THI KIỂM TRA HỌC KỲ II HỌ VÀ TÊN: …………… MÔN: Toán - KHỐI 7 LỚP:……… Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. Trắc nghiệm: (4 điểm) PhầnI. Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau: (2 điểm ) Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? a. yx 2 5 2 + b. yx 2 9 c. 7 3 x+ d. 2 9 5 1 x− Câu 2: M(x) = x 2 + 2x + 1; N(x) = -x 2 +x – 2. Bậc của M + N đối với biến x là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Câu 3: Giá trị của đa thức là P(x) = x 3 + x 2 +2x – 1 tại x = - 2 là: a. -7 b. -9 c. -17 d. 1 Câu 4: Nghiệm của đa thức Q(y) = 4y – 8 là: a. 4 b. -2 c. 2 d. -4 Câu 5: Trong các câu sau, câu nào sai? a. Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. b. Trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. c. Trong một tam giác cân hai đường trung tuyến bằng nhau. d. Nếu tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân. Câu 6: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a. 9cm; 15cm; 12cm c. 7m; 10m; 7m b. 4dm; 13dm; 12dm d. 8cm; 10m; 2m. Câu 7: Cho ABC ∆ , biết µ µ 0 0 60 ; 100A B= = . Kết quả nào sau đây đúng ? a. AC > BC > AB b. AB > BC > AC c. BC > AC > AB d. AC > AB > BC Câu 8: Trong tam giác ABC có điểm O cách đều 3 đỉnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của ba đường nào ? a. Ba đường cao c. Ba đường trung tuyến b. Ba đường trung trực d. Ba đường phân giác. Phần II. Hãy điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (1 điểm) a) Mốt của dấu hiệu là giá trị có …………… lớn nhất trong bảng tần số. b) Trong một tam giác đều mỗi góc bằng ………. c) Tam giác cân có một góc bằng 0 60 thì tam giác đó là …………… d) 2 11x y - ………. 2 15x y Phần III: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được câu khẳng định đúng (1 điểm) CỘT A CỘT B TRẢ LỜI 1. Trong tam giác ABC đường phân giác xuất phát từ đỉnh A a. 8 1…… 2. Trong tam giác ABC đường cao xuất phát phát từ đỉnh A b. Là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A 2…… 3. Bậc của đơn thức 5 3 15x yz là c. Là đoạn thẳng vuông góc kể từ A đến cạnh BC. 3. …… 4. Nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 14 là d. 9 4. …… e. 7 B. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho đa thức P(x) = 4x 4 + 2x 3 – x 4 –x 2 + 2x 2 - 3x 4 – x + 5 a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm của biến. b) Tính P(-1), P(1) c) Chứng tỏ rằng x = -2 không phải là nghiệm của đa thức P(x). Câu 2: (2 điểm) Cho hai đa thức: M = 3xyz – 3x 2 + 5xy -1 và N = 5x 2 + xyz – 5xy +3 – y Tính M + N và M – N Câu 3: ( 3 điểm ) Cho ABC∆ cân tại A, vẽ phân giác AM (M ∈ BC). Kẻ ME vuông góc với AB tại E, kẻ MF vuông góc với AC tại F. Chứng minh a. AEM AFM∆ = ∆ b. AM là đường trung trực của EF. c. Cho AC = AB = 13cm, BC = 10cm. Tính AM. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN - KHỐI 7 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Phần I: Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 b a b c c a a b Phần II: Điền đúng mỗi ý được 0,25 điểm a) Tấn số b) 0 60 c) tam giác đều d) 2 4x y− Phần III: Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm. 1b – 2c – 3a – 4e B. Tự luận: (6 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) Thu gọn và sắp xếp P(x) = 3 2 2 5x x x+ − + (0,5 điểm) b) P(-1) = 5 (0,5 điểm) P(1) = 7 (0,5 điểm) c) Ta có: P(-2) = -5. Do đó x = -2 không phải là nghiệm của đa thức P(x). (0,5 điểm) Bài 2: (2 điểm) a) M + N = 4xyz + 2 2x - y + 2. (1 điểm) b) M – N = 2xyz - 2 8x + 10xy + y – 4. (1 điểm) Bài 3: (3 điểm) a) AEM AFM∆ = ∆ (cạnh huyền – góc nhọn) (0,75 điểm) b) Từ câu a => AE = AF và ME = MF Vậy AM là đường trung trực của EF. (0,75 điểm) c) ABC ∆ cân tại A có AM là tia phân giác của · BAC => AM là đường cao, đường trung tuyến. Do đó: MC = 5cm (0,5 điểm) Tính AM = 12cm (0,5 điểm) 0,5 điểm . THI KIỂM TRA HỌC KỲ II HỌ VÀ TÊN: …………… MÔN: Toán - KHỐI 7 LỚP:……… Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) A. Trắc nghiệm:. vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a. 9cm; 15cm; 12cm c. 7m; 10m; 7m b. 4dm; 13dm; 12dm d. 8cm; 10m; 2m. Câu 7: Cho ABC ∆ , biết µ µ 0 0 60 ; 100A B= = . Kết quả nào sau đây đúng. 13cm, BC = 10cm. Tính AM. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN - KHỐI 7 A. Trắc nghiệm: (4 điểm) Phần I: Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 b a b c c a a b Phần II: Điền đúng mỗi ý được