GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Tiết 40 SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN Ngày dạy :…………. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1.Mục tiêu Kiến thức:-Hs biết được : +Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì ,nhóm +Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử ,tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại +Hs dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn +Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó . Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính Thái độ:ý thức được tầm quan trọng của bài. 2.Tr ọng tâm +Tính chất và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 3.Chuẩn bị Gv :Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hs :chuẩn bị bài 4.Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện 4.2.KTBC -Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ? -Ô nguyên tố cho biết gì ? -Cấu tạo các nguyên tố trong chu kì 1? -Cấu tạo các nguyên tố trong nhóm I? 4.3.Bài mới Gv giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *Hoạt động 1 -Gv thông báo quy luật biến đổi tính chất chung trong 1 chu kì và yêu cầu hs vận dụng để xem xét cụ thể giúp hs thấy rõ quy luật này -Gv đưa hệ thống câu hỏi : -Số e lớp ngoài cùng biến đổi III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1.Trong một chu kì Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 18e Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần ,đồng thời tính phi kim của nguyên tố tăng Giáo viên:Nguyễn Hồng Dĩnh GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 như thế nào từ Li đến Ne ? -Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim như thế nào ? -Gv các chu kì còn lại đều tương tự Hs quan sát bảng tuần hoàn , rút ra nhận xét -Gv yêu cầu hs tự đọc sgk và trả lời câu hỏi -Nêu quy luật ? -Phân tích thí dụ đối với nhóm I, II để chứng minh cho quy luật ? -Gv cho hs hoạt động theo nhóm .Đại diên nhóm báo cáo kết quả -Gv nhận xét và nêu kết luận chung *Hoạt động 2 -Gv hướng dẫn hs từng thí dụ cụ thể như sgk Tương tự 1 -Gv cho hs hoạt động nhóm và báo cáo kết quả dần 2.Trong một nhóm Trong 1 nhóm số e của nguyên tử tăng dần Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần IV.Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 1.biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố 2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó 4.4.Củng cố và luyện tập -Gv cho hs nêu lại nội dung chính của bài học 4.5.Hướng dẫn hs tự học ở nhà -Hs học thuộc bài ,làm bài tập 1,2,3,4,5,6,7 sgk -Chuẩn bị bài sau : “Luyện tập chương 3” 5.Rút kinh nghiệm Giáo viên:Nguyễn Hồng Dĩnh GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 -Ưu điểm : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Tồn tại : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên:Nguyễn Hồng Dĩnh . GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 Tiết 40 SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN Ngày dạy :…………. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1.Mục tiêu Kiến thức:-Hs biết được : +Quy luật biến. bài. 2.Tr ọng tâm +Tính chất và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 3.Chuẩn bị Gv :Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hs :chuẩn bị bài 4.Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức : kiểm diện 4.2.KTBC -Hãy. tố giảm dần ,đồng thời tính phi kim của nguyên tố tăng Giáo viên:Nguyễn Hồng Dĩnh GIÁO ÁN HÓA HỌC 9 như thế nào từ Li đến Ne ? -Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim như thế nào ? -Gv các