PHÒNG GD& ĐT TUY PHONG ĐỀCƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010-2011 MÔN: NGỮ VĂN7 I.NỘI DUNG TRỌNG TÂM: 1.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN a.Nắm được đặc điểm thể loại của các tác phẩm trữ tình đã học. -Đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam. -Đặc điểm thơ trữ tình Trung đại Việt Nam. -Đặc điểm thể tùy bút. Để nắm được những nội dung trên, HS chú ý đọc kĩ phần chú thích* sau văn bản đầu tiên của mỗi thể loại cụ thể: -Chú thích về ca dao ,dân ca ở bài 3 -Chú thích về thơ Trung đại ở bài 5. -Chú thích về tùy bút ở bài 14. b.Nắm nội dung và vẻ đẹp của các tác phẩm trữ tình đã học: *Nội dung của những bài ca dao theo 3 chủ đề chính: -Tình cảm gia đình -Tình yêu quê hương đất nước, con người, ca ngợi những danh lam, thắng cảnh, những vẻ đẹp của giang sơn -Những câu hát than thân *Các bài thơ trữ tình Trung đại Việt Nam, tập trung vào chủ đề sau: -Tinh thần yêu nước chống xâm lăng, lòng tự hào dân tộc, tình yêu cuộc sống thanh bình, tập trung ở các bài sau: -Sông núi nước Nam (Lí Thường Kiệt) -Phò giá về kinh (Trần Quang Khải) -Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Trần Nhân Tông) *Các bài thơ trữ tình hiện đại: -Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) -Tiếng gà trưa (Xuân Quỳnh) *Các bài tùy bút giàu chất thơ: -Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam) *Những bài thơ Đường ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, lòng yêu quê hương sâu đậm… -Xa ngắm thác núi Lư (Lí Bạch) -Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch) -Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hạ Tri Chương) c.Nắm nội dung và ý nghĩa của các văn bản nhật dụng: -Cổng trường mở ra (Lí Lan) -Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) 2.TIẾNG VIỆT -Nhận diện , biết vận dụng các kiến thức Tiếng Việt khi nói, viết: +Từ ghép, từ láy, đại từ, Từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm +Thành ngữ +Các biện pháp: Điệp ngữ, chơi chữ 3.TẬP LÀM VĂN Tập trung ở kiểu bài :Biểu cảm về một sự vật, con người Để làm được kiểu bài trên , HS cần nắm được những nội dung sau: a.Tìm hiểu chung về văn biểu cảm: -Thế nào là biểu cảm? Nhu cầu, mục đích của biểu cảm. -Đặc điểm của văn bản biểu cảm -Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. -Cách lập ý cho bài biểu cảm. -Tình cảm trong văn biểu cảm b.Biết cách làm một bài văn biểu cảm. II.CẤU TRÚC ĐỀTHI 1.Phần trắc nghiệm : 3 điểm (gồm 12 câu)-Mỗi câu 0.25 điểm *Tập trung ở phần kiến thức:Đọc-Hiểu văn bản và Tiếng Việt 2.Phần tự luận: 7 điểm -Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ,cảm nhận về một vấnđề trong tác phẩm (2 điểm) -Làm văn: Theo hướng chọn một, trong hai đề. (5 điểm) Tập trung ở kiểu bài: Biểu cảm về một sự vật, con người . trữ t nh đã học: *Nội dung của nh ng bài ca dao theo 3 chủ đề ch nh: -T nh cảm gia đ nh -T nh yêu quê hương đất nước, con người, ca ngợi nh ng danh lam,. thức:Đọc-Hiểu văn bản và Tiếng Việt 2.Phần tự luận: 7 điểm -Viết đoạn văn tr nh bày suy nghĩ,cảm nh n về một vấn đề trong tác phẩm (2 điểm) -Làm văn: Theo