ l hay l Va-ren v Phan Bi Chõu, em thy Va-ren l ngi nh th no? A. Bit gi li ha B. Khụn khộo, bit iu C. Trỏo tr, bt lng D. Nhõn ngha, cao thng 58.Vn bn "Sng cht mc bay" thuc th loi no? A. Truyn dõn gian B. Truyn trung i C. Truyn hin i 59. Vn bn "Sng cht mc bay" ó tp trung phn ỏnh iu gỡ? A. Cụng cuc h ờ chng l vt v ca nhõn dõn. B. S i lp gia cuc sng v sinh mng ca ngi dõn vi cuc sng ca bn quan li. C. Cnh quan ph v nha li ỏnh bi. 60. Qua vn bn ny, tỏc gi ó gi gm thỏi , tỡnh cm gỡ? A. Cm thng, xút xa trc cuc sng lm than, c cc ca ngi dõn. B. Phn ut, cm gin trc s th , vụ trỏch nhim, vụ nhõn tớnh ca bn quan li. C. C hai ý trờn. 61: Ba văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giàu đẹp của tiếng Việt,Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta cùng có chung đặc điểm nào dới đây? A. Đều là truyện ngắn. B. Cùng một tác giả. C. Đều là văn bản nghị luận. D. Đều là văn bản biểu cảm. 62: Văn bản Sống chết mặc bay(Phạm Duy Tốn) đợc viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn. B. Tiểu thuyết. C. Bút kí. D. Tuỳ bút. 63: Tính cách của hai nhân vật chính trong văn bản Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu có mối quan hệ nh thế nào với nhau? A. Giống nhau hoàn toàn. B. Bổ sung cho nhau C. Tơng phản với nhau. D. Gần giống nhau 64: Ni ni dung ct A vi ct B sao cho phự hp A Ni A - B B 1. í ngha vn chng 1 a. Truyn ngn 2. Sng cht mc bay 2 b. Chốo 3. Tinh thn yờu thn yờu nc ca nhõn dõn ta 3 c. Ngh lun vn chng 4. Quan m Th Kớnh 4 d. Ngh lun chớnh tr BT t lun: BT1.Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: - Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy? Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm - Đuổi cổ nó ra ! 1. Đoạn văn trên đợc trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Dấu chấm lửng trong câu văn Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi ! có tác dụng gì? 3. Đoạn văn trên cho em hiểu gì về bản chất tên quan phủ? BT2:Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phớc Duyên dát ánh trăng vàng. Sóng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vô hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dơng. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thơng cảm, bi ai, vơng vấn nh nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tơng t khúc, hành vân. Cũng có bản nhạc mang âm hởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn nh tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,có tiếc thơng ai oán Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình ngời, tình đất n- ớc, trai hiền, gái lịch. 1. Đoạn văn trên đợc trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? 2. Trong câu văn Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tơi vui, có buồn cảm, bâng khuâng,có tiếc thơng ai oán , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện pháp tu từ đó? 3. Ca Huế thờng diễn ra trong khung cảnh nào? Nét sinh hoạt này có gì độc đáo? 4 . lun 46. Thể loại văn học nào em không học trong chơng trình Ngữ văn 7? A. Truyện ngắn; B. Thơ; C. Nghị luận; D. Tiểu thuyết. 47: : Vn bn no sau õy ó vch trn bn cht lũng lang d thỳ ca bn quan li. viết. C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ. 1 17: Văn bản nào được trích trong bản “Báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại đại hội lần. Cụm từ “ Sống chết mặc bay” vốn là một thành ngữ. Ý kiến trên, đúng hay sai? a. Đúng. B. Sai. 27. Nội dung khái quát toàn bộ văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là gì? a. Vốn từ vựng phong

Ngày đăng: 07/06/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w