Tiết 150-156 Đỗ Lý theo chuẩn

20 165 0
Tiết 150-156 Đỗ Lý theo chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 6.4.10 Ngày giảng: 9.4.10 Ngữ văn- Bài 30- Tiết 151: Văn bản: BỐ CỦA XI- MÔNG (Trích) - Mô-Pa- xăng - A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong đoạn trích truyện, qua đó giáo dục lòng yêu thương bạn bè và mở rộng ra đó là tình yêu thương con người. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng phân tích nhân vật qua diễn biến tâm trạng, theo mạch cốt truyện. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng, thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh của người khác. B. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, giáo án - HS : Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới. C. Phương pháp: - Vấn đáp, gợi tìm, phân tích, bình, diễn giảng. D. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Phân tích tâm trạng của Xi-mông khi ở bờ sông? 3. Bài mới: 37’ Hoạt động của thầy và trò T. g ND chính *Hoạt động I: Khởi động: - Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở. - Gv nêu kq ND tiết trước và yc tiết sau. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu VB: - Mục tiêu: Thấy được nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của ba nhân vật chính trong đoạn trích truyện, qua đó giáo dục lòng yêu thương bạn bè và mở rộng ra đó là tình yêu thương con người. ? Trong tình cảnh đó Xi- mông gặp ai? Em đã làm gì khi đó? ? Nhận xét cách nói của Xi-mông? Qua đó thể hiện tâm trạng của em ra sao? 1’ 14’ III. Tìm hiểu nội dung văn bản( tiếp) 1, Nhân vật Xi-mông *Khi gặp bác Phi-líp - Em nói mặt đẫm lệ, giọng ngẹn ngào: “Chúng nó đánh cháu vì cháu cháu không có bố không có bố”. -> Nói khó khăn, nấc buồn tủi, Xi- mông nói không nên lời, ngắt quãng => thể hiện nỗi đau đớn, tủi thân của em. ? Tìm chi tiết miêu tả lời nói, hành động của Xi- mông khi về nhà? ? Những câu hỏi của em với bác Phi-líp chứng tỏ ước muốn gì của em? ? Cho biết thái độ của Xi-mông ngày hôm sau đến trường? ? Tại sao em lại có thái độ như vậy? ? Qua văn bản em có nhận xét gì về nhân vật Xi-mông? ? Tìm chi tiết thể hiện hình dáng, nơi ở, thái độ với Phi-lip trong lần đầu gặp mặt? ? Qua đó chứng tỏ điều gì về cách sống của chị? ? Khi nghe con nói về ý định tự tử của nó thái độ của chị như thế nào? ? Khi nghe con hỏi bác Phi-líp có muốn làm bố của nó không chị có thái độ như thế nào? ?Nhận xét cách miêu tả nhân vật Blăng-sốt của tác giả? Em hiểu gì về người mẹ này qua các chi tiết trên? ? Tìm chi tiết giới thiệu bác Phi-líp? 9’ 7’ *Khi về nhà: - Nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc , mách mẹ. - Hỏi bác Phi-líp làm bố: + Thế bác có muốn làm bố cháu không? + Nếu bác không muốn chết đuối. + Thế bác tên là gì tên bác. + Thế nhé! bác Phi-líp, bác là bố cháu. ->Xi- mông rất ngây thơ và khao khát có một người bố. *Hôm sau ở trường: - Khi bị trêu cợt em quát vào mặt bọn kia như ném một hòn đá “Bố tao ấy à, bố tao là Phi-líp”. ->Em tin tưởng sắt đá bố em là Phi- líp. Em hãnh diện tự hào về người bố của mình. => Xi- mông là em bé có hoàn cảnh trớ trêu, tội nghiệp nhưng rất khôn ngoan. 2. Nhân vật Blăng - sốt -Từng là cô gái xinh đẹp nhất vùng, lầm lỡ sinh ra Xi-mông. - Hình dáng cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị. - Nơi ở: ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, sạch sẽ. - Thái độ khi gặp khách: đứng nghiêm nghị trước cửa như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa. ->Cách sống gọn gàng, ngăn nắp, nghiêm túc đứng đắn. - Đôi má đỏ bừng và tê tái đến tận xương tuỷ. - Chị ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi. - Hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại, hai tay ôm ngực. ->Cách miêu tả tâm trạng của nhân vật trực tiếp thể hiện Blăng -sốt không phải là phụ nữ hư hỏng. Chị là người mẹ yêu con tha thiết. 3. Nhân vật Phi-líp. - Là một thợ rèn. (ngoại hình, lời nói, hành động ) ? Qua đó cho thấy Phi-líp là người như thế nào? - GV cung cấp: Ở phần cuối tác phẩm thì Phi-líp đã đến nhà câu hôn chị Blăng- sốt và ông là người bố thực sự cảu Xi-mông. *Hoạt động 3: HD tổng kết: - Mục tiêu: Biết tổng kết rút ra ghi nhớ. ? Khái quát nội dung và nghệ thuật chính của văn bản? -NT: miêu tả tâm trạng của nhân vật tinh tế. -ND: Tình yêu thương thông cảm giữa người với người là tình cảm cao đẹp nhất, hãy yêu thương con người. -HS đọc ghi nhớ, Gv chốt kiến thức. *Hoạt động 4:HD luyện tập: - Mục tiêu: Biết vận dụng làm BT. -HS xác định yêu cầu bài tập. -Thảo luận Kĩ thuật khăn trải bàn (3’) -Báo cáo kết quả. -HS,GV nhận xét. 2’ 4’ - Cao lớn, râu tóc đen, quăn, giọng nói ồm ồm. - Ánh mắt nhân hậu. - Nhận làm bố của Xi-mông. - Nhấc bổng em lên, hôn vào hai má em. -> Bác Phi-líp là người khoẻ mạnh, nhân hậu, giàu tình yêu thương sẵn sàng cảm thông, chia sẻ với những số phận bất hạnh. IV. Ghi nhớ (SGK tr144) V. Luyện tập. Bài tập: Khái quát diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật. -Xi-mông: buồn tủi, tuyệt vọng, ngạc nhiên, vui mừng, hạnh phúc. -Blăng -sốt: ngượng ngùng, đau đớn, quằn quại. -Phi- líp: ngạc nhiên, cảm thông. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 3’ - GV khái quát lại nội dung chính của hai tiết học. - Học kĩ nội dung bài. -Soạn bài: “Ôn tập về truyện”. +yêu cầu về nhà lập bảng thống kê theo hướng dẫn, xem kĩ các câu hỏi. Ngµy so¹n: 9.4.10 Ngµy gi¶ng: 12.4.10 Ng÷ v¨n- Bµi 30- Tiết 152: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN A. Mục tiêu cần đạt: 1. KiÕn thøc: - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 9. - Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện, trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ: - Có ý thức ôn tập tự giác, tích cực. B. Chuẩn bị -GV: SGK, SGV, bảng phụ -HS : Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới: Lập bảng thống kê theo mẫu. C. Phương pháp: - Ôn tập, tổng hợp, thảo luận. D. Tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ ? Phân tích nhân vật bác Phi-líp trong truyện “Bố của Xi-mông” của nhà văn Mô- pa-xăng. Qua truyện tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? 3. Bài mới: 37’ Hoạt động của thầy và trò T. g ND chính *Hoạt động I: Khởi động: - Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở. -Gv: Trong chương trình Ngữ văn 9 chúng ta đã được tìm hiểu khá nhiều các tác phẩm truyện. Vậy để ôn lại các kiến thức đó và chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới chúng ta học tiết ôn tập hôm nay. *Hoạt động 2: HD ôn tập. - Mục tiêu:+ Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn 9. + Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện, trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện. - HS lập sẵn ở nhà, GV kiểm 1’ 7’ 1. Lập bảng thống kê các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9. - Làng (1948), Kim Lân - Lặng lẽ Sa Pa(1970), Nguyễn Thành Long. - Chiếc lược ngà( 1966), Nguyễn Quang Sáng. - Bến quê ( trong tập “Bến quê”1985). Nguyễn tra, nhận xét. ? Nêu tên tác phẩm, tác giả, năm sáng tác, nội dung chính của từng truyện? -HS trả lời, GV ghi nhanh một số nội dung lên bảng. - GV:Phần nội dung và nghệ thuật chính dựa vào phần ghi nhớ của mỗi tác phẩm để rút ra. (Về nhà hoàn thiện nếu chưa chính xác). ? Các tác phẩm truyện sau cách mạng tháng tám đã phản ánh những nét gì về đất nước và con người Việt Nam ở giai đoạn đó? Lấy dẫn chứng. -HS thảo luận N.Bàn(3’) -Báo cáo kết quả, nhận xét. ? Nêu hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong hai cuộc kháng chiến được miêu tả qua ngững nhân vật nào? Nêu những điểm chung và nét riêng của các nhân vật ấy? -HS tự bộc lộ. -GV uốn nắn, nhận xét. ? Nhận xét về ngôi kể, tác dụng của ngôi kể? 6’ 8’ 8’ 7’ Minh Châu. - Những ngôi sao xa xôi( 1971), Lê MInh Khuê. 2. Nội dung phản ánh của các truyện. - Các tác phẩm tập trung phản ánh những nét mới tiêu biểu về: + Lòng yêu nước. + Tinh thần lạc quan, tình đồng đội. + Tình cảm gia đình, cha con sâu nặng(Chiếc lược ngà) + Nét đẹp trong suy nghĩ, tâm hồn người Việt Nam (Bến quê, lặng lẽ Sa Pa) 3. Câu 3: + Hình ảnh các thế hệ con người Việt Nam yêu nước trong 2 cuộc kháng chiến. - Ông Hai: tình yêu làng, yêu kháng chiến, yêu nước đặt trong tình huống đặc biệt. - Anh thanh niên: Yêu nghề, hiểu ý nghĩa của những công việc thầm lặng, có suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và mọi người. - Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng màn, thắm thiết với cha.Khi lớn thông minh, dũng cảm. - Ông Sáu: Yêu thương con sâu sắc - Ba cô thanh niên xung phong: Dũng cảm. tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. 4.Câu 4. Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật có ấn tượng. 5. Câu 5+Câu 6: Một vài đặc điểm nghệ thuật của các tác phẩm truyện đã học. -Về phương thức trần thuật: theo ngôi kể 1,3 +Theo ngôi kể 1: Chiếc lược ngà, Những ngôi sao xa xôi: câu truyện trở nên chân thực, gần gũi hơn. +Theo ngôi kể 3: Làng, lặng lẽ Sa Pa, Bến quê: không gian truyện mở rộng, mang tính khách ?Nêu những truyện có tình huống truyện đặc sắc? Nêu lí do cho rằng các truyện đó có tình huống đặc sắc? quan. -Về tình huống truyện đặc sắc: Chiếc lược ngà, Làng, Bến quê. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 3’ - GV khái quát lại nội dung chính của tiết học. - Ôn lại toàn bộ các tác phẩm truyện để chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết(tiết 154). - Soạn bài: “Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo)”. ******************************************************* Ngày soạn: 9.4.10 Ngày giảng: 13.4.10 Ngữ văn- Bài 30- Tiết 153: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (Tiếp theo) A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về thành phần câu, các kiểu câu, câu ghép, các cách biến đổi câu. 2. Kĩ năng: - Áp dụng lí thuyết để giải bài tập. 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn khi sử dụng các thành phần câu. B. Chuẩn bị -GV: SGK, SGV, Bảng phụ: các ngữ liệu bài tập. -HS : Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới theo nội dung hướng dẫn SGK. C. Phương pháp: - Ôn tập, tổng hợp, thảo luận. D. Tổ chức daỵ học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 3. Bài mới: 41’ Hoạt động của thầy và trò T. g ND chính *Hoạt động I: Khởi động - Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở. -Gv: Trong giờ tổng kết về ngữ pháp ở giờ trước, chúng ta đã ôn về từ loại, cụm từ. Hôm nay chúng ta sang phần tổng kết về câu. *Hoạt động 2: HD tổng kết. 1’ 15’ C. Thành phần câu. - Mục tiêu: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về thành phần câu, các kiểu câu, câu ghép, các cách biến đổi câu. - Đồ dùng: Bảng phụ. ?Kể tên thành phần chính của câu. Nêu dấu hiệu nhận biết của chúng? ? Kể tên thành phần phụ. Dấu hiệu nhận biết của chúng? - GV treo bảng phụ. - HS lên bảng làm- nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. ? Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập. I. Thành phần chính và thành phần phụ. 1. Thành phần chính: -Chủ ngữ: thường nêu tên sự vật hiện tượng, trả lời câu hỏi: ai? cái gì? con gì? -Vị ngữ: Kết hợp với phó từ chỉ thời gian, trả lời cho các câu hỏi: Làm gì, làm sao, như thế nào, là gì 2. Thành phần phụ. -Trạng ngữ: đứng ở đầu, giữa, cuối câu nêu hoàn cảnh về thời gian, không gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân mục đích diễn ra sự việc nói đến trong câu. -Khởi ngữ: đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu, có thể thêm quan hệ từ : Về, đối với vào trước. 3. Phân tích thành phần của các câu sau. a. Đôi càng tôi / mẫm bóng CN VN b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, Trạng ngữ mấy người học trò cũ / đến sắp hàng vào lớp. CN VN c. Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, Khởi ngữ nó/vẫn là người bạn trung thực hay độc ác CN VN II. Thành phần biệt lập. 1. Thành phần biệt lập và dấu hiệu nhận biết. -Thành phần tình thái: thể hiện cách nhìn, cách đánh giá của người nói đối với sự việc trong câu. - Thành phần cảm thán: bộc lộ cảm xúc tâm lí của người nói. - Thành phần gọi đáp: Dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp. - Thành phần phụ chú: Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. *Dấu hiệu: Không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói đến trong câu. 2. Tìm thành phần biệt lập thích hợp. -HS đứng tại chỗ trả lời các nhân từng ý một. ? Nêu khái niệm câu đơn? -Là câu được cấu tạo bởi một cụm CN- VN. - GV treo bảng phụ, HS xác định yêu cầu bài tập, làm tại lớp phần a. b. -Về nhà làm phần còn lại - HS đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng. *Thế nào là câu đặc biệt? -Là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN. ? Thế nào là câu ghép? - Là câu có cấu tạo từ 2 cụm C- V trở lên không bao chứa nhau tạo thành. - GV treo bảng phụ phần a,b, e. - HS làm bài tập cá nhân. -HS về nhà làm bài tập c, d. -HS đứng tại chỗ trả lời 25’ a. Có lẽ- thành phần tình thái. b. Ngẫm ra- thành phần tình thái c. Dừa xiêm vỏ hồng- thành phần phụ chú d. Bẩm- gọi đáp có khi- tình thái e. ơi- gọi đáp D. Các kiểu câu I. Câu đơn 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau a. Nghệ sĩ/ không mới mẻ CN VN b. Không cho nhân loại / phức tạp hơn. CN VN c. Nghệ thuật / là tiếng nói của văn nghệ CN VN d. Tác phẩm / vừa là trong lòng CN VN e. Anh / thứ sáu và cũng tên là Sáu CN VN 2. Xác định câu đặc biệt. a: - Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. -Tiếng mụ chủ. b: - Một anh thanh niên 27 tuổi c: - Những ngọn điện thần tiên. - Hoa trong công viên. - Những quả góc phố. - Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu. II. Câu ghép. 1. Bài tập 1,2: Tìm câu ghép, chỉ ra quan hệ về nghĩa giữa các vế của câu ghép. a. Anh / gửi vào nhủ, anh / muốn đem quanh C1 V1 C2 V2 -> Quan hệ bổ sung. b. Nhưng vì bom/ nổ gần, Nho / bị choáng C1 V1 C2 V2 -> Quan hệ nguyên nhân- kết quả. e. Để người con gái/ khỏi bàn, anh / lấy cô gái. C1 V1 C2 V2 -> Quan hệ mục đích. 2. Bài tập 3: Xác định quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép. -HS xác định yêu cầu. - GV và học sinh cùng làm. - HS làm việc độc lập ? Tác dụng của câu rút gọn? -Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ. -Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. -HS làm bài tập cá nhân, báo cáo tại chỗ, Gv ghi bảng. ? Cho biết những cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? -Cách 1: Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu thêm bị/ đượcvào sau cụm từ ấy. -Cách 2: Chuyển từ(cụm từ ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, lược bỏ/ a. Quan hệ tương phản b. Quan hệ bổ sung c. Quan hệ điều kiện (giả thiết) 3. Tạo các câu ghép có quan hệ cho sẵn. a. Qhệ nguyên nhân Vì quả bom nổ không nên hầm của Nho bị sập. b. Quan hệ điều kiện Nếu quả bom không thì hầm của Nho bị sập. c. Quan hệ tương phản. Tuy quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập. d. Quan hệ nhượng bộ Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần. III. Biến đổi câu. 1. Bài tập 1.Tìm câu rút gọn. -Quen rồi. -Ngày nào ít: 3 lần. 2. Bài tập 2: Tìm những câu được tách ra. Tác dụng của việc làm đó. a. Và làm việc có khi suốt đêm. b. Thường xuyên c. Một dấu hiệu chẳng lành. -> Tách ra như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra. 3. Bài tập 3: Tạo câu bị động từ các câu cho sẵn. a. Cách 1: Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. Cách 2: Đồ gốm được làm ra khá sớm. b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. c. Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên biến chủ thể của hoạt động thành bộ phận không bắt buộc trong câu. -HS hoạt động độc lập. -HS thảo luận N.L 6 em.5’ +Dãy 1: Bài tập 1 +Dãy 2: Bài tập 2 +Dãy 3: Bài tập 3. -Báo cáo kết quả, nhận xét IV. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp khác nhau. 1. Bài tập 1.Xác định câu nghi vấn, chúng được dùng để làm gì? -Ba con sao con không nhận? -Sao con biết là không phải ba? ->Dùng để hỏi. 2. Bài tập 2.Xác định câu cầu khiến, tác dụng của kiểu câu. a. - Ở nhà trông em nhá!-> Dùng để ra lệnh. - Đừng có đi đâu đấy > Dùng để ra lệnh. b. -Thì má cứ kêu đi. -> dùng để yêu cầu. -Vô ăn cơm!-> Dùng để mời. - Cơm chín rồi. -> Là câu trần thuật nhưng dùng để cầu khiến. 3. Bài tập 3. Xác định kiểu câu và mục đích nói của câu. - Sao mày cứng đầu quá vậy ,hả? -> Là câu có hình thức nghi vấn, dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tây đánh vào mông nó và hét lên:” 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 3’ - GV khái quát lại nội dung chính của tiết học. - Học kĩ nội dung bài. - Chuẩn bị kĩ kiến thức để làm bài kiểm tra văn (Phần truyện) ************************************************** Ngày soạn: 10.4.10 Ngày giảng: 13.4.10 Ngữ văn- Bài 31- Tiết 154: KIỂM TRA VĂN (Phần truyện) A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9. 2. Kĩ năng: - Biết làm bài tập trắc nghiệm, phân tích tác phẩm truyện. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác , tích cực làm bài. [...]... chin chng M C Thi kỡ xõy dng ch ngha xó hi min Bc C Thi kỡ sau 1975 4 Dũng no sau õy núi y nht v tớnh cỏch ca ụng Hai trong truyn Lng ca Kim Lõn A Yờu v t ho v lng quờ ca mỡnh B Cm thự gic Tõy v nhng k theo Tõy lm Vit gian C Thu chung vi khỏng chin vi cỏch mng v lónh t D Yờu lng, yờu nc, yờu cỏch mng, yờu c H v cm thự gic Cõu 2: ( 1 im) in tờn tỏc gi cho ỳng vi nhng vn bn di õy 1 Lng ca 2 Lng... ra ý kin ca ngi vit rừ rng, cú cm xỳc chõn thc - HS : Hc k ni dung kin thc phn truyn hin i Vit Nam C Cỏc bc lờn lp 1 n nh t chc 2 Bài mới: *H Đ 1: GV phát đề và soát đề cho Hs * H Đ 2: Hs làm bài, Gv theo dõi Hs làm bài * H Đ 3: Thu bài và Nx giờ kiểm tra 4 Tổng kết và hớng dẫn học tập : - Gv nêu KQ yêu của đề kiểm tra - GV thu bi, nhn xột gi lm bi - Nm chc ni dung v truyn hin i Vit Nam ó hc ng vn... thuyt ? Nờu xut x ca tỏc phm? Ting gi ni hoang dó(1903) - GV: õy l tiu thuyt thnh cụng ln ca ụng Trc khi mt 2 ngy, nh vụ sn v i Lờ-nin ó yờu cu v mỡnh c li cho nghe tỏc phm y c T khú (SGK) cm ng ny - HS theo dừi mt s t khú trong SGK 5 II B cc * Hot ng 3; HDHS tỡm b cc Chia 3 phn VB - Mc tiờu: Bit phõn on hp lớ ? Hóy xỏc nh b cc ca vn bn? - P1: T u- lờn c: Gii thiu Bc - P2: Tip - Bit núi y: Tỡnh cm ca... k v t, i sõu khc ho tõm lớ nhõn vt v loi vt Th hin nng lc tng tng tuyt -Hay hỏ ming cn bn tay Thooc-tn -Nm phc chõn Thoúc-tn hng gi, mt hỏo hc, tnh tỏo ngc lờn nhỡn mt chm chỳ xem xột, ht sc quan tõm theo dừi -Bc khụng mun ri Thoúc-tn mt bc -Nú vựng dy, khụng ng, n tn mộp lu lng nghe ting u u ca ch *Tỡnh cm -Tỡnh cm ca Bc ỏnh lờn qua ụi mt, to rng ra ngoi -Nú s Thoúc-tn bin mt khi cuc i nú nh nhng... nx, con vt nuụi trong gia ỡnh em m em cho im yờu quý 4 Tng kt v hng dn hc tp: 3 -GV khỏi quỏt li ni dung chớnh ca tit hc -Hc bi, chun b kin thc lm bi kim tra ting Vit (1 tit) H tờn: đề kiểm tra một tiết phần truyện Môn: Ngữ văn 9 I Phn I: Trc nghim (3 im) Cõu 1:( 1 im) Khoanh trũn vo ch cỏi trc cõu tr li ỳng nht 1 Trong cỏc truyn sau, truyn no cú nhõn vt k chuyn ngụi k th nht A Lng B Lng l Sa Pa... chin chng M C Thi kỡ xõy dng ch ngha xó hi min Bc C Thi kỡ sau 1975 4 Dũng no sau õy núi y nht v tớnh cỏch ca ụng Hai trong truyn Lng ca Kim Lõn A Yờu v t ho v lng quờ ca mỡnh B Cm thự gic Tõy v nhng k theo Tõy lm Vit gian C Thu chung vi khỏng chin vi cỏch mng v lónh t D Yờu lng, yờu nc, yờu cỏch mng, yờu c H v cm thự gic Cõu 2: ( 1 im) in tờn tỏc gi cho ỳng vi nhng vn bn di õy 1 Lng ca 2 Lng . quát lại nội dung chính của tiết học. - Ôn lại toàn bộ các tác phẩm truyện để chuẩn bị cho tiết kiểm tra một tiết( tiết 154). - Soạn bài: “Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo) ”. ******************************************************* Ngày. tiết học. - Học kĩ nội dung bài. -Soạn bài: “Ôn tập về truyện”. +yêu cầu về nhà lập bảng thống kê theo hướng dẫn, xem kĩ các câu hỏi. Ngµy so¹n: 9.4.10 Ngµy gi¶ng: 12.4.10 Ng÷ v¨n- Bµi 30- Tiết. Thái độ: - Có ý thức ôn tập tự giác, tích cực. B. Chuẩn bị -GV: SGK, SGV, bảng phụ -HS : Học bài cũ, chuẩn bị kĩ bài mới: Lập bảng thống kê theo mẫu. C. Phương pháp: - Ôn tập, tổng hợp, thảo

Ngày đăng: 06/06/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan